370797511_762883165638939_2640293120142101029_n.jpg
Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế (Ảnh: Đoàn trường THPT Chuyên Quốc học)

Trường THPT Chuyên Quốc học là ngôi trường nằm bên bờ sông Hương, được xây dựng thời vua Thành Thái. Lúc mới thành lập, trường chỉ là những dãy nhà tranh vốn là trại lính thủy quân được cải tạo lại. Năm 1915, trường được xây dựng lại theo kiểu Pháp pha trộn với lối kiến trúc truyền thống Huế.

Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ như Trường Trung học Khải Định (1936-1954), Trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955-1956) và trở về với tên gốc từ năm 1956 cho đến nay.

Tại ngôi trường này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và nhiều nhà khoa học, văn hóa, giáo dục lỗi lạc trong nước và thế giới đã từng giảng dạy, học tập như: Nguyễn Chí Diểu, Hà Huy Tập, Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Xuân Diệu, Huy Cận, Tôn Thất Tùng, Đào Duy Anh...

Tháng 3/1990, ngôi trường này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đến tháng 12/2020, trường tiếp tục được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Đến nay, Trường THPT Chuyên Quốc học nổi tiếng bởi nhiều gương mặt học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc. Trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa giúp các em có thêm sân chơi để thể hiện cá tính của bản thân.

Chẳng hạn kể từ năm 2018, nhà trường, hội cựu học sinh và Đoàn trường Quốc học Huế phối hợp tổ chức chương trình Nguyệt Quế Đỏ nhằm tìm kiếm thí sinh ưu tú và xuất sắc nhất đại diện cho Trường THPT chuyên Quốc học tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia.

z5924858280434_3b10896d4565c7b13ddbdd9d5692d297.jpg
Võ Quang Phú Đức, học sinh lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế giành chiến thắng tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24. (Ảnh: Thạch Thảo)

Như vậy, tính đến hiện tại, đã có 11/24 nhà vô địch Olympia học trường chuyên. Trong số 24 quán quân, có 4 quán quân là nữ. Hà Nội là địa phương đứng đầu số lần có điểm cầu trực tiếp với 16 học sinh vào chung kết.

Xét về số quán quân, 18 tỉnh, thành có quán quân Đường lên đỉnh Olympia. Trong đó, Quảng Ninh và Thừa Thiên - Huế dẫn đầu với 3 nhà vô địch Olympia. Hai tỉnh có 2 quán quân Olympia là Vĩnh Long và Quảng Trị.

Phú Đức vô địch chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24Sau phần thi Về đích, chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, chủ nhân vòng nguyệt quế đã gọi tên nam sinh Phú Đức đến từ Thừa Thiên - Huế. 220 điểm sau 4 phần thi đã đưa em lên bục vinh quang và cách bạn chơi về thứ 2 chỉ 5 điểm." />

Ngôi trường giữ kỷ lục có nhiều quán quân Đường lên đỉnh Olympia nhất cả nước

Giải trí 2025-04-18 18:52:46 9963

Tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24,ôitrườnggiữkỷlụccónhiềuquánquânĐườnglênđỉnhOlympianhấtcảnướngoại hạng anh 23 24 Võ Quang Phú Đức, học sinh lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế giành chiến thắng đầy thuyết phục khi dẫn đầu xuyên suốt tất cả các phần thi.

Chiến thắng của Phú Đức cũng đã giúp ngôi trường bên bờ sông Hương lập kỷ lục khi là trường có nhiều thí sinh lọt vào chung kết năm nhất, đồng thời cũng là ngôi trường có nhiều quán quân nhất cả nước.

Cụ thể, trước Võ Quang Phú Đức, Trường THPT Chuyên Quốc học có 6 thí sinh khác cũng xuất sắc lọt vào chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia, gồm Nguyễn Nguyễn Thái Bảo (năm thứ 5), Nguyễn Mạnh Tấn (năm thứ 8), Hồ Ngọc Hân (năm thứ 9), Thái Ngọc Huy (năm thứ 11), Hồ Đắc Thanh Chương (năm thứ 16) và Nguyễn Minh Triết (năm thứ 23).

Việc Phú Đức trở thành quán quân năm 2024 cũng giúp Quốc học Huế lập kỷ lục là ngôi trường có nhiều quán quân Olympia nhất cả nước với 3 quán quân, gồm Hồ Ngọc Hân (quán quân năm thứ 9), Hồ Đắc Thanh Chương (quán quân năm thứ 16) và Võ Quang Phú Đức (quán quân năm thứ 24).

Xét về quy mô tỉnh thành, Thừa Thiên - Huế đã “san bằng tỉ số” với Quảng Ninh, trở thành hai tỉnh có số quán quân Olympia nhiều nhất cả nước với 3 quán quân.

370797511_762883165638939_2640293120142101029_n.jpg
Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế (Ảnh: Đoàn trường THPT Chuyên Quốc học)

Trường THPT Chuyên Quốc học là ngôi trường nằm bên bờ sông Hương, được xây dựng thời vua Thành Thái. Lúc mới thành lập, trường chỉ là những dãy nhà tranh vốn là trại lính thủy quân được cải tạo lại. Năm 1915, trường được xây dựng lại theo kiểu Pháp pha trộn với lối kiến trúc truyền thống Huế.

Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ như Trường Trung học Khải Định (1936-1954), Trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955-1956) và trở về với tên gốc từ năm 1956 cho đến nay.

Tại ngôi trường này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và nhiều nhà khoa học, văn hóa, giáo dục lỗi lạc trong nước và thế giới đã từng giảng dạy, học tập như: Nguyễn Chí Diểu, Hà Huy Tập, Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Xuân Diệu, Huy Cận, Tôn Thất Tùng, Đào Duy Anh...

Tháng 3/1990, ngôi trường này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đến tháng 12/2020, trường tiếp tục được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Đến nay, Trường THPT Chuyên Quốc học nổi tiếng bởi nhiều gương mặt học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc. Trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa giúp các em có thêm sân chơi để thể hiện cá tính của bản thân.

Chẳng hạn kể từ năm 2018, nhà trường, hội cựu học sinh và Đoàn trường Quốc học Huế phối hợp tổ chức chương trình Nguyệt Quế Đỏ nhằm tìm kiếm thí sinh ưu tú và xuất sắc nhất đại diện cho Trường THPT chuyên Quốc học tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia.

z5924858280434_3b10896d4565c7b13ddbdd9d5692d297.jpg
Võ Quang Phú Đức, học sinh lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế giành chiến thắng tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24. (Ảnh: Thạch Thảo)

Như vậy, tính đến hiện tại, đã có 11/24 nhà vô địch Olympia học trường chuyên. Trong số 24 quán quân, có 4 quán quân là nữ. Hà Nội là địa phương đứng đầu số lần có điểm cầu trực tiếp với 16 học sinh vào chung kết.

Xét về số quán quân, 18 tỉnh, thành có quán quân Đường lên đỉnh Olympia. Trong đó, Quảng Ninh và Thừa Thiên - Huế dẫn đầu với 3 nhà vô địch Olympia. Hai tỉnh có 2 quán quân Olympia là Vĩnh Long và Quảng Trị.

Phú Đức vô địch chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24Sau phần thi Về đích, chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, chủ nhân vòng nguyệt quế đã gọi tên nam sinh Phú Đức đến từ Thừa Thiên - Huế. 220 điểm sau 4 phần thi đã đưa em lên bục vinh quang và cách bạn chơi về thứ 2 chỉ 5 điểm.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/022b499160.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên

Khởi đầu của Pulse iD

CEO của Pulse iD Alex Topaloski đã chia sẻ về những bước đi đầu khởi nghiệp của mình “Chúng tôi bắt đầu hành trình với geolocation vào năm 2011 ở Australia. Tại thời điểm đó, công ty nhỏ về geolocation của tôi ở Australia đã khiến chúng tôi mở mang tầm  mắt về những điều thần kỳ công nghệ có thể đem lại”. Proximity, doanh nghiệp mà Alex Topaloski khởi tạo, tồn tại được một vài năm trước khi vị CEO này quyết định vươn tầm ra khu vực lớn hơn. “Pulse iD được thành lập vào tháng 11/2016 và chúng tôi đã thu hút được một nguồn đầu tư tương đối từ các quỹ công nghệ để dấn thân vào thị trường đang tăng trường này”. 3,8 triệu USD là số tiền mà Pulse iD nhận được từ các nhà đầu tư Investec, Tuas Capital Partners và Digital Venues.

Alex Topaloski quyết định đóng cửa Proximity với lý do “chúng tôi bắt tay vào xâm nhập một thị trường rộng lớn đang diễn ra quá nhiều cạnh tranh nhằm tồn tại. Việc vận hành hai doanh nghiệp cùng một lúc là một thử thách không hề đơn giản cho tôi hay bất kỳ ai. Quyết định được đưa ra là tất cả nguồn lực được dồn vào Pulse iD.

Nói thêm về vị CEO này, với vốn kinh nghiệm dày dặn cho các ngân hàng lớn như Deutsche Bank hay ANZ, và bằng thạc sĩ ngành Tài chính, việc lựa chọn chuyển sang làm start-up bắt nguồn từ khi nghiên cứu một tài liệu chính sách cho ban lãnh đạo ANZ về công nghệ đột phá trong ngành dịch vụ tài chính.

“Chúng tôi đã nghiên cứu khái niệm location intelligence – phân tích dữ liệu địa điểm người dùng, những lợi ích của nó, tái hiện lại những khía cạnh của thị trường ngân hàng, liên quan đến phát hiện các vụ lừa đảo, thu hút khách hàng hay thúc đẩy sự trung thành của doanh nghiệp. Tại thời điểm 2010, những điều mà tôi vừa nhắc đến chưa được nghiên cứu sâu rộng. Nhưng chúng tôi tin vào định hướng phát triển của xu thế này sẽ thành công với tất cả các ngân hàng”.

Pulse iD làm được gì cho khách hàng?

Trên website của Pulse iD có quảng cáo hai sản phẩm chính., Trail và Catalyst. Trail sử dụng dữ liệu định vị để giúp các công ty hiểu rõ hơn về khách hàng của mình, còn Catalyst cho phép các công ty kết nối và trao đổi với khách hàng sử dụng thông qua các ứng dụng di động trên nền tảng định vị chính xác.

“Một trong những ý tưởng quan trọng của chúng tôi là các ngân hàng đang phải trải qua một giai đoạn chuyển đổi nhằm đem nhiều dich vụ mới đến khách hàng và doanh nghiệp bằng công nghệ”. Alex Topaloski nhấn mạnh vào vai trò nền tảng cho phép ngân hàng cung cấp dịch vụ tới hệ thống thương mại của họ.  Pulse iD hoạt động theo mô hình chia sẻ lợi nhuận với các ngân hàng trên cơ sở hình thức dịch vụ sử dụng và số lượng cửa hàng và địa điểm cần phải quản lý.

Bảo mật, sự riêng tư và những thử thách cho Pulse iD

">

Pulse iD: một startup muốn thống lĩnh cả thị trường tài chính châu Á – Thái Bình Dương

Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Copenhagen, 23h00 ngày 17/4: Hướng tới ngôi đầu

Apple gấp đôi dung lượng, giữ nguyên giá bán cho iPhone SE

Chuyen nghe cua nhung 'bong hong' livestream tai Viet Nam hinh anh 1
 Thời gian làm việc linh động, thu nhập tốt khiến công việc livestream được nhiều sinh viên lựa chọn để kiếm thêm thu nhập, thỏa mãn đam mê.

Ngoài yếu tố thời gian linh động và kiếm thêm thu nhập, nhiều bạn tìm đến nghề này chỉ để thỏa mãn đam mê sở thích của bản thân mình. Có bạn thích tư vấn tâm lý cho người khác, có bạn thích ca hát và có bạn chỉ livestream để có người nói chuyện cho vơi bớt muộn phiền của cuộc sống.

"Vui nhất với nghề là được nhiều người biết đến, tự do đam mê ca hát. Có nhiều người tặng quà thông qua ứng dụng vì thích giọng hát của mình. Ngoài ra khi buồn vui mình cũng có thể tâm sự được với nhiều bạn bè mới", Chy Huỳnh, có ba năm kinh nghiệm trong nghề livestream chia sẻ niềm vui với nghề.

Với một số bạn, đây không chỉ là công việc mà còn là một gia đình nhỏ thứ hai của mình. "Hàng ngày chỉ mong đến lúc rảnh để có thể mở ứng dụng lên, nói chuyện với các fan của mình. Ngoài những người bạn mới thì lượng fan ruột của mình quá dễ thương luôn", Mỹ Duyên sinh viên trường đại học Nguyễn Tất Thành chia sẻ.

Livestream tháng 2-50 triệu

Đây là con số khó tin nhưng hoàn toàn có thật mà một cô gái tuổi đôi mươi có thể kiếm được từ nghề livestream. "Mình may mắn được mọi người yêu mến nên làm bất kỳ ứng dụng nào mình cũng có thu nhập khá cao, khoảng 50 triệu một tháng", Chy Huỳnh cho biết.

"Những bạn có khuôn mặt ưa nhìn, ăn nói dễ thương kiếm vài chục triệu, thậm chí trăm triệu một tháng là chuyện có thật"- Thu Nguyệt, sinh viên năm nhất tại TP. HCM.

Chỉ với 2 giờ trò chuyện mỗi ngày, Thu Nguyệt đã có thể kiếm được 2-8 triệu đồng mỗi tháng từ việc hát cho người hâm mộ mình nghe trên ứng dụng.

Bên cạnh thu nhập hữu hình, việc được nhiều người biết đến cũng là nguồn thu nhập vô hình về lâu về dài, tăng lượt theo dõi trên Facebook cá nhân của idol.

Chuyen nghe cua nhung 'bong hong' livestream tai Viet Nam hinh anh 2
Với 2 giờ livestream mỗi ngày, idol có thể kiếm 2-8 triệu đồng thu nhập mỗi tháng.

Thế nhưng rất hiếm idol giữ được "phong độ" trong thời gian dài. Đa phần người xem sẽ cảm thấy nhàm chán khi ngày nào phải cùng nhìn thấy một gương mặt. "Nghề này đào thải nhanh lắm, được tầm một hai tháng là họ chán mình, thu nhập vì vậy cũng giảm dần. Idol thường thay đổi ứng dụng là do vậy", Hồng Hạnh, 25 tuổi ngụ Tân Bình, TP. HCM ngậm ngùi khi nói về tính ổn định của công việc này.

Việc thay đổi ứng dụng liên tục của các idol phần nhiều cũng nằm ở chính sách về lương thưởng. Ở giai đoạn ra mắt, các ứng dụng thường thiếu nhân lực nên có ưu đãi rầm rộ lương thưởng để thu hút idol. "Khi hệ thống đã ổn định, họ sẽ tối ưu chi phí, cắt giảm lương đến mức tối thiểu. Ai trụ được thì tiếp tục làm, nhiều idol vì quá chán nản phải bỏ ngang", Nguyệt nói thêm.

">

Chuyện nghề của những 'bóng hồng' livestream tại Việt Nam

Tại xứ sở mặt trời mọc, như thường lệ, cứ vào tháng ba hàng năm sẽ có một bộ Movie của Doraemon được ra mắt. Trở lại năm 2017 này, vào tháng 3 vừa qua, Movie thứ 37 của Doramon có tựa đề Doraemon: Nobita no Nankyoku Kachi-Kochi Daiboiken (hay Doraemon: Great Adventure in the Antarctic Kachi Kochi) đã được ra mắt khán giả và nhanh chóng trở thành một bộ phim đạt doanh thu ấn tượng.

Phần lớn người Nhật Bản đều biết đến Doraemon và nội dung của bộ truyện (phim) này. Sự phổ biến của Doraemon ở Nhật Bản đã trải qua vài thập kỷ và cho đến này nay, sự phổ biến đó ngày càng được củng cố và ăn sâu hơn nữa vào nền văn hóa của Nhật. Vậy câu hỏi đặt ra, tại sao người Nhật lại dành nhiều tình cảm đến như vậy dành cho Doraemon? Hôm nay tôi muốn cho các bạn biết thêm những thông tin về chú Mèo máy đáng yêu này và sẽ trả lời câu hỏi tại sao người Nhật lại yêu “Doraemon” đến như vậy!

Nguồn gốc của Doraemon

Doraemon là một nhân vật dạng “roly-poly” (Béo tròn), sự xuất hiện đầy dễ thương này chính là lý do tại sao Doraemon khi xuất hiện lại được người hâm mộ yêu thích đến vậy. Thiế kế củ nhân vật Doraemon được lấy cảm hứng từ “Một con mèo” và một  “Okiagari-koboshi” (búp bê truyền thống của Nhật Bản dành cho trẻ em).

Vậy cái tên Doraemon đến từ đâu? 

Thứ nhất “Dora” xuất phát từ dora-neko. Dora-neko là những con mèo nghịch ngợm hay ăn cắp đồ ăn từ những con mèo khác. Trong tiếng Nhật, cũng có từ dora-musuko, trong đó đề cập đến một con người lười biếng không làm việc và chỉ biết lượn lờ ăn chơi. Cũng có thể giải thích “dora” là từ rút gọn của douraku (sở thích). Từ cách cắt nghĩa trên, đa phần “Dora” đều mang tính tiêu cực nhiều hơn là tích cực. Tuy nhiên điều này cũng rât hợp lý bởi cái tên “Doraemon” rất phù hợp với tính cách của chú mèo máy đó là ham ăn (bánh rán) và vụng về.

Thứ hai, “-emon”: đây là phần “đuôi” thường được sử dụng trong tên của các chàng trai Nhật Bản từ rất lâu về trước. Hãy để ý nhé, trong Lupin the Third, một anime nổi tiếng đã được phát sóng ở nhiều nước khác ngoài Nhật Bản, có một nhân vật tên là Goemon Ishikawa XIII. Nhân vật này được giới thiệu là hậu duệ của Goemon Ishikawa I, một tên đạo chích nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản. Nhiều nguồn tư liệu đã chứng minh rằng Goemon Ishikawa I thực sự tồn tại vào cuối những năm 1500. Như bạn thấy, phần đuôi ‘-emon’ rất phổ biến trong tên của trẻ em Nhật Bản ngày xưa. Còn ngày nay, chúng ta rất hiếm khi gặp một người đàn ông có tên “emon” theo tên của mình, ngay cả những người lớn tuổi cũng không có. Vậy thật là khôi hài khi để cho Doraemon, một robot từ thế kỷ 22, có một cái tên kiểu Nhật như vậy.

Fujiko F. Fujio cũng từng sáng tác một manga mang tên 21Emon. Câu chuyện này diễn ra trong tương lai ở Tokyo, nơi mọi người sống và giao tiếp với người ngoài hành tinh. Đây là một bộ truyện tranh hài hước minh hoạ cuộc sống hàng ngày của một cậu bé tên là Emon, người làm việc tại Tsudzure, một khách sạn đã hoạt động từ thời Edo. Emon gặp nhiều người ngoài hành tinh độc đến làm khách, và cậu bé đã gặp nhiều rắc rối khi phục vụ cho họ. Khách sạn được thành lập bởi Ichi-emon, và được kế thừa đến Ni-emon đời thứ hai, San-emon đời thứ ba … và tiếp tục đến đời 21-emon 21 tuổi. Có thể nói rằng mặc dù sáng tác truyện trong bối cảnh tương lai nhưng Fujiko F. Fujio nhưng cách đặt tên nhân vật vẫn thoe cách đặt truyền thống của Nhật Bản như: Ichi, Ni, San.

Câu chuyện trong Doraemon

Mỗi tập của Doraemon đều đi theo một mô típ quen thuộc mà ai cũng biết đó là:

Nobita gặp rắc rối >>> Cậu nhóc sẽ chạy đi tìm Doraemon để nỉ non nhờ giúp đỡ. Và chú mèo máy của chúng ta sẽ lấy ra một Bảo bối trong Túi thần kỳ cho Nobita sử dụng >>> Sau khi giải quyết được vấn đề, thì Nobita sẽ có xu hướng lạm dụng bảo bối đó và gây ra một rắc rối khác.

Chúng ta hãy lấy tập phim “Bánh mì trí nhớ” để làm ví dụ nhé:

Bắt đầu câu chuyện, Nobita cảm thấy hoảng loạn khi quên không học bài cũ để ngày mai kiểm tra. Và như mọi lần, Nobita bắt đầu “than khổ” với Doraemon, Doraemon đã nói với Nobita rằng đây là lỗi của cậu nhóc vì ham chơi ham ngủ mà không học bài. Tuy nhiên, Nobita lại tiếp tục giở quẻ ăn vạ và khóc lóc, cuối cùng Doraemon cũng đã phải lấy ra bảo bối “Bánh mì trí nhớ”. Đây là bảo bối hình dạng giống như bánh mì cắt lát, người sử dụng chỉ cần đè lát bánh mì lên trang cần ghi nhớ và ăn vào thì họ sẽ ghi nhớ được. Tuy nhiên, Nobita vì “quá đam mê” đã ăn rất nhiều bánh mì, dẫn đến ngày hôm sau cậu nhóc bị tiêu chảy và “xả hết” những thứ hôm qua ăn vào. Và dĩ nhiên cậu nhóc cũng quên sạch mọi thứ đã ghi nhớ. Cảnh cuối phim vẫn là cảnh Nobita sử dụng bán mì để ghi nhớ bài cũ.

Với mô típ đơn giản, nhưng mỗi câu chuyện ngắn lại mang một nội dung khác nhau, bởi thật sự trí tưởng tượng của khán giả quá khủng khiếp dẫn đến câu chuyện chẳng bao giờ nhàm chán. Đặc biệt, những câu chuyện nhỏ thường chẳng có liên quan gì đến nhau cũng khiến độc giả cảm thấy không có cảm giác đợi chờ một điều gì đó, và dễ dàng tiếp nhận nội dung của bộ truyện hơn.

Việc gì khó đã có Đô rê mon

">

Vì sao người Nhật Bản lại yêu Doraemon nhiều đến thế?

友情链接