Nhận định, soi kèo Aris vs OFI Crete, 20h00 ngày 17/12
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U19 PVF -
Duolingo: Đế chế tỷ đô thay đổi “cuộc chơi” học ngoại ngữ trực tuyếnDuolingo là một trong những app học tiếng Anh phổ biến nhất. (Ảnh: Duolingo) Vào năm 2021, Duolingo đã đạt hơn 40 triệu người dùng hàng tháng trên toàn thế giới, là ứng dụng giáo dục được tải xuống nhiều nhất trên App Store và Google Play. Hiện Duolingo được định giá khoảng 2,4 tỷ USD, cung cấp 95 khóa học với 38 ngôn ngữ, bao gồm cả những ngôn ngữ hiếm, sắp tuyệt chủng như Hawaii, Gaelic, Yiddish…
Học ngoại ngữ như chơi game
Các bài học trên Duolingo được thiết kế theo nguyên tắc “Gamification” để tạo và duy trì hứng thú cho người học. “Gamification” là việc ứng dụng những cơ chế của Game (luật chơi, điểm thưởng, tăng hạng…) vào một hoạt động bất kỳ với mục đích tạo động lực và hứng thú cho người dùng.
Cụ thể, khi hoàn thành các bài học trong Duolingo, bạn sẽ nhận được “điểm kinh nghiệm” (EXP). Người dùng nhận một điểm cho mỗi đáp án đúng, mất một cho mỗi câu trả lời sai, và khi đạt đủ 10 điểm EXP sẽ được thăng cấp trình độ.
EXP là cơ chế chính mà Duolingo thúc đẩy người dùng tiếp tục học hỏi và thực hành, được gắn với các cơ chế khác như The Streak và Lingots.
The Streak là thước đo số ngày liên tiếp bạn đã hoàn thành một bài học. Nó được đại diện bởi một ngọn lửa nhỏ màu đỏ, nếu chưa đạt yêu cầu của ngày hôm đó, lửa sẽ chuyển sang màu xám. Giữ cho “ngọn lửa liên tục luôn sáng” là động lực mạnh mẽ để người dùng không luyện tập ngắt quãng.
Lingots là một dạng tiền tệ trong Duolingo mà người dùng kiếm được bằng cách đạt được mục tiêu EXP hàng ngày. Bạn có thể sử dụng Lingots trong cửa hàng ảo Duolingo để mua các bài học mới, tăng sức mạnh,…hay thậm chí có thể sử dụng Lingots để mua một bộ trang phục ảo mới dễ thương cho chú cú Duo.
Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi các giáo sư tại Đại học Thành phố New York và Đại học Nam Carolina, nếu sử dụng Duolingo trong 34 giờ, có thể cung cấp khả năng đọc và viết tương đương với một kỳ đào tạo ngôn ngữ tại đại học tốn trên 130 giờ.
Cú xanh Duo: Học hay bị chọc?
Sự nổi tiếng của nền tảng còn đến từ biểu tượng cú Duo. Những năm gần đây, chú cú xanh này được gọi là “Ác ma Duolingo” vì liên tục nhắc nhở người dùng học bài theo những cách “khó đỡ”. Chỉ cần bỏ lỡ bài học một thời gian, chim cú Duo sẽ xuất hiện “hỏi han” đầy dỗi hờn, trách móc.
“Vậy là bạn muốn từ bỏ hết những mục tiêu của bản thân rồi nhỉ? Chúng tôi định viết email này bằng tiếng Pháp nhưng đột nhiên nhớ ra là bạn có học đâu, sao hiểu được”. Matt Jenkins, một người dùng Duolingo hài hước chia sẻ, anh cảm thấy vô cùng chột dạ sau khi đọc chiếc email này.
Hóa ra không chỉ Matt mà rất nhiều người từng bị ứng dụng học ngoại ngữ này “cà khịa” vì trót lười học. Chính những tính năng này đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người dùng ứng dụng tạo ra một loạt ảnh meme cho chú cú, đưa tên tuổi của Duolingo ngày càng nổi tiếng.
Trải nghiệm “freemium”
CEO Von Ahn đã nhấn mạnh rằng, ông muốn sử dụng công nghệ để loại bỏ mọi rào cản trong giáo dục, tạo ra một ứng dụng học ngôn ngữ miễn phí cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, dưới góc nhìn kinh doanh, không có gì thực sự “miễn phí”.
Duolingo được xây dựng trên mô hình “freemium”, là sự kết hợp giữa “free” (miễn phí) và “premium” (cao cấp), có nghĩa là tất cả những tính năng cốt lõi đều được sử dụng miễn phí. Nếu người dùng muốn truy cập các tính năng nâng cao hơn như nhận được trải nghiệm không có quảng cáo, tải xuống các bài học và truy cập offline… họ sẽ phải trả một khoản phí là 12,99 USD/tháng.
Ngoài ra, vào năm 2014, Duolingo đã đưa ra các bài kiểm tra có khả năng đánh giá năng lực tiếng Anh người dùng tương đương với các bài thi tiếng Anh khác như IELTS, TOEFL. Điểm khác biệt nhất chính là thí sinh có thể thực hiện thi trực tuyến với mức phí là 49 USD/lần, rẻ hơn nhiều so với mức hơn 200 USD khi thi TOEFL. Duolingo English Test hiện nay đã được 1227 (cập nhật tới tháng 6/2020) tại các trường đại học và tổ chức chức giáo dục trên toàn thế giới công nhận.
Duolingo chắc chắn sẽ còn nhiều tiềm năng để phát triển lớn hơn. Hơn 2 tỷ người trên toàn thế giới đang học ngoại ngữ và ngày càng có nhiều người học ngoại ngữ trực tuyến. Học ngôn ngữ trực tuyến tạo ra doanh thu 6 tỷ USD và con số này được dự báo sẽ tăng lên 8,7 tỷ USD vào năm 2025.
Hương Dung
"> -
Kỳ lạ nơi con dâu không được ngồi cùng mâm, đi cùng xe với bố chồngBên nhà người Hà Nhì luôn có những đống củi to dự trữ cho mùa đông do phụ nữ lấy.
Ngay từ khi còn nhỏ, Mờ Be cũng như nhiều em gái Hà Nhì đã phải theo mẹ, theo bà, theo chị lên rừng lấy củi. Để lấy được những loại củi chắc, cháy đượm than, họ phải vượt qua nhiều con dốc vào tận rừng già, tìm những cây gỗ bị chết khô, rồi dùng búa chặt ra thành từng khúc, dùng nêm và búa để bổ thành từng thanh nhỏ.
“Đàn ông Hà Nhì chỉ thích những phụ nữ chăm chỉ lấy được nhiều củi, nên làm con gái Hà Nhì phải biết lấy củi. Nhà nào có đống củi càng to, thì con gái càng đắt chồng”, Ly Mờ Be chia sẻ.
Trò chuyện với những phụ nữ Hà Nhì, tôi hiểu thêm về công việc thường ngày của họ. Ngoài lấy củi, phụ nữ Hà Nhì còn là lao động chính trong gia đình. Mùa cày cấy, gặt hái họ vất vả trên nương, dưới ruộng, ngày ngày còn phải cáng đáng hết những công việc gia đình như nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, chăn nuôi lợn, gà...
Đàn ông Hà Nhì thường chỉ quan tâm đến việc dựng nhà, cày bừa trên nương, khi phụ nữ đi lấy củi, thì họ ở nhà trông con, rảnh rỗi thì rủ nhau “dư bà đu” (uống rượu).
Quanh năm vất vả lo cho gia đình, nên dường như “giàng mi già” (phụ nữ) Hà Nhì nào cũng già trước tuổi, thân hình nhỏ bé, gầy gò, nước da sạm đen vì mưa, nắng. Ánh mắt họ lúc nào cũng buồn buồn, ít khi thấy họ nở nụ cười…
Phụ nữ Hà Nhì đi làm dâu phải ăn cơm đứng.
Phận làm dâu ăn cơm đứng
“Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Những tưởng “ăn cơm đứng” chỉ là một cách nói, không ngờ đó lại là lệ tục có thật ở những bản Hà Nhì trên những đỉnh núi mờ sương.
Lần ấy, tôi đến thôn Lao Chải 1, xã Y Tý để tìm hiểu về phong tục đón Tết sớm Ga Tho Tho của dân tộc Hà Nhì. Từ tờ mờ sáng, cánh đàn ông đã hò nhau vào chuồng bắt lợn mổ thịt, phụ nữ thì dậy sớm hơn để nổi lửa đun nước, đồ xôi, giã bánh dày, chuẩn bị nồi niêu, lấy rau về làm cơm chuẩn bị cho lễ cúng ngày tết sớm.
Sau lễ cúng “À bu hơ đà” (cúng tổ tiên), trong gian nhà tường đất ấm áp của anh Chu Gì Xa, mấy chiếc mâm đan bằng mây được bày ra với đủ món ăn ngon chế biến từ thịt lợn bản và rau xanh, rượu mầm thóc rót tràn bát, bia Hà Nhì rót tràn cốc. Mọi người quây quần bên mâm cỗ tết đầm ấm, cùng ăn cơm, uống rượu, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp.
Nhưng có điều lạ là những người đàn ông thì ngồi ăn ở mâm trên sạp gỗ, còn phụ nữ thì ngồi ở mâm dưới. Tôi để ý thấy chị Ly Mò Chúy, vợ anh Xa không ngồi ghế, mà đứng ăn cơm, lúc mỏi chân thì lại ngồi xổm bên mâm cơm, vừa ăn, vừa bón cho đứa con nhỏ ăn rất vất vả.
Ông Chu Hờ Sứ, bố anh Xa bảo, theo phong tục của dân tộc Hà Nhì, thì con dâu không được phép ngồi ăn cơm cùng mâm với bố chồng, anh chồng hay người có vai vế cao hơn, mà phải ăn ở mâm riêng.
Trong bữa ăn, nếu nhìn thấy mặt bố chồng, anh chồng, con dâu không được ngồi ghế ăn cơm, để thể hiện sự tôn trọng bề trên. Nếu muốn ngồi ghế ăn, thì phải mang cơm ra ngoài, hoặc xuống bếp ăn, chỗ không nhìn thấy bố chồng, anh chồng. Cho dù hôm nào nhà có 3 người, thì vẫn phải làm cho bố chồng một mâm, còn mẹ chồng với con dâu ăn một mâm riêng.
Không riêng ở Y Tý, mà ở tất cả các xã, thôn, bản Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát, cho đến nay phong tục con dâu Hà Nhì phải ăn cơm đứng vẫn còn hiện hữu.
Những “a nhí” Hà Nhì này có cuộc sống vất vả ngay từ nhỏ.
Tìm hiểu thêm, tôi được biết từ quy định này mà con dâu người Hà Nhì cũng không được ngồi cùng xe máy với bố chồng. Điều này khiến cuộc sống của phụ nữ Hà Nhì càng thêm vất vả.
Nếu bị đau ốm đúng lúc chồng đi vắng, không nhờ ai đưa tới Trạm Y tế khám bệnh được, họ đành phải nằm ở nhà chống chịu với cơn đau. Khi bố chồng, anh chồng nếu có ốm liệt giường, con dâu dù biết lái xe máy, muốn chở đến bệnh viện cũng không dám chở…
Ám ảnh nỗi sợ “sà già ừ i”
Trong những hủ tục đè nặng lên cuộc sống của những phụ nữ Hà Nhì, đáng sợ nhất vẫn là những hình phạt dành cho những cô gái trót chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng (tiếng Hà Nhì gọi là sà già ừ i) hoặc vì tình yêu mà lỡ “Ăn cơm trước kẻng”, về nhà chồng sinh con không đủ 9 tháng 10 ngày.
Ông Chu Che Lúy, Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường kể, năm 2013, trong thôn có người phụ nữ là Sờ Sá S. lấy chồng ở xã A Lù, sống với nhau được một thời gian thì vợ chồng mâu thuẫn, S. bỏ nhà chồng về Lao Chải.
Về thôn, Sờ Sá S. mới biết mình có thai, nhưng vì không chứng minh được cái thai đó là của chồng cũ, nên theo luật tục, S. bị làng phạt vạ và phải ra bìa rừng ngoài phạm vi của thôn làm lán để sinh con, 1 tháng rưỡi sau mới được về nhà.
Cách đây không lâu, chị Chu Gờ M. nhỡ có thai trước khi cưới chồng, về nhà chồng đẻ con thiếu tháng nên cũng bị làng phạt vạ, phải chuẩn bị 10,6 lít rượu, 16kg thịt lợn, 6kg gạo… làm mâm cơm ở ngoài địa phận của thôn để mời dân làng đến ăn.
Ảnh: Tuấn Ngọc.
Sau bữa ăn, thức ăn thừa đều bị vứt bỏ hết, không ai dám mang vào thôn. Người Hà Nhì quan niệm, phụ nữ mà “sà già ừ i” (chửa hoang, chửa trước khi lấy chồng) là đem về cho thôn những điều đen đủi, không may mắn…
Nhớ lại trong chuyến đi đến xã Nậm Pung, chúng tôi cũng được nghe ông Vù A Sa, người Hà Nhì, Trưởng thôn Kin Chu Phìn 2 kể nhiều câu chuyện đau lòng về những phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt vạ. Có lẽ, chỉ có họ mới hiểu tận cùng nỗi đau về thể xác và tinh thần khi phải sinh con trong rừng, giữa sương mù, giá lạnh, đói rét và cô đơn, bị dân làng xa lánh.
Ở các thôn, bản Hà Nhì khác, hủ tục này vẫn âm thầm tồn tại như cái mầm cỏ gianh trong lòng đất. Có điều, mấy năm gần đây, trường hợp phụ nữ Hà Nhì bị làng phạt phải sinh con ngoài rừng ít hơn.
Những cô gái Hà Nhì không may “sà già ừ i” đều bí mật tìm cách đi phá thai vì không muốn phải sinh con ngoài rừng, bị dân làng chê trách. Do mang nặng những hủ tục và nhận thức hạn chế, cho đến nay, tỷ lệ phụ nữ Hà Nhì đến sinh con tại các Trạm Y tế xã rất thấp, đa số họ vẫn sinh con ở nhà.
(Theo Tienphong)
"> -
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có người phụ trách mớiÔng Mai Trọng Hưng được giao nhiệm vụ phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ ngày 2/1. Ảnh: BVCC Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II Mai Trọng Hưng, sinh năm 1971, quê Thanh Hóa. Trước khi ông Hưng được giao nhiệm vụ quản lý, điều hành bệnh viện, chức vụ Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội do GS.TS Nguyễn Duy Ánh đảm nhiệm. Ông Ánh vừa được Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 2/1.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện hạng I thuộc Hà Nội, cũng là một trong 4 bệnh viện tuyến cuối về phụ sản trên cả nước. Những năm gần đây, bệnh viện được đầu tư, nâng tầm về chất lượng khám chữa bệnh. Theo báo cáo, trong năm 2023, bệnh viện tiếp nhận 330.000 lượt khám ngoại trú, điều trị nội trú cho 55.000 lượt, đỡ đẻ cho 30.000 ca, tỷ lệ hài lòng của người bệnh tiếp tục tăng 93%.
Nhiều kỹ thuật cao, rất khó trong lĩnh vực sản khoa đã được bệnh viện thực hiện thành công như can thiệp trong buồng ối để "sửa chữa" thai nhi, phát triển chẩn đoán và sàng lọc trước sinh. Năm 2023, bệnh viện triển khai thành công nhiều kỹ thuật đỉnh cao với 941 ca can thiệp bào thai, cứu sống hàng nghìn trẻ, thực hiện nhiều ca giữ thai, phối hợp cứu sống thai nhi kỳ tích.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương có giám đốc mớiGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, được Bộ Y tế bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương.">