Việt Nam ghép tạng cho hơn 6.550 trường hợp, 50.000 người đăng ký hiến tạng
Trong hơn 6.550 ca ghép tạng từ năm 1992 đến nay,ệtNamghéptạngchohơntrườnghợpngườiđăngkýhiếntạgiải bóng đá cúp c1 chủ yếu là người được ghép thận (gần 6.100 ca). Người ghép thận đầu tiên ở Việt Nam cách đây 30 năm đang có cuộc sống bình thường như nhiều người. Không ít bệnh nhân được ghép thận 2 lần, 3 lần vẫn sống khoẻ mạnh sau 5 năm, 8 năm.
Việt Nam cũng thực hiện gần 500 ca ghép gan, tim, phổi, ruột, tay; ghép 2 tạng tụy, thận hay ghép 2 tạng tim, phổi.
Hiện cả nước có 23 bệnh viện được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật lấy, ghép tạng. Bộ đã cấp phép hoạt động cho 10 ngân hàng mô, trong đó có một số ngân hàng mô chuyên biệt (tế bào gốc) và đã thực hiện được hàng nghìn ca ghép mô (giác mạc, da, tủy...). Mới nhất, ca ghép da đầu tiên từ người cho chết não được thực hiện thành công tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.

Phẫu thuật ghép tạng là một trong các phẫu thuật phức tạp nhất của lĩnh vực ngoại khoa, đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kĩ năng tổng hợp nhiều chuyên ngành và phải làm chủ được các biến chứng trong và sau mổ.
Ghép tạng cũng là sự hiệp đồng sức mạnh của rất nhiều các chuyên khoa: ngoại, tiết niệu, thận học, gan mật, tiêu hóa, ung bướu, chẩn đoán hình ảnh, tim mạch, gây mê hồi sức, huyết học, tâm lý, phục hồi chức năng,…
Nhờ ghép tạng, hàng nghìn người được hồi sinh; niềm tin vào trình độ của thầy thuốc Việt Nam được nâng lên. Cùng với những câu chuyện về hiến mô, tạng gây xúc động đã tạo nên hiệu ứng tích cực nhiều năm gần đây, số lượng người đăng ký hiến tạng sau chết, chết não tăng vọt.
Đến tháng 8/2022, Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đã nhận đơn đăng ký hiến của gần 50.000 người. So với 8 năm trước chỉ 200 người đăng ký, số lượng này được đánh giá là ấn tượng.
Thông tin tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngành ngoại khoa Việt Nam và phẫu thuật nội soi Việt Nam 2022 diễn ra chiều 18/11, các chuyên gia đánh giá thành công trong lĩnh vực ghép tạng càng khẳng định rõ hơn năng lực của đội ngũ thầy thuốc Việt Nam. Thành tựu này có ý nghĩa rất lớn trong việc động viên, khích lệ đội ngũ thầy thuốc tự tin hơn, dám nghĩ dám làm, góp phần đưa dấu ấn Việt Nam trên bản đồ ghép tạng thế giới.
GS.TS Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức đồng thời là Chủ tịch Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam chia sẻ, hiện hội có hơn 2.000 hội viên, là những giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia, bác sĩ ở khắp các cơ sở quân dân y trong cả nước.
Đánh giá về các thầy thuốc ngoại khoa Việt Nam, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay ở mỗi vùng miền, mỗi cơ sở y tế họ "luôn nỗ lực hết mình để có được niềm tin của người bệnh", làm thế nào để người bệnh tin tưởng điều trị, hạn chế phải chuyển tuyến và hạn chế người bệnh phải đi nước ngoài chữa bệnh.
Ngành ngoại khoa ra đời đã mở ra cơ hội sống cho nhiều người bệnh, đặc biệt các ca bệnh nan y, nếu ngành ngoại khoa không phát triển thì người bệnh không có cơ hội sống. "Từ các công trình nghiên cứu có tiếng vang thời đầu tiên và sau này các kỹ thuật hiện đại như phẫu thuật nội soi, ghép tạng, can thiệp ít xâm lấn trong hầu hết các chuyên khoa đã đưa ngành Ngoại khoa Việt Nam tiếp cận với những tiến bộ mới nhất của y học thế giới" - Thứ trưởng Thuấn đánh giá.

(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
"Tôi chưa thấy tỉnh nào đường sá tốt như Bình Dương. Năm 2007, lên Sài Gòn đi ngang qua Bình Dương, hồi đó họ đã làm đường bàn cờ ở các khu dân cư rất đẹp".
Độc giả LÊ TẤN PHONG chia sẻ đánh giá như trên, sau thông tin Bình Dương vượt Hà Nội về thu hút FDI.
Cụ thể, theo số liệu thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tính đến hết tháng 11, Hà Nội thu hút được gần 42,2 tỷ USD, đứng thứ ba cả nước về "điểm đến" của nhà đầu tư ngoại. Nhưng so với tháng 10, vị trí của Thủ đô tụt một bậc.
Thay vào đó, Bình Dương vượt Hà Nội, ở vị trí thứ hai với 42,39 tỷ USD.
Một số độc giả VnExpress đánh giá hạ tầng, đường xá của Bình Dương quy hoạch tốt. "Mỗi lần đi qua Bình Dương, tôi đều cảm phục tỉnh này. Đường xá và cơ sở hạ tầng rất tốt", độc giả nickname ĐMP_86 nói.
Tôi nghĩ lái xe cũng là một dạng năng khiếu, có người giỏi, người kém. Những người không có năng khiếu, tốt nhất không nên sử dụng ô tô kẻo gây ra nguy hiểm cho mình và người khác.
Hiện tại, vợ tôi đang dùng một chiếc Vespa Sprint, loại xe tay ga chỉ leo lên xe là chạy được, thế mà cũng gặp phải nhiều phen hú hồn.
Khả năng quan sát và xử lý tình huống của vợ tôi không được tốt. Cô ấy thường xuyên sang đường hoặc chuyển hướng một cách đột ngột, việc điều khiển xe theo thói quen chứ không theo tình huống thực tế. Với những cung đường quen, ví dụ như từ nhà đưa con đi học rồi qua công ty thì tạm ổn, không có vấn đề gì. Nhưng hễ đi trên một tuyến đường lạ vợ tôi hay bị đi vượt quá địa chỉ cần tới và lúc nhận ra thì cô ấy sẽ phanh khựng lại, kể cả đang ở giữa đường.
Mặc dù cũng muốn vợ biết lái xe nhưng 2 lần thi trượt đã làm tôi tỉnh mộng. Với những người đi xe máy chưa tốt thì không thể lái ô tô an toàn được. Vì lái xe ô tô đòi hỏi kỹ năng xử lý nhiều hơn rất nhiều, vừa nhìn đường, nhìn gương hậu, nhìn biển cấm v.v…
Cho dù vợ có tiếp tục thi và thi đậu thì tôi cũng không yên tâm. Có thể đó chỉ là thi đậu vì thuộc bài thôi, chứ gặp tình huống thực tế thì xử lý vẫn kém.
Tôi đang thuyết phục vợ từ bỏ ý định. Có nhiều cách để chứng minh bản thân sành điệu, hợp thời đâu phải chỉ mỗi việc lái xe. Còn nếu cố gắng thi bằng được bằng lái xong lại bỏ xó, không sử dụng xe, không dám lái xe thì cũng coi như không, vừa tốn tiền, tốn thời gian.
Độc giả Văn Dũng, Thanh Xuân, Hà Nội
Bạn nghĩ thế nào về câu chuyện trên? Hãy bình luận dưới bài viết. Mọi ý kiến chia sẻ, tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?
Việc quy định không để trẻ em dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước trên ô tô được đề xuất trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ vẫn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các lái xe.
" alt="Vợ thi trượt bằng lái 2 lần, có nên cho lái xe?" />Mức phạt quá tốc độ cao nhất thế giới là ở Thụy Sỹ
Tiền phạt dựa trên thu nhập là một cách thông minh để đảm bảo rằng các tài xế lắm tiền không coi tiền phạt quá tốc độ chỉ là sự bất tiện nho nhỏ.
Đây cũng là lý do tại sao các khoản tiền phạt nặng nhất được ban hành ở các quốc gia có hệ thống đo lường thu nhập chính xác, hầu hết là ở châu Âu.
Thụy Sỹ và Phần Lan là những nơi đắt đỏ nhất để trả vé phạt khi chạy xe quá tốc độ.
Kỷ lục thế giới về mức phạt được nắm giữ bởi một người lái xe Thụy Sỹ, đã bị phạt 709.000 phơ-răng (767.000 USD) ở Thụy Sỹ sau khi bị camera bắn tốc độ ở 290 km/h.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những quy định riêng, mức phạt quá tốc độ rất khác nhau, từ 0,07 đô la ở Sudan đến mức trung bình là 13.320 đô la ở Thụy Sỹ.
Công ty bảo hiểm Budget Direct của Úc vừa phân tích mức phạt quá tốc độ trên khắp thế giới, họ phát hiện ra Sudan có mức phạt thấp nhất với mức cố định là 0,07 đô la.
Đi theo từng khu vực, Hoa Kỳ có mức tiền phạt đắt nhất ở Bắc Mỹ, lên tới 2.000 đô la ở bang Oregon. Mức phạt thấp nhất ở Bắc Mỹ là ở Cuba, ở mức 60 peso (2,50 đô la).
Ở Nam Mỹ, Argentina phạt quá tốc độ cao nhất, với mức 3.700 USD. Mặt khác, quốc gia láng giềng Paraguay lại tỏ ra nhẹ nhàng hơn rất nhiều đối với tài xế. Ở đây, khoản tiền phạt lớn nhất chỉ là 0,13 đô la..
Mức phạt cao nhất ở Trung Đông và Trung Á là ở Lebanon (1.985 USD), trong khi mức thấp nhất là ở Syria, là 0,08 USD.
Australia là quốc gia phạt nặng nhất ở châu Á và châu Đại Dương, với mức phạt lên tới 1.700 USD ở bang New South Wales.
Mặt khác, Thái Lan, Pakistan và Nepal có mức phạt "rẻ" nhất châu Á, lần lượt là 15 đô la, 15 đô la và 13 đô la.
Tại Việt Nam, hãng bảo hiểm Budget Direct thống kê mức phạt quá tốc độ cao nhất của xe ô tô là 527 USD (tương đương 12 triệu đồng).
Mức phạt "rẻ" nhất thế giới là châu Phi, với số tiền chỉ 0,07 đô la ở quốc gia Sudan.
Mức phạt quá tốc độ toàn cầu theo thống kê Budget Direct (đơn vị tính là đồng đô la Úc, quy đổi ra USD)
Mức phạt quá tốc độ trên khắp thế giới
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Âu
Mức phạt quá tốc độ tại Bắc Mỹ
Mức phạt quá tốc độ tại Nam Mỹ
Mức phạt quá tốc độ tại Trung Đông và Trung Á
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Á và Châu Úc
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Phi
Theo Báo Giao thông
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- ·Chi tiền cho vợ học lái xe để yên phận làm nội trợ, không ngờ vợ ngoại tình
- ·Ô tô con phải có bình chữa cháy: 4 năm quên lãng
- ·Tài chơi đàn điêu luyện của MC Anh Tuấn
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- ·'Thế tử' Moon Sang Min bùng nổ sức hút sau 'Dưới bóng Trung điện'
- ·Khoảng 750 triệu đồng, mua Kia Cerato mới hay Mazda CX
- ·'Muôn kiếp nhân sinh' có phiên bản sách nói qua giọng đọc MC Đông Quân
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Kiến nghị lùi thời gian lắp thiết bị giám sát học lái xe ô tô
Mục đích cuối cùng của việc học tiếng Anh là sử dụng trong công việc và đời sống. Thế nhưng nếu chỉ coi tiếng Anh là một môn học để vượt qua các kỳ thi hay để lấy chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, chúng ta sẽ không thể biến ngôn ngữ này thành kỹ năng của bản thân mình.
Để có thể biến một ngoại ngữ thành ngôn ngữ chủ động (active language) của bản thân, người học cần rất nhiều trải nghiệm thực tế và thực dụng với ngoại ngữ ấy.
Một ví dụ điển hình cho xu hướng này chính là việc xây dựng và giảng dạy môn Language Arts ở Mỹ. Trong tiếng Anh, "arts" có thể hiểu là "nghệ thuật", là "những môn học xã hội như ngôn ngữ, lịch sử và văn chương", là "kỹ năng hay năng lực có thể phát triển nhờ đào tạo và luyện rèn". Nói một cách khác, "arts" là sự tổng hòa của giác quan, của cảm nhận và dĩ nhiên là những trải nghiệm có được nhờ tích lũy từ vô thức tới ý thức trong một thời gian dài.
Chính vì thế, ta có thể diễn giải Language Arts là "nghệ thuật ngôn ngữ". Trong hệ thống giáo dục của Hoa Kỳ, Language Arts là một nhóm môn học rất được coi trọng với mục tiêu là đảm bảo cho học sinh khi tốt nghiệp sẽ có được năng lực giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống.
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam ngày càng có nhiều bạn nhỏ lựa chọn học tiếng Anh thông qua việc học các kiến thức khác như học toán, khoa học, tìm kiếm tài liệu và đọc sách truyện bằng tiếng Anh.
Có một cách khác cũng đặc biệt hiệu quả đối với việc trau dồi tiếng Anh, đó là tiếp cận ngôn ngữ theo cách của các bạn học sinh bản ngữ thông qua môn Language Arts. Tài liệu và giáo trình về môn học này có thể được tìm thấy rất nhiều trên mạng nhưng đều rất dài và chủ yếu viết bằng tiếng Anh với nhiều thuật ngữ giáo dục.
Nắm bắt được điều đó, Gamma - dòng sách Ngoại ngữ của Alpha Books đã mua bản quyền, chuyển ngữ và phát hành cuốn sách Everything you need to ace english language arts (tên tiếng Việt: Quyển vở ai cũng muốn mượn).
Đây là cuốn sách nằm trong series sách bán chạy của thương hiệu sách giáo dục hàng đầu của Mỹ Brain Quest (nhà xuất bản Workman). Mỗi cuốn sách trong series này tổng hợp các kiến thức cơ bản của một môn học theo chuẩn chương trình bậc trung học cơ sở (các lớp 6-7-8). Cuốn sách tổng hợp kiến thức môn Language Arts, tương tự như môn Ngữ văn của học sinh Việt Nam.
Ý tưởng độc đáo của bộ sách nằm ở chỗ nó được thiết kế mô phỏng cuốn vở ghi chép trên lớp của một học sinh giỏi nhất lớp. Nhờ vậy, nội dung mỗi cuốn sách không chỉ khái quát gần như đầy đủ những kiến thức cơ bản trong chương trình bậc trung học cơ sở mà chúng còn được trình bày theo cách rất khoa học, dễ hiểu và sinh động, bắt mắt.
Tình Lê
Để sống vẫn nhẹ như mây trời ở chốn nhân gian bộn bề lo toan
Đường mây trong cõi mộng - tác phẩm phóng tác từ cuộc đời đại sư Hám Sơn không đơn thuần là kể lại cuộc đời của vị chân tu mà còn là những chiêm nghiệm được, mất.
" alt="Cuốn sách bất cứ ai học ngoại ngữ cũng muốn mượn" />Chuyện ấy giữa 2 vợ chồng tôi bị ảnh hưởng rất nhiều, không được mặn nồng như trước nữa. Ảnh minh họa: PX Thực tế tiền lương của tôi không thấp, nhưng do phải thuê nhà và nuôi vợ con nên chi tiêu gia đình không được thoái mái. Để kiếm thêm tiền cải thiện cuộc sống, ngoài công việc chính vào ban ngày, tôi tìm việc làm thêm buổi tối và những lúc rảnh rỗi như chạy Grab, làm shipper…
Chính vì thế, thời gian của tôi gần như bị công việc chiếm hết, về đến nhà thường đã rất muộn nên vợ chồng ít có thời gian gần gũi nhau. Nhiều đêm vợ vẫn cố đợi tôi về, cô ấy muốn chuyện trò tâm sự nhưng vì quá mệt nên tôi chỉ trả lời qua loa rồi chìm vào giấc ngủ.
Chuyện ấy giữa 2 vợ chồng tôi cũng bị ảnh hưởng rất nhiều, không được mặn nồng như trước. Nhiều lần thấy vợ buồn bực, cằn nhằn nhưng tôi hoặc lờ đi hoặc chỉ nói vợ hãy hiểu cho mình. Bởi tôi vất vả như vậy cũng chỉ vì lo cho gia đình, vợ con.
Khi con trai được hơn 1 tuổi, vợ tôi ngỏ ý cho bé đi trẻ để cô ấy tìm việc làm nhưng tôi phản đối. Tôi quả quyết mình vẫn lo được cho 2 mẹ con, hơn nữa bé rất hay ốm vặt, đi lớp chưa thể yên tâm mà lại tốn kém.
Bé tròn 2 tuổi, vợ tôi lại một lần nữa đề nghị. Lần này tôi đồng ý cho con đi mẫu giáo nhưng tiếp tục thuyết phục cô ấy ở nhà tầm 1 năm nữa cho bé cứng cáp hẳn lên. Tôi cho rằng con trai thể trạng yếu, đi lớp có thể bị ốm bất kỳ lúc nào, nếu vợ đi làm sẽ khó xin nghỉ ở nhà chăm con chu đáo.
Vợ tôi miễn cưỡng gật đầu nhưng thay vào đó cô ấy muốn tranh thủ đi học lái xe cho đỡ buồn chán. Thiết nghĩ giờ giấc cho việc này cũng linh động không ảnh hưởng nhiều nên tôi chiều ý vợ. Ngay khi lĩnh lương, tôi chuyển cho cô ấy 20 triệu để đóng học phí. Không ngờ, chính tôi đã tạo cơ hội cho vợ mình ngoại tình.
Hôm đó tôi đi làm mà quên mang theo tài liệu quan trọng nên giữa chiều quay về nhà lấy. Cho xe xuống hầm rồi lên nhà, đi qua dãy ôtô, tôi phát hiện một cặp nam nữ trên xe tập lái đang có hành động thân mật quá mức. Vì tò mò, tôi liếc nhìn thêm vài lần, trong một khoảnh khắc nhìn rõ mặt người phụ nữ, mọi thứ như sụp đổ dưới chân tôi. Tôi sững sờ dụi mắt rồi mở to lại nhìn thật kỹ, sự thật vẫn không thay đổi, đó chính là vợ tôi.
Thật khó có thể tưởng tượng, người vợ tôi hết mực thương yêu lại thế này. Cơn tức giận bùng nổ, tôi muốn ngay lập tức xông thẳng vào đó mà cho hai kẻ vô liêm sỉ kia một trận, nhưng cuối cùng tôi đã kìm lại được. Tôi lặng lẽ lấy điện thoại ra ghi lại cảnh vợ ngoại tình rồi thất thần đi lên nhà.
Tôi ngồi bất động trong phòng khách đợi vợ về. Vừa bước vào nhà, cô ấy lúng túng hỏi sao tôi lại ở nhà giờ này. Tôi lạnh lùng hỏi có phải cô ấy có người khác không? Sau phút bối rối, vợ tôi phủ nhận, thậm chí còn khóc lóc trách tôi không tin vợ. Mãi đến khi tôi đưa bằng chứng ra, cô ấy mới chết lặng không nói nên lời.
Cuối cùng, vợ tôi thừa nhận nhưng lại đổ lỗi tất cả là do tôi. Rằng tôi bắt cô ấy ở nhà suốt mấy năm trời, cô ấy vất vả chăm con và lo việc nhà một mình, tôi chỉ mang tiền về nhưng không hề nghĩ đến cảm xúc của cô ấy. Đã thế những nhu cầu sinh lý thông thường nhất, tôi cũng không đáp ứng. Rằng dù có chồng nhưng cô ấy luôn cảm thấy cô đơn và thiếu thốn tình cảm. Chính vì thế khi đi học lái xe được thầy giáo để ý quan tâm, cô ấy đã không thể cưỡng lại được...
Tôi sững sờ, vậy ra là lỗi tại tôi sao? Tôi gào vào mặt vợ rằng tôi đi làm đầu tắt mặt tối, tôi làm thêm đến thiếu ăn thiếu ngủ... tất cả chỉ để cô ấy và con được sung sướng. Sao cô ấy đã ngoại tình mà vẫn mặt dày chê trách tôi? Tôi phải làm thế nào cô ấy mới hài lòng đây?
Vợ tôi không nói gì thêm, cô ấy lau nước mắt rồi xách túi ra khỏi nhà. Cô ấy nhắn là đón con và đưa bé về quê chơi với ông bà ngoại mấy hôm. Tôi cứ suy nghĩ rồi quyết định thế nào cô ấy cũng chấp nhận.
Đọc tin nhắn của vợ mà lòng tôi trống rỗng. Tôi cảm thấy mình không còn chút sức lực nào để làm bất cứ việc gì lúc này. Tôi phải làm thế nào bây giờ? Có thực sự là lỗi tại tôi, tôi nên ly hôn hay tha thứ cho vợ và cứu vớt gia đình này?
Độc giả giấu tên
Giận vợ ngoại tình, người đàn ông xâm phạm mộ cha mẹ vợ và phải trả giá
Không chỉ ly hôn, người đàn ông họ Tôn ở Trung Quốc còn phải ra tòa vì hành vi xâm phạm mồ mả cha mẹ vợ trong cơn giận mù quáng khi biết vợ ngoại tình." alt="Chi tiền cho vợ học lái xe để yên phận làm nội trợ, không ngờ vợ ngoại tình" />NSND Kim Xuân thăm hỏi gia đình đạo diễn Lê Văn Duy. Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng nói đạo diễn Lê Văn Duy thân thiết gia đình mình từ xưa. Cha anh - cố NSND Lý Huỳnh - đóng vai 1 sĩ quan trong phim Phượngdo ông đạo diễn.
12 tuổi, Lý Hùng đã lon ton theo cha đến chơi phim trường. Thấy Lý Hùng kháu khỉnh, lanh lợi, Lê Văn Duy đề nghị anh vào vai một cậu bé bán báo với cảnh bắn dây thun vào mông một tên sĩ quan (diễn viên Nguyễn Cung đóng).
Xong cảnh quay, Nguyễn Cung đến trách, đòi đánh đòn Lý Hùng: "Con nhà ai, biết diễn không mà bắn mạnh tay, làm đau quá vậy?". Khi biết cậu bé đóng vai bán báo là con trai Lý Huỳnh, ông cười, lẳng lặng cho qua.
Sau này, anh em Lý Hùng và Lý Hương tiếp tục được đạo diễn Lê Văn Duy mời đóng phim Hoa cát. Lý Hùng vào vai anh lính truyền thông còn Lý Hương (9 tuổi) đóng vai con gái của vị đại úy - vai diễn đầu tiên trong sự nghiệp cô.
Anh em Lý Hùng - Lý Hương trong tang lễ. Ngoài công việc, Lý Hùng nói cả nhà đều thương đạo diễn Lê Văn Duy bởi sự tính cách hiền từ, yêu nghề, luôn sát sao chăm lo các thế hệ diễn viên.
Lúc đến thắp hương, Lý Hùng và Lý Hương dặn lòng không khóc, rốt cuộc phút nhìn di ảnh ông vẫn rơi nước mắt.
"Bác Duy và ba Lý Huỳnh bằng tuổi nhau nên tôi xem bác như người cha, người thầy. Ba tôi lên thiên đàng trước bác Duy 3 năm. Cuộc đời không ai tránh khỏi chuyện sinh, lão, bệnh, tử. Riêng tôi nhớ ơn bác mãi", anh chia sẻ.
Đang đi công tác ở nước ngoài, NSND Mỹ Uyên chia sẻ hay tin đạo diễn Lê Văn Duy mất nên thấy buồn, nặng lòng. Chị từng cùng ông đi nhiều chuyến thực tế, về nguồn, trao quà cho bà con vùng xa.
Mỹ Uyên bên đạo diễn Lê Văn Duy. Sinh thời, Lê Văn Duy nhiều lần đến Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B xem Mỹ Uyên và các diễn viên thế hệ sau biểu diễn.
"Dù tôi chưa bao giờ đóng phim của chú nhưng chú luôn giới thiệu với mọi người rằng Mỹ Uyên giỏi lắm, tài lắm, dặn tôi ráng bám trụ nghề. Lúc về, chú luôn đăng ảnh tôi rất đẹp cùng những lời yêu thương", NSND nhớ lại.
Đạo diễn, diễn viên Hồng Ánh chia sẻ: "Vẫn biết rằng quy luật cuộc sống nhưng sao vẫn bàng hoàng quá chú ơi! Hình ảnh của chú vẫn rất nhiệt huyết với nghề, với những bộ phim tài liệu của mình cách đây không lâu mà.
Lúc nào, chú cũng mang chiếc máy ảnh trên vai ghi lại rất nhiều khoảnh khắc của cuộc sống và các đồng nghiệp để gửi tặng mọi người. Từ nay, con sẽ không còn thấy nữa. Vậy là con đã không kịp chia tay chú lần cuối rồi. Thương nhớ chú thật thật nhiều! An nghỉ nha chú đã hết đau rồi!".
NSƯT Lê Văn Duy - đạo diễn phim cuối cùng của Lê Công Tuấn Anh - qua đờiNSƯT Lê Văn Duy - đạo diễn, biên kịch nhiều tác phẩm điện ảnh nổi tiếng - qua đời do bạo bệnh ở tuổi 82." alt="Lý Hùng, Trịnh Kim Chi xúc động viếng đạo diễn Nàng Hương Lê Văn Duy" />Bản tin 19h vừa là cơ hội, vừa là thách thức
- Là một người trẻ nhất bản tin Thời sự 19h, áp lực dồn lên vai Quốc Anh thời gian qua như thế nào?
Tôi đã công tác tại VTV được hơn 6 năm. Nhìn lại chặng đường hơn một năm dẫn Bản tin 19h, trong tôi có rất nhiều suy nghĩ, cảm xúc. Tôi cảm thấy rất vinh dự và cả những trách nhiệm. Vinh dự vì được các lãnh đạo tin tưởng giao cho giữ sóng một trong những bản tin quan trọng nhất của Ban Thời sự và của Đài THVN, còn trách nhiệm vì cảm thấy bản thân cần phải tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm kiến thức trên nhiều lĩnh vực để có thể hoàn thành tốt công việc hiện tại.
" alt="BTV Quốc Anh: Luôn đặt mình vào vị trí khán giả" />
- ·Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Ngôi sao đương thời tập 3: Vân Trang khóc nức nở vì bị chê 'vậy mà cũng làm diễn viên'
- ·Biên kịch xin lỗi vì nói dối bị ung thư và đưa cuộc đời mình... lên phim
- ·Chuyên gia đánh giá thẳng thật về xe hơi tự lái 'Apple Car'
- ·Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- ·Cô gái 24 tuổi chuyên đi 'dỗ' trẻ em đường phố
- ·Nữ thạc sĩ tham gia trăm cuộc hẹn hò vẫn ế, nam luật sư tiết lộ lý do
- ·Hà Nội bảo thế là thường
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- ·Phim truyền hình Việt hóa: Từ bom tấn đến bom xịt