Sau khi Xiaomi tung ra 2 phiên bản cho chiếc điện thoại Mi 4, với 1 phiên bản cho Ấn Độ và 1 phiên bản dành riêng cho thị trường châu Á nói chung, cộng đồng người yêu thích Xiaomi lại sục sôi về thông tin liệu Xiaomi Mi 5 có phải là một sản phẩm mở bán trên toàn cầu.
Theo một tin đồn trên Weibo, Xiaomi Mi 5 sẽ sở hữu màn hình 5,2 inch QHD LCD, với kính Gorilla Glass 4 và phần cạnh là kính 2.5D. Bên trong máy trang bị vi xử lý Snapdragon 810, thông tin về RAM vẫn chưa rõ. Ngoài ra, nguồn tin này còn cho biết, máy sẽ có camera 16MP ở mặt sau và camera 13MP ở mặt trước. Thanh pin bên trong có dung lượng 3000mAh, hỗ trợ sạc nhanh. Sản phẩm này có thể chạy hệ điều hành Android 5.1.
" alt=""/>Xiaomi Mi 5 sẽ có giá 7 triệu VNĐ?Sáng nay, 1/7, Bộ TT&TT, Bộ Ngoại Giao, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ phát hành đặc biệt bộ tem bưu chính “Tem phát hành chung Việt Nam - Bồ Đào Nha" tại Hội An.
Cùng thời điểm Việt Nam phát hành tem tại Hội An, Bưu chính Bồ Đào Nha cũng sẽ thực hiện nghi thức phát hành bộ Tem này. Bộ tem sẽ được lưu hành rộng rãi tại 192 quốc gia và vùng lãnh thổ của Liên minh Bưu chính thế giới, cũng như nhiều nước trên thế giới.
" alt=""/>Phát hành tem chung Việt NamTừ tháng 6 đến tháng 9, sự kiện sẽ diễn ra ở Jakarta, Yogyakarta, và Surabaya. Từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung vào Bandung, Semarang, và Malang. Đầu năm 2017, các thành phố Medan, Pontianak, Denpasar, và Makassar sẽ tham gia chương trình.
Bộ Thông tin - Truyền thông - Công nghệ Indonesia và Kibar – một công ty xây dựng hệ sinh thái start-up – khởi xướng chương trình này.
Kiba là công ty gắn với nhiều hoạt động khởi nghiệp ở quốc gia đông dân nhất Đông Nam Á. Chẳng hạn công ty đã phối hợp với Seedstars World Indonesia để lên chương trình Startup Weekend Jakarta, và tổ chức các sự kiện cho Google thông qua một công ty do Google chỉ định.
Phải có công ty “kỳ lân”
Kibar và Bộ Thông tin - Truyền thông - Công nghệ ví chương trình này như một lò đào tạo. Chương trình sẽ phát hiện những gương mặt sáng giá qua các khóa học kinh doanh căn bản, từ đó xây dựng các mô hình kinh doanh, cuối cùng sẽ đưa những người này vào chương trình ươm mầm.
Những người tổ chức đặt mục tiêu tạo ra được 200 công ty khởi nghiệp mới trên toàn đất nước trong mỗi năm, bắt đầu từ bây giờ, để đạt được 1.000 start-up đến năm 2020.
Kế hoạch này có vẻ hơi tham vọng, đặc biệt khi đặt mục tiêu giá trị toàn bộ các công ty start-up cộng lại đạt khoảng 10 tỷ USD.
" alt=""/>Indonesia muốn tạo 1.000 công ty khởi nghiệp trị giá 10 tỷ USD