Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên -
Antutu công bố danh sách thương hiệu smartphone bị nhái nhiều nhất 2017, Samsung đứng đầuTheo GizmoChina, những vụ mua bán điện thoại nhái diễn ra cực kỳ chóng vánh, và trước khi bạn nhận ra mình bị lừa, kẻ bán hàng đã nhanh chóng "cao chạy xa bay".
AnTuTu mới đây đã chia sẻ một phần dữ liệu smartphone họ thu thập được trong năm qua, cho chúng ta thấy danh sách những hãng smartphone bị làm nhái nhiều nhất thế giới.
Hàng nhái chiếm 2,6% tổng số 17,4 triệu smartphone bán ra
Đây là dữ liệu năm 2017, và theo AnTuTu thì trong số khoảng 17.424.726 chiếc điện thoại được bán ra ở Trung Quốc, các smartphone hàng nhái chiếm đến 2,64%. Tất nhiên, ai lại muốn làm nhái một nhãn hiệu vô danh tiểu tốt, nên chẳng ngạc nhiên mấy khi Samsung "vinh dự" được đứng đầu trong danh sách các thương hiệu smartphone bị làm nhái nhiều nhất trong năm qua, chiếm đến 36,23%. Bên cạnh việc là nhà sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới, Samsung cũng đã tung ra kha khá các mẫu smartphone thú vị trong năm qua.
Mẫu điện thoại bị làm nhái nhiều nhất năm 2017 là Samsung Galaxy S7 Edge phiên bản châu Âu, trong khi phiên bản Trung Quốc đứng ở vị trí thứ hai. Các mẫu điện thoại khác của Samsung trong danh sách bị làm nhái trong năm qua còn bao gồm Galaxy W2016, Galaxy W2017 và Galaxy S8+.
Apple cũng chịu chung số phận với Samsung, đặc biệt tại các thị trường như Trung Quốc nơi iPhone luôn là một món hàng "hot". Hãng này đứng ở vị trí thứ hai, chiếm 7,72% số điện thoại bị làm nhái, và điều trớ trêu là hầu hết các mẫu iPhone nhái đều chạy hệ điều hành Android. Năm 2017, iPhone 7 Plus là mẫu iPhone bị làm nhái nhiều nhất, đứng trong top 10 mẫu smartphone bị làm nhái nhiều nhất năm 2017 theo AnTuTu.
Một điểm đáng ngạc nhiên khác là ông trùm công nghệ Trung Quốc Xiaomi cũng góp mặt trong danh sách nạn nhân bị nhái và xếp ở vị trí thứ 3, chiếm 4,75% số smartphone hàng nhái. Ngoài ra, OPPO đứng ở vị trí thứ 4 với 4,46% và Huawei ở vị trí thứ 5 với 3,4%.
"> -
Facebook nói gì về việc mã độc đào tiền ảo lây lan mạnh qua ứng dụng Messenger?Loại mã độc đào tiền ảo mới được phát tán qua ứng dụng Facebook Messengerbắt đầu bùng phát và làm “náo loạn” Internet tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 19/12/2017. Cụ thể, Sáng 19/12/2017, nhiều người dùng sử dụng ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam đã trở thành nạn nhân của một loại mã độc được cho là sử dụng để đào tiền ảo. Mã độc này lây lan bằng cách gửi đi một tập tin tên là video_xxx.zip (trong đó xxx là các số ngẫu nhiên). Đây là một tập tin nén trong đó có chứa tập tin với định dạng mp4.exe, thực chất là tập tin thực thi của hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, người dùng thông thường lại nhầm tưởng là tập tin Video (mp4) nên dễ dàng tin tưởng mở tập tin.
Theo phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, loại mã độc này khi lây nhiễm vào máy tính người dùng sẽ thực hiện những hoạt động: mã độc tự động tải và cài đặt một số tập tin độc hại 7za.exe, files.7z từ trang web độc hại có tên miền yumuy.johet.bid (với các mẫu mã độc khác nhau, tên miền này có thể thay đổi); mã độc sẽ sử dụng tập tin 7za.exe để giải nén tập tin file.7z, sau đó lấy tiện ích mở rộng (extension) độc hại và tự động cài đặt tiện ích mở rộng này này vào trình duyệt Chrome, đồng thời mã độc này không cho người dùng truy cập vào phần quản lý tiện ích mở rộng của trình duyệt. Trong tập tin được giải nén có chứa các tập tin thực thi được cho là sử dụng nhằm mục đích lợi dụng tài nguyên máy tính người dùng để đào tiền ảo.
Số liệu thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav cho thấy, kể từ thời điểm bắt đầu bùng phát vào sáng 19/12/2017 cho tới nay, số lượng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo phát tán qua Facebook Messenger đã liên tục tăng nhanh, từ con số 12.600 máy tính bị lây nhiễm tại thời điểm 14h ngày 21/12/2017 lên hơn 23.000 máy tính bị nhiễm vào chiều ngày 26/12/2017 và số máy tính bị hệ thống của Bkav ghi nhận nhiễm mã độc đào tiền ảo tính đến thời điểm ngày 2/1/2018 là 36.000 máy tính.
Trong các thông tin cảnh báo trước đó, chuyên gia Bkav cũng khuyến cáo về việc hacker lập trình để sinh tự động các biến thể mới, với tần suất khoảng 10 phút/lần nhằm qua mặt các phần mềm an ninh. Nguy hiểm hơn, thông tin công bố ngày 21/12/2017 của Bkav còn cho hay, biến thể mới của mã độc đào tiền ảo còn được cài sẵn chức năng lấy cắp mật khẩu Facebook của người dùng.
Trao đổi với ICTnews sáng nay, ngày 6/1/2018, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng chống mã độc của Bkav cho biết: “Tính tới thời điểm hiện tại thì số máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo là 41.000 máy. Chúng tôi chưa phát hiện thêm hình thức lây lan mới của loại mã độc này, mã độc đào tiền ảo hiện vẫn chỉ lây qua Facebook Messenger thông qua plugin trên Google Chrome”.
Liên quan đến việc lan truyền, phát tán mạnh mã độc đào tiền ảo thông qua ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam được các chuyên gia an ninh mạng liên tục đưa ra các khuyến cáo trong khoảng 3 tuần gần đây, thời gian qua, trong thông tin chia sẻ với báo chí, đại diện truyền thông của Facebook tại Việt Nam cho hay, hiện Facebook đã duy trì một số hệ thống tự động để giúp ngăn chặn các liên kết và tệp gây hại xuất hiện trên Facebook và Messenger.
"> -
Trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Qatar: Việt Nam chiến thắng