HLV Shin Tae Yong tuyển Indonesia bị phản ứng dữ dội sau tuyên bố gắt
Indonesia vừa khép lại giai đoạn tập luyện đầu tiên với tân HLV Shin Tae Yong,ểnIndonesiabịphảnứngdữdộisautuyênbốgắtin the giới 24h và ngay lập tức truyền thông nước này dậy sóng.
Mọi chuyện bắt đầu khi ông Shin Tae Yong chê bai năng lực cầu thủ Indonesia, và nhấn mạnh nhiều người không xứng đáng khoác áo ĐTQG.
![]() |
HLV Shin Tae Yong khiến dư luận Indonesia dậy sóng |
Sau khi Indonesia thua CLB địa phương 1-4, ông Shin Tae Yong còn nhấn mạnh đội ngũ 34 cầu thủ không phải mình triệu tập.
Indra Sjafri, người từng có thời gian ngắn làm trợ lý cho Shin Tae Yong, cũng lên tiếng đáp trả.
"Tôi không nghĩ mọi chuyện diễn ra như vậy. Tôi không tin một người như ông Shin lại nói ra điều đó", HLV Indra Sjafri phát biểu.
"Không có chuyện ông Shin phủi bỏ trách nhiệm. Tôi nghĩ đó không phải lời nói của ông ấy. Nhưng sau đó tôi biết mọi thứ là sự thật".
HLV Indra Sjafri từng dẫn U22 Indonesia thi đấu nổi bật ở SEA Games 30, trước khi thua U22 Việt Nam của HLV Park Hang Seo trong trận chung kết.
Sau đó, Indra Sjafri được LĐBĐ Indonesia (PSSI) bố trí làm trợ lý cho Shin Tae Yong, từ U19 đến U23 và ĐTQG.
Tuy nhiên, chỉ sau vài ngày làm việc, hai bên nảy sinh mâu thuẫn. Indra Sjafri được PSSI điều chuyển vào ghế Giám đốc kỹ thuật.
![]() |
HLV Indra Sjafri phản ứng gay gắt với những lời chê bai của Shin Tae Yong |
"Ông Shin Tae Yong là người hoàn toàn mới. Bản thân tôi đã làm việc với các đội Indonesia từ 2011", HLV Indra Sjafri tiếp tục.
"Tôi biết chính xác sự phát triển của các cầu thủ Indonesia. Tôi và các trợ lý địa phương đề xuất những thành viên dự SEA Games 30 cho đội tuyển.
Sau đó, Shin Tae Yong theo dõi hồ sơ, xem từ video các trận đấu rồi quyết định gọi cầu thủ nào.
Vì thế, ông ấy không thể nói những điều như vậy".
Indra Sjafri nhấn mạnh: "Với trách nhiệm của mình, chúng tôi lên danh sách các cầu thủ xứng đáng nhất. Ông Shin Tae Yong vẫn là người quyết định, chúng tôi không hề có ý kiến nào".
HLV Shin Tae Yong ký hợp đồng 4 năm với Indonesia. Vừa bắt đầu công việc mới, nhà cầm quân người Hàn Quốc đã gây nhiều xung đột, khiến truyền thông xứ vạn đảo không hài lòng.
Thiên Thanh
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Phát triển đội ngũ chuyên gia và tự chủ về công nghệ, sản phẩm được xác định là giải pháp căn cơ để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có năng lực cao về bảo đảm an toàn, an ninh mạng (Ảnh minh họa).
Chiến lược thể hiện quan điểm an toàn, an ninh mạng là trọng tâm của quá trình chuyển đổi số, trụ cột quan trọng tạo lập niềm tin số để phát triển kinh tế số, xã hội số. Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, nhất là mối quan hệ giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân trong bảo đảm an toàn, an ninh mạng; trong đó cơ quan nhà nước giữ vai trò điều phối, gắn kết, chia sẻ thông tin.
Chuyển đổi căn bản về nhận thức và cách làm để thích ứng một cách chủ động, linh hoạt và giảm thiểu các nguy cơ, đe dọa an toàn, an ninh mạng. Cụ thể là, chuyển từ mô hình bảo vệ phân tán sang mô hình bảo vệ tập trung; từ bị động ứng cứu sự cố sang chủ động dự báo sớm, cảnh báo sớm, phòng ngừa và ứng phó hiệu quả; từ đơn độc bảo vệ, giấu kín thông tin bị tấn công mạng sang chủ động hợp tác, chia sẻ thông tin nhằm chủ động phòng ngừa và hỗ trợ xử lý sự cố, phục hồi hoạt động bình thường của hệ thống thông tin.
Chiến lược cũng nêu rõ quan điểm phát triển đội ngũ chuyên gia và tự chủ về công nghệ, sản phẩm, phổ cập dịch vụ là giải pháp căn cơ để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có năng lực cao về bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Đặc biệt, Chiến lược đã phân định rõ trách nhiệm và sự phối hợp bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia giữa 3 lực lượng Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.
Với tầm nhìn mạnh mẽ là đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia tự chủ về an toàn, an ninh mạng để bảo vệ sự thịnh vượng trên không gian mạng, Chiến lược đã đề ra 13 mục tiêu cụ thể đến năm 2025 và 8 mục tiêu cụ thể đến năm 2030.
Theo đó, đến năm 2025, Chiến lược đặt mục tiêu Việt Nam duy trì thứ hạng 25 đến 30 về Chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI) theo đánh giá của Liên minh viễn thông quốc tế; các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật, có đơn vị được giao đầu mối, chịu trách nhiệm và hình thành lực lượng chuyên trách về an toàn, an ninh mạng.
Cũng đến năm 2025, 80% người sử dụng Internet có cơ hội tiếp cận hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ năng và công cụ bảo đảm an toàn, an ninh mạng; phát triển từ 3 - 5 sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin trọng điểm, chiếm lĩnh thị trường trong nước và có khả năng cạnh tranh quốc tế; hình thành một trung tâm R&D về an toàn thông tin mạng; doanh thu thị trường an toàn, an ninh mạng hằng năm tăng trưởng 25 - 30%; đảm bảo kinh phí chi cho an toàn, an ninh mạng đạt 10% kinh phí chi cho khoa học công nghệ, chuyển đổi số…
Để thực hiện các mục tiêu, Chiến lược đã đề ra 12 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể. Các nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược cũng được xây dựng phù hợp với các chiến lược khác của ngành TT&TT đã được ban hành hoặc đang được xây dựng, tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh để phát triển và bảo đảm an toàn cho hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số và tạo lập niềm tin số.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, đây cũng là một trong số ít chiến lược mà vai trò, sứ mệnh và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong ngành được khắc họa rõ nét, nhắc đến khá nhiều để thúc đẩy phát triển công nghiệp an toàn, an ninh mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng quốc gia.
Vân Anh
Người dân, doanh nghiệp dùng dịch vụ Chính phủ số được hỗ trợ bảo vệ thông tin
Một chỉ tiêu trong dự án “Xây dựng hệ thống hỗ trợ giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng phục vụ Chính phủ điện tử” là 100% người dân, doanh nghiệp dùng dịch vụ Chính phủ số được hỗ trợ bảo vệ thông tin.
" alt="Thủ tướng phê duyệt Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia" />Viết Hưng chia sẻ: “Mình đăng ký tham gia chương trình với mong muốn thử thách tâm lý của bản thân trước đám đông”. Thế nhưng, Hưng đã thi đấu xuất sắc, liên tục dẫn đầu tại các trận đấu nhờ sự bình tĩnh và khả năng phản xạ nhanh.
Trong tập phát sóng ngày hôm nay, MC Xuân Bắc tiết lộ 4 người chơi với 4 cá tính, đều là những đối thủ “nặng ký” với Viết Hưng.
Trải qua mỗi vòng thi, các người chơi đều có cho mình những trải nghiệm khác nhau. Họ cũng gặp phải không ít căng thẳng bởi ai cũng quyết tâm soán ngôi Viết Hưng để leo lên ngai vàng “Vua tiếng Việt”. Chủ đề đưa ra trong tập này cũng như trong mùa 3 vẫn tiếp tục gần gũi đối với đời sống của người Việt.
Theo trailer, tại vòng 1, “Vua tiếng Việt” hé lộ một từ khóa khá khó “h/ó/n/G/ầ/p/p” khiến người chơi băn khoăn để đưa ra đáp án đúng.
Bên cạnh đó, sự đối đầu giữa các người chơi tại các vòng thi vô cùng kịch tính và hấp dẫn.
Trong tập 8 “Vua tiếng Việt” lên sóng tuần trước đã đem lại nhiều cảm xúc cho khán giả truyền hình. Hành trình đi tìm người soán ngôi Vua tiếng Việt - Đỗ Viết Hưng có 4 đối thủ, 4 cá tính sở hữu những thế mạnh riêng: Khổng Việt Dũng (Thanh Hóa) hiện đang làm kinh doanh; Lê Thùy Dung (Hà Nội) - nhân viên thiết kế đồ họa; phiên dịch viên tiếng Anh Nguyễn Thị Thanh Hoa (Hà Nội) và kĩ sư Phan Đức Long (Hà Nội).
Tại tập này, khán giả cũng trải qua cảm giác hồi hộp cùng người chơi khi có nhiều câu hỏi khó được đưa ra tại các vòng chơi. Sau khi ghi được số điểm tuyệt đối tại vòng “Xâu chuỗi”, anh Phan Đức Long chính thức trở thành đối thủ của “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Trong vòng thi “Soán ngôi”, hai người chơi sẽ có cùng bộ câu hỏi, trong cùng khoảng thời gian hai người cùng đưa ra câu trả lời. Khi hết giờ, người “Soán ngôi” sẽ là người được đọc đáp án trước. Viết Hưng không cần đưa ra câu trả lời, nếu anh Long không trả lời được hết Viết Hưng vẫn sẽ tiếp tục đi tiếp cuộc thi.
Không làm khán giả thất vọng, những giây đầu tiên của vòng “Soán ngôi” diễn ra vô cùng kịch tính. Tại phần thứ nhất, cả hai người chơi có 60s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Phía “Vua tiếng Việt” đưa ra 8 chữ cái có sẵn và 4 câu hỏi tương ứng với 4 cột ô chữ. Người chơi Đức Long không mất quá nhiều thời gian, nhanh chóng đưa ra câu trả lời với các đáp án hoàn toàn chính xác, tiếp tục bước vào phần 2 đối đầu với “Vua tiếng Việt” Viết Hưng.
Tại phần thứ 2, cả hai người chơi có 75s thực hiện thử thách giải nghĩa trò chơi ô chữ để tìm từ hàng dọc có nghĩa. Chương trình đưa ra 5 chữ cái có sẵn và 5 câu hỏi tương ứng với 5 cột ô chữ. Anh Long khá căng thẳng ở phần thi này, nên đã không trả lời hết được các dãy từ.
Ở ô đầu tiên, gợi ý từ chương trình gồm chữ “A”, từ biểu thị là dụng cụ xác định phương hướng gồm có một kim nam châm luôn luôn chỉ phương Bắc - Nam. Người chơi đưa ra đáp án “La bàn” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số hai, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị tình trạng bị xáo trộn, không yên, không bình thường. Đức Long đưa ra đáp án “Rối” - đúng với đáp án của chương trình đưa ra.
Ở ô số ba, gợi ý từ chương trình là chữ “T”, từ biểu thị có rất nhiều, đến mức như không thể đếm xuể. Người chơi đưa ra đáp án là “Ti tỉ” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Ở ô số năm, gợi ý từ chương trình là chữ “N”, từ biểu thị làm cho một vật nhỏ dính liền vào vật khác bằng cách khâu chỉ hoặc cài kim. Người chơi đưa ra đáp án là “Đính” - đúng với đáp án từ chương trình đưa ra.
Tuy nhiên ô số bốn, gợi ý từ chương trình là chữ “Ở”, từ mang nghĩa làm ra vẻ sang trọng một cách không phải lối, khiến cho trở thành lố bịch, trớ trêu. Anh Long không trả lời được câu hỏi chương trình đưa ra.
Khá tiếc cho anh Long, dù anh trả lời đúng được từ khóa hàng dọc tại phần này nhưng không trả lời đủ câu hỏi nên nên người chơi phải dừng lại tại phần 2 vòng “Soán ngôi” và ra về với phần thưởng 5 triệu đồng.
Liệu rằng Viết Hưng có thể nhân đôi số tiền thưởng của mình lên 320 triệu đồng và trở thành “Vua tiếng Việt” mùa 3 của chương trình? Câu trả lời sẽ có trong “Vua tiếng Việt” được phát sóng lúc 20h30 tối thứ 6, ngày 26/4/2024 trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
" alt="Vua tiếng Việt tập 9: Vòng thi ‘cân não’ thử thách chàng trai 17 tuổi " />- Đây là một trong những bài “vỡ lòng” hài hước về nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin được chia sẻ trong Ngày hội công nghệ thông tin năm 2014 mới diễn ra tại Hà Nội.Lĩnh vực công nghệ thông tin được thành hai mảng: Quản trị mạng và bảo mật, và lập trình. Trong đó, mảng quản trị mạng và lập trình bao gồm các công việc: Thiết kế mạng, lắp đặt, sửa chữa, quản trị mạng và bảo mật.
Được giao 500 triệu, vẽ vời 1 tỷ
Ông Ngô Minh Tuấn chia sẻ các "bài vỡ lòng" theo cách khá hài hước Sinh viên CNTT tốt nghiệp không làm nổi công việc thiết kế mạng là do thiếu thực tiễn, chỉ được học lý thuyết suông, không biết giá cả thiết bị như thế nào... Dẫn đến việc giao cho thiết kế một hệ thống mạng máy tính trị giá 500 triệu đồng thì ngồi vẽ vời có khi lên đến cả 1 tỉ. Như vậy thì nơi nào dám nhận?.
Việc lắp đặt rơi vào công nhân, kỹ sư CNTT hầu như không làm việc này. Nhưng vì mỗi nơi chỉ lắp đặt một lần là dùng trong thời gian lâu dài, nên ít việc. Còn sửa chữa duy tu thì nhiều việc.
80% doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ, nên ít có doanh nghiệp nào lại thuê hẳn một kỹ sư CNTT về ngồi đấy để chờ sửa máy hỏng, mà sẽ tìm đến dịch vụ ở bên ngoài. Vì vậy mà cả kỹ sư và công nhân đều khó kiếm việc ở mảng này. Thất nghiệp nên kỹ sư quay ra đi học nghề, công nhân lại lo học liên thông lên kỹ sư. Muốn có việc phải làm được cả hai vai trò, chỉ biết một trong hai vẫn sẽ thất nghiệp.
Bảo mật báu vật
Công việc quản trị mạng và bảo mật đòi hỏi ở đây là tính học liên tục, “công nghệ phát triển liên tục, không cập nhật không làm được.
Có hai ngân hàng, một ngân hàng A mới mở đưa ra mức lãi suất 0,8%/ tháng, một ngân hàng B lâu năm có vài nghìn khách mức lãi suất 0,6%/ tháng. “Khách hàng sẽ chọn ai? Đương nhiên là nơi lãi cao. Ngân hàng A chỉ cần tìm cách truy cập được vào hệ thống thông tin của ngân hàng B, lấy trộm danh sách khách hàng, cho các cô nhân viên ngọt ngào gọi điện cho từng khách mời sang ngân hàng mình với mức lãi suất cao hơn. Tiền của khách gửi, ngân hàng B đương nhiên không cất đấy mà đem đi kinh doanh. Vì vậy, chỉ cần khách hàng ùn ùn đến rút tiền, trong một ngày ngân hàng B chắc chắn sập. Vì vậy mà các ngân hàng phải bảo mật dữ liệu quan trọng hơn cả…báu vật nhà mình”.
7h tối sếp gọi cũng phải bỏ bia mà đến
Các kỹ năng mềm của nghề này là sự chăm chỉ, chịu khó, mềm mỏng.
7 giờ tối sếp gọi điện bảo“Đến xem cho anh cái mạng, anh đang xem dở bộ phim, không biết cái đứa bị ung thư đó sống hay chết”… Thì lúc đó có đang ngồi uống bia với bạn bè cũng phải bỏ đấy mà đến, chứ đừng có nói “Em ngồi công ty cả ngày rồi, bây giờ hết giờ làm việc rồi mai em sửa”. Thỉnh thoảng mạng mới trục trặc, người ta trả lương cho mình không phải để chỉ đến ngồi đấy trong giờ làm việc”.
Thu nhập lúc mới ra trường của học viên đối với mảng việc này là từ 5 – 6 triệu đồng/ tháng, nếu làm cho công ty nhỏ, nhưng nếu ngoại ngữ tốt sẽ kiếm được việc lương cao hơn. Có nhiều bậc để lựa chọn, từ cty nhỏ, công ty lớn, cty nước ngoài, các tập đoàn… mức lương có thể lên tới vài nghìn USD/ tháng.
"Đỉnh" cao nhất của những người theo lĩnh vực này lại là kinh doanh thiết bị.
Ví dụ thế này nhé. Quan hệ quen biết với chủ một dự án xây dựng nào đó thì “Anh có dự án đó à, để em thiết kế hộ anh - miễn phí luôn nhé. Có bản thiết kế rồi, “ông anh” chắc sẽ hỏi biết chỗ nào lắp đặt không, bán thiết bị không? Lúc đó thì “em có tất”.
Trung bình toán dưới 6.5 đừng lao đầu vào đá "lập trình"
Còn mảng việc nghè lập trình đòi hỏi người chăm chỉ, chịu khó, kiên trì, vì vậy đây là công việc dành cho những người trầm tính. Ai hoạt bát nhanh nhẹn thì đừng theo nghề này, đang làm mà thấy người khác nói chuyện gì cũng quay lại tham gia sẽ không theo được. Thêm nữa công việc đòi hỏi tư duy logic, nên những ai có điểm trunh bình toán trên 6,5 hãy theo, không thì sẽ như lao đầu vào đá.
Các mức độ thăng tiến của nghề này là lập trình viên khi mới ra trường, sau đó tới trưởng nhóm lập trình, rồi giám đốc CNTT. Thu nhập khi mới ra trường đạt từ 8 triệu đồng/ tháng, nếu có thêm ngoại ngữ sẽ cao hơn. Làm vài năm có kinh nghiệm có thể lên trưởng nhóm, tất nhiên mức lương sẽ khác. Lên tới giám đốc lương còn khác nữa, có thể lên tới cả chục nghìn USD.
“Đỉnh cao" của mảng việc này lại là… kinh doanh phần mềm”. Có thể tự viết phần mềm hoặc thuê người viết phần mềm để bán. “Như Flappy Bird, thu cả tỉ đồng mỗi ngày. Biết đâu, sau này tôi đặt các bạn viết phần mềm trò chơi con heo nhảy vào chuồng, nhảy trúng chuồng thì sống, nhảy ra ngoài là chết”.
Để thành công trong lĩnh vực này phải đam mê. Còn để nhận biết sự đam mê, thì có 5 cấp độ: “Thích – Xem - Sờ - Thực hiện – Phá”.
- Ngô Minh Tuấn(chuyên gia tư vấn doanh nghiệp, đào tạo kỹ năng, Tổng Giám đốc tập đoàn Vareco)
- Ngân Anh lược ghi
Apple vừa phát hành bản xem trước của Apple Intelligence vào ngày 29/7. Ảnh: Apple Những bộ xử lý đồ họa (GPU) đắt tiền của Nvidia đang thống trị thị trường chip đào tạo AI tiên tiến. Chúng “gây sốt” trong vài năm qua vì rất khó đặt mua số lượng lớn như mong muốn. OpenAI, Microsoft, Anthropic đều dùng GPU Nvidia để đào tạo các mô hình của mình, trong khi những hãng khác, bao gồm Google, Meta, Oracle, Tesla... dùng chúng để xây dựng hệ thống và sản phẩm AI.
CEO Meta Mark Zuckerberg và CEO Alphabet Sundar Pichai gần đây ám chỉ họ và các hãng khác trong ngành có thể đang chi quá nhiều cho hạ tầng AI, nhưng thừa nhận rủi ro lớn nếu không làm như vậy. Trong chương trình podcast với Bloomberg, Zuckerberg nói rằng “nhược điểm của việc đi sau là bạn bị loại bỏ khỏi công nghệ quan trọng nhất trong 10-15 năm tới”.
Apple không nêu đích danh Google và Nvidia trong báo cáo dài 47 trang, song lưu ý mô hình nền tảng Apple (AFM) và máy chủ AFM được đào tạo trên “cụm đám mây TPU”. Điều đó đồng nghĩa công ty đã thuê máy chủ từ một nhà cung cấp đám mây để thực hiện các tính toán. Theo hãng công nghệ Mỹ, hệ thống này giúp họ đào tạo mô hình AFM hiệu quả hơn và khả năng mở rộng tốt hơn.
Trước đây, Apple từng nói việc suy luận – sử dụng mô hình AI được đào tạo trước và vận hành để tạo ra nội dung hoặc dự đoán – sẽ diễn ra một phần trên chip riêng trong các trung tâm dữ liệu.
Đây là lần thứ hai “táo khuyết” công bố báo cáo kỹ thuật về các hệ thống AI. Hồi tháng 6, công ty chỉ nói đang dùng TPU trong khi phát triển các mô hình AI. Báo cáo cho thấy, AFM trên thiết bị (on-device) được đào tạo dựa trên 204 chip TPU v5p, loại TPU hiện đại nhất, được phát hành lần đầu tháng 12/2023. AFM máy chủ được đào tạo trên 8.192 chip TPU v4.
Theo website của Google, chi phí đối với các TPU mới nhất là chưa tới 2 USD/giờ sử dụng nếu đặt hàng trong 3 năm. Google giới thiệu TPU vào năm 2015, dùng nội bộ và chỉ phát hành rộng rãi vào năm 2017. Chúng nằm trong số các con chip tùy biến hoàn chỉnh nhất dành cho AI.
Dù vậy, Google vẫn là một trong những khách hàng lớn nhất của Nvidia. Công ty dùng GPU Nvidia để đào tạo mô hình AI và cũng bán quyền truy cập chip Nvidia qua đám mây.
Apple tiết lộ kế hoạch AI muộn hơn các đồng nghiệp khác. Apple Intelligence bao gồm một số tính năng mới như Siri được cải tiến, xử lý ngôn ngữ tự nhiên tốt hơn, tóm tắt văn bản bằng AI. Trong năm tới, công ty dự định triển khai nhiều tính năng hơn dựa trên AI tạo sinh như tạo hình ảnh, biểu tượng cảm xúc...
(Theo CNBC, Apple)
" alt="Apple đi ngược số đông khi không dùng chip Nvidia đào tạo mô hình AI" />Thống kê nhanh của NCSC cho thấy, nhiều địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng lưới thiết bị đã bị chiếm quyền điều khiển. (Ảnh minh họa: Internet)
Chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, tất cả những người dùng máy tính, di động, các thiết bị IoT có kết nối Internet đều có thể trở thành nạn nhân của mã độc. Những vị trí thường bị tin tặc tấn công là blog, hệ thống quản lý nội dung, phần mềm diễn đàn và website thương mại điện tử.
Với máy tính PC, mã độc có thể chiếm quyền điều khiển máy tính, lấy cắp dữ liệu quan trọng, ảnh hưởng đến băng thông và chất lượng dịch vụ mạng. Còn với thiết bị di động, mã độc chủ yếu lấy cắp các dữ liệu nhạy cảm như thẻ tín dụng, mật khẩu, nhật ký cuộc gọi, SMS... và theo dõi người dùng. Do đó, việc xác định loại mã độc nào đã lây nhiễm vào thiết bị là cách phòng chống và giải quyết tấn công mạng một cách triệt để.
Các phần mềm phòng chống mã độc được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin cập nhật, cung cấp miễn phí trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn, cho phép bất kỳ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nào có thể kiểm tra điểm yếu trình duyệt, hệ điều hành; lộ lọt dữ liệu hay chọn dùng công cụ xử lý mã độc chuyên sâu.
Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng có hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet. Bởi vậy, khi người dân chủ động tham gia chiến dịch làm sạch mã độc sẽ góp phần gián tiếp bóc gỡ hàng loạt máy chủ đặt tại Việt Nam đang bị lợi dụng để tấn công nhiều hệ thống thông tin trên thế giới.
“Với chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, chúng tôi mong muốn có được sự ủng hộ và lan tỏa của tất cả người dân qua việc báo cáo và chia sẻ các trang web phát tán mã độc để bảo vệ an toàn cho không gian mạng Việt Nam cũng như giúp thế giới giảm thiểu các cuộc tấn công mạng diện rộng”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Vân Anh
Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam
“Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng” năm 2022 được Bộ TT&TT triển khai trên diện rộng. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn
" alt="Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'" />- Chăm học, lễ phép và trung thực là những phẩm chất được cho điểm cao nhất theo một khảo sát về "mong muốn của cha mẹ với con cái mình" của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Viện Nghiên cứu Thanh niên.
Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.
Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:
34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:
Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).
Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).
Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).
Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).
Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).
Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).
Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.
Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:
Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.
Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.
Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".
Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.
Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…
Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12.
Nguyễn Thảo
"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...
" alt="3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái" />
- ·Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- ·Giả mạo giấy tờ Bộ Y tế để quảng cáo sản phẩm 'đặc trị tuyến giáp'
- ·Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sản
- ·Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổi
- ·Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- ·Học sinh Việt Nam lọt chung kết giải Robotics lớn nhất thế giới
- ·Kết đắng cho chủ cửa hàng dùng miệng phun nước tưới hoa quả giữa mùa dịch
- ·Một học sinh tử vong vì nghi nhiễm bạch hầu
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- ·Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, ngành cách làm mới để chuyển đổi số hiệu quả
- Đoạn clip dài 2 phút ghi lại cảnh nhóm nữ sinh liên tục đánh hội đồng, giật tóc, đạp vào đầu một nữ sinh khác và buông những lời tục tĩu ngay trong lớp.
Theo clip này, các nữ sinh đứng cả lên bàn, ghế để đạp vào đầu và giật tóc nữ sinh còn lại.
Bị đánh tới tấp, nữ sinh này đã có thái độ và hành động phản kháng như la hét, đẩy những người đánh mình ra. Song không vì thế mà nhóm nữ sinh dừng lại mà tiếp tục ra đòn mạnh và nhiều hơn. Theo như clip ghi lại có ít nhất 4 nữ sinh tham gia đánh bạn.
Chứng kiến cảnh này, nhiều học sinh có mặt khi đó không có động thái can ngăn mà ngược lại, một số em còn hò reo, cổ súy và đứng quay clip, tung lên mạng xã hội.
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng được chia sẻ trên mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ sự bức xúc và phẫn nộ trước hành vi bạo lực của các nữ sinh khi vẫn đang khoác trên mình áo đồng phục.
Ảnh cắt từ clip. Ông Đoàn Văn Hoạt, Giám đốc Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) xác nhận clip quay cảnh nhóm nữ sinh lớp 10, 11 đánh bạn tại cơ sở vào giờ ra chơi ngày 10/11.
“Có khoảng chục em tham gia trêu em học sinh này. Do khích bác nhau, trêu nhau quá trớn dẫn đến sự việc đánh nhau trong giờ ra chơi. Các em đóng kín cửa đánh nên các thầy cô cũng không hề hay biết”.
Theo ông Hoạt, nữ sinh bị đánh là học sinh lớp 10, còn 4 nữ sinh trực tiếp đánh là có cả bạn cùng lớp và học sinh của lớp 11.
Ông Hoạt cho biết, nhà trường đã họp hội đồng để xem xét hình thức kỷ luật đối với các học sinh liên quan. “Ban giám hiệu đã đình chỉ học 1 tuần đối với các nữ sinh đánh bạn. Ngoài ra, nhà trường cũng tiến hành kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường đối với các học sinh chứng kiến vụ việc nhưng không có động thái can ngăn”.
Về phía nữ sinh bị đánh, ông Hoạt cho biết, hiện học sinh vẫn bình thường. “Chúng tôi đã bố trí cán bộ y tế của trường và 1 phụ huynh có con đánh bạn cùng đưa học sinh đi khám tại bệnh viện, song gia đình nữ sinh nói không cần và sẽ tự đưa cháu đi khám”, ông Hoạt nói.
Thanh Hùng
Đình chỉ học 6 nữ sinh đánh hội đồng, cưỡi lên đầu và lột áo bạn
Hội đồng kỷ luật Trường THCS Trường Yên (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) quyết định kỷ luật đình chỉ học đối với nhóm 6 nữ sinh liên quan đến việc đánh hội đồng, đạp vào đầu, cưỡi cổ rồi phanh áo một nữ sinh khác cùng trường.
" alt="Nữ sinh bị nhóm bạn đạp vào đầu, đánh hội đồng trong lớp học" />Em bé chào đời khỏe mạnh ở tuần thai thứ 38, với sự nỗ lực tuyệt vời của người mẹ. Ảnh: BVCC Sau khi tiếp nhận ca bệnh, PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, đã hội chẩn với ê-kíp bác sĩ tim mạch, cùng với các bác sĩ sản khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đỡ đẻ thành công cho sản phụ.
Sau khi mổ, em bé được chuyển sang Bệnh viện Phụ sản Trung ương để chăm sóc, còn người mẹ nằm lại để hồi sức sau sinh. Ngày 22/6, sức khỏe người mẹ ổn định, được chuyển sang với con.
Nói nhảm, ngộ độc cấp sau 1 tuần uống thuốc giảm cânSau một tuần uống thuốc giảm cân mua trên mạng, người phụ nữ 38 tuổi có biểu hiện ăn ít, ngủ ít, mệt mỏi, tức ngực, nói nhảm, được đưa đi cấp cứu." alt="Người mẹ có phủ tạng đảo ngược quyết giữ thai đến cùng" />
Đội bê tráp của cô giáo Lê Nhi là những học sinh của trường: các em mặc áo dài, bưng những mâm quả được mô phỏng theo hình ảnh thật. Cách đây một tuần, lễ cưới của cô giáo Lê Nhi và chú rể Phương Việt được tổ chức ngay trong Trường Mầm non Tân Đông, nơi cô Nhi dạy học.
Là nhân vật chính, cô giáo Lê Nhi bày tỏ sự xúc động khi đám cưới được chính các đồng nghiệp trang trí. Đồng thời, các bé học sinh của trường đã đóng những vai trò đặc biệt trong lễ cưới này: vào "đội" bê tráp và trở thành khách mời của cô dâu chú rể.
Cô dâu và chú rể hạnh phúc nhận lời chúc mừng từ hàng trăm học sinh Khi thấy cô dâu chú rể xuất hiện, các em vui mừng, nhảy múa theo nhạc, vẫy tay chào đón - như những quan khách đang hân hoan chúc phúc cho đám cưới.
Dù tổ chức ở trường, các thủ tục của lễ cưới vẫn được thực hiện đầy đủ, như cắt bánh cưới.... “Đây là kỷ niệm đáng nhớ nhất trong hành trình làm nghề giáo của tôi. Tôi rất trân trọng và vô cùng cảm ơn các đồng nghiệp cùng học sinh thân yêu” - cô Nhi nói.
...hay uống rượu giao bôi Để tổ chức đám cưới cho cô Nhi, các giáo viên Trường Mầm non Tân Đông cùng nhau lên ý tưởng kịch bản, dự trù kinh phí.
Trước 3 tuần diễn ra lễ cưới, những công việc như trang trí, tìm đồ dùng thay thế 6 mâm quả cho phù hợp với trẻ mầm non, thuê trang phục áo dài cho đội bê tráp... đã được chuẩn bị kỹ.
Ngày diễn ra đám cưới, giáo viên phụ trách các lớp thông tin đến phụ huynh có bé trong đội bê tráp, cho các con đi học sớm hơn để tết tóc đẹp, thay trang phục.
Hàng trăm học sinh dự tiệc cưới của cô giáo Đại diện Trường Mầm non Tân Đông cho hay cô Lê Nhi chọn tổ chức đám cưới trong trường nhằm tri ân và tạo niềm vui cho các đồng nghiệp. Đồng thời, nhà trường và cô giáo muốn cho học sinh được trải nghiệm cảm giác chính mình là khách mời của một đám cưới, để trẻ hiểu được các phong tục tập quán truyền thống.
Cô Nhi và chú rể bên cạnh đồng nghiệp Vị này cũng cho biết qua quan sát, học sinh rất hào hứng khi dự đám cưới cô Nhi. "Các bé hò reo khi cô dâu chú rể thực hiện các nghi thức như nhận quà cưới, cắt bánh, uống rượu giao bôi và đi chào bàn tiệc… Còn phụ huynh thì bất ngờ và cảm ơn nhà trường đã tạo ra những hoạt động trải nghiệm thực tế để các con học tập".
"Qua đám cưới cô Nhi, nhà trường muốn giáo dục các con biết quan tâm, sống có trách nhiệm với những người xung quanh mình. Biết ơn những người đã giúp đỡ mình dù là việc nhỏ, đồng thời muốn dạy các con về một số nghi thức trong dịp đặc biệt như ngày cưới" - đại diện nhà trường chia sẻ.
Ảnh: Nhà trường cung cấp
Cô giáo ngồi lên người, tát liên tiếp vào mặt trẻ mầm non
Một cô giáo đánh liên tiếp trẻ mầm non, dồn vào góc tường mặc dù em khóc lớn. Cũng cô giáo này đã đè một học sinh khác nằm xuống và ngồi lên người em." alt="Cô giáo mầm non tổ chức lễ cưới trong trường, hàng trăm học sinh được dự tiệc" />- Đó là thực trạng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận và chỉ ra tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ với lãnh đạo một số vụ, cục về đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, diễn ra chiều 19/12.
Tại cuộc họp, một số bất cập hiện nay trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đã được chỉ ra như:
Nội dung chương trình còn chung chung, nặng trang bị thông tin mà chưa gắn với nhu cầu thực tế; các dạng thức, sản phẩm tài liệu chưa phù hợp; phương pháp bồi dưỡng chưa đa dạng; chưa quan tâm đến khâu kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra; chất lượng tập huấn, bồi dưỡng thấp.
Bộ trưởng trao đổi với các chuyên gia, giáo viên bên lề tọa đàm "Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp" diễn ra mới đây. Ảnh: Thanh Hùng
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, việc có nhiều đầu mối tham gia tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng dẫn tới chồng chéo, trùng lắp nội dung tập huấn.
Quan trọng hơn là chưa tạo được động lực để giáo viên coi việc đào tạo, bồi dưỡng là nhu cầu của bản thân, nên nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên mới chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”.
Chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các vụ, cục tiến hành rà soát toàn bộ các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng cán bộ quản lý và bồi dưỡng nâng hạng hiện nay. Từ đó xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu và theo chuẩn đầu ra, gắn chặt chẽ với triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng nhấn mạnh tới yếu tố tự học trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.
“Muốn thực hiện được điều đó thì các dạng thức, sản phẩm tài liệu phải phù hợp, trong đó sản phẩm dạng trực quan sinh động thông qua các video clip hướng dẫn là phù hợp hơn cả. Tận dụng tối đa công nghệ thông tin vào phương pháp bồi dưỡng để xóa bỏ dần phương pháp tập huấn truyền thống - tập trung về cùng một địa điểm - vừa tốn kém, lãng phí lại không hiệu quả”, Bộ trưởng chia sẻ.
Khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên”
Lưu ý đến khâu kiểm tra đánh giá trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, Bộ trưởng yêu cầu, phải kiểm tra đánh giá theo quá trình và đánh giá cuối kỳ, đáp ứng với chuẩn đầu ra.
Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện trên hệ thống máy tính, đảm bảo khách quan, trung thực và công bằng.
“Phải khắc phục triệt để tình trạng “điểm danh, ghi tên” trong tập huấn, bồi dưỡng giáo viên bằng cách đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, chú trọng khâu kiểm tra đánh giá. Có như vậy, giáo viên mới gắn quyền lợi và trách nhiệm vào các khóa tập huấn”, Bộ trưởng nêu rõ.
Về đội ngũ báo cáo viên, Bộ trưởng lưu ý đó phải là những người phù hợp, có thực tiễn, trong đó khuyến khích mời các giáo viên cốt cán đã được đào tạo, bồi dưỡng làm báo cáo viên.
Để khắc phục tình trạng hiện nay là việc cử giáo viên đi tập huấn, bồi dưỡng ở một số cơ sở giáo dục còn trùng lặp, hay nói cách khác có những giáo viên được đi tập huấn nhiều lần nhưng có giáo viên lại không, Bộ trưởng đề nghị Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục làm đầu mối cập nhật vào cơ sở dữ liệu chung, đảm bảo không để trùng lặp người học. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cũng được Bộ trưởng giao nhiệm vụ làm đầu mối xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hàng năm, khắc phục tình trạng nhiều đầu mối như hiện nay.
Đồng thời, rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế.
Cục Công nghệ thông tin là đầu mối xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, đảm bảo việc tập huấn, bồi dưỡng qua mạng có thể triển khai tới từng trường học, từng giáo viên.
Trước đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã chủ trì cuộc tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Yên Bái. Tại các cuộc gặp, Bộ trưởng đã nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý, giáo viên đề cập tới thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thiếu hiệu quả và mong Bộ trưởng có giải pháp khắc phục.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”" />
- ·Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- ·Nhiều khoản thu “xã hội hóa” không ghi trong biên bản họp phụ huynh
- ·Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên
- ·Cô giáo mầm non bị đình chỉ dạy vì đánh trẻ ở nhà
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·“Điểm mặt” những tên miền mạo danh ngân hàng để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng
- ·Sau 3 năm làm em kết nghĩa, cô gái trẻ khiến vợ sếp phó khóc nghẹn
- ·Ý nghĩa tên của bạn là gì?
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh