Thế giới

Nhận định, soi kèo Frosinone vs Salernitana, 21h00 ngày 26/12: Cửa dưới đáng tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 05:07:16 我要评论(0)

Hư Vân - 26/12/2024 04:35 Ý lịch tường thuật bóng đá hôm naylịch tường thuật bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoFrosinonevsSalernitanahngàyCửadướiđálịch tường thuật bóng đá hôm nay   Hư Vân - 26/12/2024 04:35  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chị Liên (1979) mất gần 6 tháng chạy khắp các bệnh viện tại TP.HCM mà không thể điều trị khỏi chứng đau hàm, sưng mặt. 

Tháng 11/2021 chị bị Covid-19, trong thời gian cách ly bị đau răng. Chị được chẩn đoán viêm tủy và điều trị trong 2 tháng. Sau đó, chị được phẫu thuật xoang nhưng bệnh không dứt.  

Chạy chữa qua 3 bệnh viện, đến tháng 5/2022, chị được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy do tình trạng nghiêm trọng. Khi đó, bệnh nhân bị hoại tử xương hàm trên, lan rộng đến thái dương, chân bướm. Khi phẫu thuật, mở khung gò má, từ hố dưới thái dương có mủ trào ra và có ổ áp-xe lớn.

Bệnh nhân nhập viện khi sưng mặt, sưng mắt, chảy mủ.

Chị Liên là 1 trong 16 ca hoại tử xương hàm trên được ghi nhận tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương (TP.HCM) từ đầu năm đến nay. Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng khoa Phẫu thuật hàm mặt của bệnh viện cho biết, có sự tăng đột biến bệnh lý này.

“Trước đây, 3 tháng chúng tôi gặp 1 ca hoại tử xương hàm trên, chủ yếu ở bệnh nhân tiểu đường. Trong 5 tháng qua có đến 16 ca nhập viện mà không xác định được nguyên nhân, khiến chúng tôi giật mình. 

Xương hàm trên vốn được nuôi dưỡng rất tốt, không dễ hoại tử như xương hàm dưới. Vậy mà nay bệnh nhân dồn dập. Có 3 trường hợp hoại tử rất nặng lan đến sàn sọ, chúng tôi phải chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy”, bác sĩ Tuấn chia sẻ. 

Các bệnh nhân có chung triệu chứng là đau răng, đau hàm, sưng mặt. Trường phát hiện sớm, hoại tử chưa lan rộng, bệnh nhân được phẫu thuật đục bỏ phần lớn xương hàm trên, lấy hết khối xương chết, dùng kháng sinh từ 3-6 tuần. Sau đó sẽ được phục hình hàm. Hiện 13 bệnh nhân tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương tại TP.HCM đang ổn định.

Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, chùm 11 ca bệnh (gồm 3 ca của BV Răng Hàm Mặt Trung ương chuyển đến) có 2 ca tử vong. 

Các bệnh nhân đang phục hồi sau phẫu thuật.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Ngọc Khang, Phó khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy bày tỏ, ông và đồng nghiệp đã lúng túng khi lần đầu gặp phải các ca bệnh lạ như vậy. 

Nếu phẫu thuật phải lấy hết phần hoại tử từ xương hàm trên lên đến sàn sọ, vậy lấy gì nâng đỡ não? Phần xương chết lại có rất nhiều mủ bám vào, lan rộng. Bệnh nhân sẽ tử vong nhanh chóng như 2 trường hợp trước đó. 

"Những ca mổ khó, lần đầu gặp phải khiến chúng tôi rất lúng túng, băn khoăn nhưng cũng quyết tâm đến cùng để cứu bệnh nhân". Nhờ phối hợp nhiều chuyên khoa, ê-kip đã lấy tối đa phần xương hoại tử và các ổ viêm nhiễm sau đó dùng kháng sinh, kháng nấm.

Hiện 3 ca nặng nhất đang phục hồi tốt. 

Truy tìm nguyên nhân

Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn cho hay, y văn thế giới đã ghi nhận các trường hợp tương tự. Theo đó, có 4 yếu tố nguy cơ, nghi ngờ dẫn đến viêm hoại tử xương hàm mặt, xương sọ sau Covid-19.

Giả thuyết thứ nhất, có thể do virus SARS-CoV-2 bám vào thụ thể ACE-2, tập trung nhiều ở niêm mạc mũi, miệng, làm tắc vi mạch máu nuôi xương hàm trên. Người mắc Covid-19 gặp tình trạng tăng đông, gây tắc mạch máu không nuôi dưỡng tốt xương. 

Thứ hai, do việc sử dụng thuốc kháng viêm (corticoid).

Thứ ba, do tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.

Thứ tư, người bệnh bị tiểu đường gây biến chứng mạch máu, giảm sức đề kháng nên cơ thể dễ bội nhiễm. 

Đánh giá trên chùm ca bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương (TP.HCM), các bệnh nhân đều từng mắc Covid-19.

Trước đó, các bác sĩ Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM cũng ghi nhận rải rác các ca hoại tử xương hàm trên. Bệnh nhân bị sưng đau vùng má, đau buốt răng, chảy mủ hôi giống như viêm xoang. Một số bác sĩ nha khoa chẩn đoán nhầm và nhổ răng nhưng bệnh bùng phát nặng hơn. Có trường hợp kèm nấm xoang, nấm xâm lấn, ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân.  

Các chuyên gia cũng lo ngại, có thể nhiều ca bệnh tương tự chưa được báo cáo. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ tử vong do tình trạng hoại tử xương, viêm nhiễm nghiêm trọng. 

Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM đã yêu cầu các bệnh viện trên địa bàn tổng hợp tình hình điều trị các ca hoại tử xương sọ hàm mặt. Đồng thời, sẽ đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân. 

“Không thể kết luận tình trạng trên liên quan đến Covid-19 do chưa có nghiên cứu khoa học đáng tin cậy. Tuy nhiên, người bệnh cần cảnh giác và khám bệnh sớm,  nếu đã từng mắc Covid-19 sau đó bị đau mặt, đau hàm. Việc điều trị sẽ hiệu quả và an toàn hơn”, bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn nói. 

Kết luận về hàng loạt bệnh nhân hoại tử xương sau mắc Covid-19Hội đồng chuyên môn thông tin, chùm ca bệnh hoại tử xương ở bệnh nhân sau mắc Covid-19 tại TP.HCM liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau, cần được nghiên cứu thêm." alt="Bệnh hoại tử xương hàm sau dịch Covid" width="90" height="59"/>

Bệnh hoại tử xương hàm sau dịch Covid

{keywords}Thời gian công bố kết quả thi THPT đợt 2 sẽ từ 13h00 ngày 16/8/2021.

Nhiều báo điện tử hỗ trợ thí sinh tra cứu điểm thi THPT 2021, trong đó VietNamNet cung cấp công cụ tra cứu điểm thi theo số báo danh ở đây.

Trong khi đó cách thức cơ bản để tra điểm thi THPT là thông qua website của Bộ Giáo dục & Đào tạo ở địa chỉ thisinh.thithptquocgia.edu.vn. Thí sinh đăng nhập vào hệ thống này bằng tài khoản lấy từ điểm tiếp nhận hồ sơ, hoặc nhận mật khẩu qua email đã đăng ký.

Ngoài ra, thí sinh có thể tra điểm thi thông qua website của Sở Giáo dục & Đào tạo nơi mình đăng ký dự thi. Ví dụ, địa chỉ tra cứu điểm thi THPT của Hải Phòng là tradiem2021.haiphong.edu.vn và diemthi2021.haiphong.edu.vn, địa chỉ tra cứu điểm thi THPT của Bình Định tracuu.elearningbinhdinh.com, địa chỉ tra cứu điểm thi THPT của An Giang là tracuudiemthitnthpt.angiang.edu.vn...

Một số trang web khác cũng cung cấp công cụ tra điểm thi THPT bao gồm diemthi.tuyensinh247.com, thptquocgia.edu.vn/diemthi... Thí sinh có thể tra nhiều nguồn để kiểm tra chắc chắn.

Anh Hào

Lịch điều chỉnh nguyện vọng online sau khi biết điểm thi THPT 2021

Lịch điều chỉnh nguyện vọng online sau khi biết điểm thi THPT 2021

Năm nay thí sinh thi THPT được điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển 3 lần bằng hình thức trực tuyến. Nếu theo kế hoạch ban đầu, thời gian điều chỉnh nguyện vọng là từ ngày 7/8.

" alt="Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2021 đợt 2 từ 13h ngày 16/8" width="90" height="59"/>

Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2021 đợt 2 từ 13h ngày 16/8

{keywords}Số liệu mới nhất về tình hình triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số. Nguồn: Cục Viễn thông.

Nhận thuê bao đến dễ hơn cho thuê bao rời mạng

Có thể thấy, với chính sách xử lý mạnh tay của Bộ TT&TT, tỷ lệ chuyển mạng thành công của các thuê bao di động đã từng bước tăng lên trông thấy. Tuy nhiên, vẫn còn có một số nhà mạng có tỷ lệ chuyển mạng thành công rất thấp. Đó là trường hợp của MobiFone và Vietnamobile.  

Từ ngày 11/3/2019, Bộ TT&TT đã triển khai đường dây nóng nhằm tiếp nhận phản ánh của người dân về vấn đề chuyển mạng. Theo đó, khi gặp vướng mắc về vấn đề chuyển mạng, người dân có thể liên hệ tới số hotline 18006099 của Cục Viễn thông.

Kể từ khi đường dây nóng vận hành đến nay, Bộ TT&TT liên tục nhận được phản ánh về việc các nhà mạng giữ chân khách hàng không cho chuyển mạng. Theo đó, có tổng cộng 1.780 khiếu nại của người dân gửi lên đường dây nóng, qua đơn thư và trang web của Cục Viễn thông. Trong số khiếu nại này, Vietnamobile chiếm 41%, VinaPhone gần 33%, MobiFone gần 24% và Viettel chiếm chưa đến 1%.

{keywords}
Chính sách khoán và giảm lương nhân viên trong trường hợp để mất thuê bao dẫn đến tình trạng nhân viên của một số nhà mạng gây khó khăn cho khách hàng muốn chuyển mạng giữ số. 

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chính sách khoán và giảm lương nhân viên trong trường hợp để mất thuê bao dẫn đến tình trạng nhân viên của một số nhà mạng phải chịu áp lực giữ chân thuê bao. 

Ở chiều ngược lại, Bộ TT&TT cũng ghi nhận những nỗ lực của Viettel và VinaPhone khi hai nhà mạng này liên tục có tỷ lệ chuyển mạng thành công ở mức cao, chiếm từ 70-80%.

Nhà mạng chuyển đến cũng có quyền can thiệp

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc để người dân tự do chuyển mạng giữ số không ảnh hưởng lớn đến nguồn thu của doanh nghiệp. Trong khi đó, việc níu chân người dùng muốn chuyển mạng gây nên bức xúc lớn đối với người dân.

“Dù có phủ sóng tốt đến mấy cũng sẽ có những nơi VNPT không phủ sóng, cũng có những nơi MobiFone sóng tốt hơn Viettel. Điều này là bởi sóng di động không bao giờ tốt ở tất cả mọi chỗ. Việc để người dân tự do chuyển mạng chỉ tác động tối đa đến 1% doanh thu của các doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp cần nới lỏng chính sách chuyển mạng của mình”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các nhà mạng, đặc biệt là MobiFone và Vietnamobile cần chấn chỉnh lại chính sách chuyển mạng của mình, không để người dân phải bức xúc. Ảnh: Trọng Đạt

Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, từ ngày 1/5/2019, Bộ TT&TT sẽ ban bố chỉ tiêu kỹ thuật về chuyển mạng giữ số là 70% yêu cầu chuyển mạng phải được thực hiện thành công. Nhà mạng nào không đủ 70% thuê bao chuyển mạng thành công sẽ không đạt chỉ tiêu kỹ thuật. Lúc đó, Bộ TT&TT sẽ có biện pháp xử lý bằng việc tiến hành thanh tra doanh nghiệp.

Tháng 8/2019, Cục Viễn thông sẽ thực hiện việc chuyển mạng giữ số 100% bằng hình thức tự động thay vì cách làm thủ công bằng tay như hiện nay. Bên cạnh đó, khi người dân đăng ký chuyển mạng gặp trục trặc với nhà mạng cho đi quá thời hạn cho phép, nhà mạng chuyển đến khi đó sẽ được phép nhảy vào can thiệp.

Trong tháng 4/2019, Bộ TT&TT có kế hoạch tổ chức sơ kết việc triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ số tới báo chí và người dân. Bộ sẽ nhận trách nhiệm nếu việc triển khai dịch vụ chuyển mạng được điều hành chưa tốt.

Trọng Đạt

" alt="Vietnamobile bị khiếu nại nhiều nhất về chuyển mạng giữ số" width="90" height="59"/>

Vietnamobile bị khiếu nại nhiều nhất về chuyển mạng giữ số