您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo The Strongest vs Ceara, 5h15 ngày 30/6
NEWS2025-04-18 04:02:07【Giải trí】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoTheStrongestvsCearahngàlịch thi đấu bóng đá tây ban nha Phong Lan - lịch thi đấu bóng đá tây ban nhalịch thi đấu bóng đá tây ban nha、、
很赞哦!(867)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Họp lớp mẫu giáo sau 22 năm, bạn bè mừng tủi nhắc lại chuyện xưa, trò nghịch dại
- Con gái NSND Trần Nhượng: Tham gia gameshow không phải để nổi tiếng
- Bí quyết vệ sinh chiếu trúc
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Ra mắt sách Tĩnh Tư Ngữ của Ni trưởng Chứng Nghiêm gây quỹ ủng hộ bà con vùng lũ
- Hồng Diễm xuất hiện cực ngầu, tuyên bố phải thay đổi vì toàn vào vai bị cắm sừng
- FPT xây trường nuôi dạy 1.000 em nhỏ mồ côi do Covid
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- 6 lưu ý khi ăn bưởi, ai cũng nên tránh kể cả bưởi ngọt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Nhà văn Uông Triều cùng một số học viên lớp dạy viết văn khóa I. - Ngoài mở lớp dạy trực tuyến, biết anh cũng tạo nên những sân chơi đa dạng cho những người yêu thích văn xuôi?
Tôi sáng lập ra nhóm Cộng đồng văn xuôitừ tháng 3/2023. Ngoài chỉ đạo và mở ra những cuộc thi viết văn, tôi trực tiếp chọn ra những tác phẩm dự thi xuất sắc gửi đến đến các tờ tạp chí văn nghệ địa phương.
Khi đi vào hoạt động, nhóm thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người, đến giờ đã lên đến hơn 6.000 thành viên. Ngoài việc tạo ra một sân chơi cho những cây viết chuyên lẫn không chuyên, chúng tôi cũng đăng tải nhiều bài viết hướng dẫn kỹ năng nghề, một số tác phẩm kinh điển để các bạn nghiên cứu.
- Còn nhóm 'Viết sáng tạo' là để phục vụ đối tượng nào?
Nhiều người nói Uông Triều phân biệt đối xử vì nhóm không đăng thơ. Một phần tôi thấy, có quá nhiều nhà thơ ở Việt Nam, đi đâu cũng có thể bắt gặp nhà thơ, sợ “quá tải” nên chưa dám đả động đến thể loại này. Sau đó, tôi lập thêm nhóm Viết sáng tạo, đồng thời mở ra cuộc thi Thơ tình tuổi hoa niên để khu biệt chủ đề.
Thực chất, đối tượng ban đầu nhómViết sáng tạohướng tới là những người trẻ, bởi tôi không muốn lớp trẻ phải cạnh tranh với thế hệ trước. Nhưng các bạn ấy quá bận rộn nên không tham gia được nhiều, trong khi đó nhu cầu văn thơ của những người trên 40 tuổi ngày càng cao nên tôi không thể “nhắm mắt làm ngơ”.
Nhóm mới thành lập từ ngày 28/10/2023 mà hiện giờ đã có gần 600 thành viên. Qua đó, mới thấy rằng đời sống văn học hiện nay rất mạnh. Sách có thể không ai mua, nhưng nhu cầu được thể hiện bản thân qua thơ văn nhiều vô kể.
- Học viên của anh có nhiều người theo đuổi con đường viết chuyên nghiệp?
Khoảng 30-40% học viên có định hướng kiếm sống bằng nghề viết văn, phần lớn trong đó là các giáo viên, công chức, họ tranh thủ thời gian viết báo kiếm thêm thu nhập. Tôi nghĩ rằng, nếu chịu khó và biết cách viết sẽ giúp gia tăng nguồn thu nhập hàng tháng.
Ngoài ra, một số học trò của tôi viết theo sở thích cá nhân và đoạt giải trong các cuộc thi ngành nghề.
Xuất phát từ một giáo viên ngoại ngữ nhưng Uông Triều vẫn dành nhiều tình cảm đối với bộ môn Ngữ văn. - Uông Triều có một số tác phẩm được đưa vào sách tham khảo, bổ trợ trong chương trình giáo dục và anh cũng đề cao tính sáng tạo, đổi mới trong chương trình giảng dạy phổ thông?
Chúng tôi vẫn đang tranh luận về vấn đề chương trình giảng dạy chỉ đưa những tác phẩm cũ kinh điển. Các nhà văn giai đoạn 1930-1945 đã hoàn thành vai trò của họ, nhưng văn đàn hiện đại có rất nhiều cây bút xuất sắc như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương…
Chúng ta vẫn bảo lưu ý kiến rằng tác phẩm thế hệ trước là kinh điển, như vậy làm sao lớp nhà văn bây giờ có cơ hội được xuất hiện trong sách giáo khoa. Bối cảnh hiện đại không còn như những năm 1930-1945, hoặc 1970-1980, vì vậy tôi cho rằng văn học cần có sự kế thừa.
Mới đây, tôi đã có cuộc trao đổi với học sinh trường Vinschool về chi tiết người vợ trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Châu) cắn răng chịu trận để bảo vệ hạnh phúc gia đình. Có thể quan điểm của tác giả đúng với tâm thế thời đại 30 năm trước, nhưng giới trẻ hiện nay không thể chấp nhận chuyện đó.
Vì vậy, ngoài gìn giữ những tác phẩm kinh điển của Nguyễn Du, Nguyễn Trãi… phải đưa các tác phẩm mới vào sách giáo khoa để cập nhật “hơi thở thời đại”.
- Anh nghĩ sao về việc chấm môn Ngữ văn nhưng điểm dựa theo barem như môn Toán?
Việc giảng dạy và chấm thi Ngữ văn thường mắc phải căn bệnh chung đó. Ở mỗi góc nhìn người ta có quyền cảm nhận tác phẩm văn học theo các khía cạnh khác nhau. Vì vậy, tôi không phản đối chuyện độc giả hiểu khác ý nhà văn.
Nếu giáo viên áp đặt chỉ có một cách hiểu duy nhất đối với tác phẩm, học sinh sẽ chán học. Cùng vấn đề, ở những điểm văn hóa, độ tuổi khác biệt, mỗi người lại có suy nghĩ khác nhau, không thể có mẫu số chung, vì đó là văn hóa - nghệ thuật, không phải luật pháp.
Quan điểm của người viết không phải là tất cả, khi tác phẩm ra mắt và trở thành sản phẩm tinh thần của cộng đồng, độc giả có quyền cảm thụ theo cách riêng của họ.
Uông Triều tiết lộ niềm đam mê với sách. - Là một người nghiện sách, anh có ‘truyền lửa’ văn hóa đọc tới các con?
Các con tôi rất thích đọc sách, mỗi khi hỏi muốn đi đâu, các bạn ấy đều xin bố tiền đến hiệu sách thay vì đến những địa điểm vui chơi. Muốn trẻ đọc sách, phải rèn luyện từ rất sớm, đặc biệt trong nhà phải có giá sách. Bố mẹ bận rộn có thể không đọc thường xuyên, nhưng để tủ sách trong nhà sẽ kích thích sự tò mò cho các con.
Hiện số sách của tôi có khoảng 5.000 cuốn. Sau những lần chuyển nhà, tôi cũng đem tặng người khác và gửi cho các thư viện vùng cao hàng nghìn cuốn nữa.
Theo tôi, đợi đến tuổi trưởng thành rèn đọc sách rất khó. Là một người dạy học, phần nào tôi hiểu rằng, nhiều người chỉ đọc khi có mục đích, sẽ không hiệu quả nếu bắt họ tìm đến sách để bồi bổ kiến thức mà không đi kèm mục tiêu.
- Trong gia đình anh có ai đang đeo đuổi nghiệp ‘cày chữ’?
Mặc dù gia đình không định hướng nhưng con gái lớn của tôi đang theo đuổi con đường viết lách và học ngành báo chí, truyền thông. Có lẽ ngoài ảnh hưởng từ gen, được sống trong bầu khí quyển văn chương từ bé đã khiến con chữ ngấm dần vào cháu.
Vợ tôi ngoài việc dạy học thì cũng làm thơ. Mỗi người một mảng giúp việc trao đổi, góp ý giữa hai vợ chồng càng trở nên thuận lợi vì “nước sông không phạm nước giếng”. Cùng là văn nghệ sĩ, chúng tôi thông cảm và thấu hiểu những khó khăn trong công việc của nhau.
Nhà văn Uông TriềuNhà văn Uông Triều (tên thật là Nguyễn Xuân Ban) sinh năm 1977 tại Quảng Ninh, vốn là một thầy giáo dạy ngoại ngữ, hiện anh công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
Một số giải thưởng: Uông Triều từng đoạt giải cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội năm 2009 – 2010 với hai truyện:Đôi mắt Đông Hoàng, Nước mắt sông Cầm. Truyện ngắn Trong đám tang của mìnhnhận giải Khuyến khích của báo Văn nghệ trong cuộc thi năm 2011 - 2012
Năm 2019, 2020, hai cuốn tản văn Hà Nội quán xá phố phườngvà Hà Nội dấu xưa phố cũđược đề cử Giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 12, 13.
Năm 2023, truyện dài Vua Ngan xóm Hồ(bản thảo) đạt giải thưởng Khát vọng Dế mèn - Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4.
">Nhà văn Uông Triều: “Nhu cầu được thể hiện bản thân qua thơ văn nhiều vô kể”
Thái Hòa tạo dấu ấn với vai diễn phản diện nặng đô trên màn ảnh. Vai diễn là hình tượng khác biệt nhất từ trước tới nay của Thái Hòa trên màn ảnh. Trong ngày công chiếu, nam diễn viên nói muốn thử sức ở dạng nhân vật ác, cay độc và mong khán giả "ghét" mình.
"Tôi thích diễn một nhân vật độc ác như ông Thoại, khiến mọi khán giả phải ghét sau khi xem xong. Đây cũng là dạng vai đang thiếu trong sự nghiệp của tôi", anh chia sẻ.
Nhờ kinh nghiệm, kỹ năng diễn xuất tốt, Thái Hòa có màn thể hiện ấn tượng khi trở lại màn ảnh. Anh lột tả trọn vẹn biểu cảm, đài từ đến dáng đi đứng... đều khiến khán giả ghét cay ghét đắng nhân vật. Sự chuyển biến tâm lý của vai diễn trước và sau khi sự thật được hé lộ cũng thu hút người xem.
Theo nam diễn viên, mọi thứ ông Thoại làm chỉ để thoả mãn dục vọng của bản thân. Hắn sẵn sàng vứt bỏ không thương tiếc tất cả những gì được coi là chướng ngại trên con đường của mình, cho dù có là người phụ nữ đã từng đầu ấp tay gối.
Thái Hòa tốn nhiều công sức cho phân đoạn gần cuối - cũng là cao trào tạo bước ngoặt cho phim. Lúc này, nhân vật ông Thoại nhận ra lỗi lầm bản thân, chọn cách hành hạ thể xác như một sự trừng phạt chính mình.
Thái Hòa dồn nhiều sức cho phân đoạn cuối phim. Cảnh quay đòi hỏi sự tập trung cao độ về tâm lý. Thái Hòa cố gắng diễn theo lối tự nhiên, không cường điệu để mang đến cảm xúc thật nhất. Thứ ông Thoại khao khát muốn có được bằng mọi giá cũng chính là thứ khiến ông ta phải mất đi tất cả. Sự ức chế, tức nghẹn… dồn nén suốt bộ phim khiến cú twist cuối cùng trở nên ấn tượng.
Một số người đánh giá kết cục thảm hại của ông Thoại là xứng đáng, trong khi vài ý kiến lại bày tỏ sự thương hại cho nhân vật.
"Vẫn biết cái kết như vậy là rất đáng với ông Thoại, thế nhưng, ông chẳng qua cũng chỉ là một người đàn ông bình thường, không chế ngự được dục vọng, lòng tham… để rồi càng trượt dài với những lựa chọn sai lầm", một khán giả bình luận.
Thái Hòa chia sẻ về vai diễn trong buổi công chiếu. Ngoài Xuân Lan và Thái Hòa, phim còn có sự tham gia của NSƯT Hữu Châu (vai ông Võ), diễn viên Quang Minh cùng Uyển Ân (vai Nina), Lâm Thanh Nhã (vai Will), Trâm Anh (vai Trúc Linh), Hạ Anh (vai Khánh An), Bé Quyên (vai Nhã Hân)...
Phim được nhận xét có nhiều tình huống kịch tính, dàn diễn viên diễn xuất đồng đều. Cái giá của hạnh phúcchính thức ra rạp dịp Giỗ tổ Hùng Vương với suất chiếu đặc biệt vào ngày 18/4 và công chiếu rộng rãi trên toàn quốc vào ngày 19/4.
Đây là dự án điện ảnh đầu tay của đạo diễn Nguyễn Ngọc Lâm và nhà sản xuất Xuân Lan.
Trailer phim 'Cái giá của hạnh phúc'
Đóng vai ác tận cùng, Thái Hòa mong khán giả ‘ghét’ mìnhRũ bỏ hình ảnh hiền lành, khắc khổ quen thuộc với khán giả, Thái Hòa có màn "lột xác" ấn tượng với vai diễn phản diện trong phim điện ảnh mới.">Thái Hòa tạo dấu ấn với cảnh gây ám ảnh trong phim 18+
Chàng Tây làm rể Hà Nội, nói tiếng Việt như gió, kể chuyện hài hước khi đi taxi
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Cô trò ở TPHCM trong chương trình ngày hội Xuân tại trường (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Chị Hoa cho biết, được nghỉ ít ngày hơn, gia đình đi lại đúng lúc cao điểm nhất. Riêng tiền vé máy bay của hai vợ chồng và hai đứa con hết gần 31 triệu đồng; thêm tiền taxi, xe cộ đi lại 4 chiều từ nhà ra sân bay hết hơn 2 triệu đồng.
Số tiền này để gia đình chị "mua" 5 ngày nghỉ Tết bên gia đình, tính ra mỗi ngày hơn 6 triệu chỉ riêng cho tiền đi lại.
Lịch các con nghỉ 9 ngày nhưng trước kỳ nghỉ, nhà chị dự kiến dành 1-2 ngày hoàn tất công việc, dọn dẹp, sửa soạn, sắm sanh; còn sau kỳ nghỉ phải vào sớm trước một ngày để chuẩn bị cho con đi học nên chỉ còn 6-7 ngày nghỉ. Trong đó, tính ra đã mất hai ngày cho việc di chuyển tàu xe dịp Tết nên thực tế chỉ ở quê được khoảng 5 ngày.
Theo chị Hoa, công việc của bố mẹ mỗi người một hoàn cảnh, người theo lịch chung, người làm tự do, ít nhiều có thể chủ động sắp xếp nhưng tất cả đều phải "nương" theo lịch học của con. Khi học sinh nghỉ Tết ít ngày, các gia đình sẽ bị bó hẹp khung thời gian Tết theo lịch của con.
"Mọi năm học sinh nghỉ Tết 14 ngày, đúng là có trường hợp gia đình phải tìm chỗ gửi con nhưng nhiều gia đình như nhà tôi là bố hoặc mẹ thu xếp đưa con về quê trước hoặc con đi cùng người thân về quê sớm. Tàu xe rẻ hơn và các con cũng có thời gian nghỉ ngơi dài hơn.
Năm nay các con nghỉ ngắn ngày, tôi tính không về vì đi lại quá tốn kém, quá gấp gáp nhưng năm nay mừng thọ bố tôi 80 tuổi, không thể không về", chị Hoa nói.
Bố mẹ phải chờ con... nghỉ Tết
Chị Trần Lê Dinh, ngụ ở Phú Hữu, TP Thủ Đức, TPHCM, làm việc tại bộ phận truyền thông của một ngân hàng cho biết, ở công ty chị những người xa quê được ưu tiên sắp xếp nghỉ trước lịch chính thức 3-4 ngày. Việc này giúp nhân viên tránh di chuyển cao điểm, cũng như có thêm thời gian bên gia đình.
Con nghỉ Tết ngắn ngày, nhiều phụ huynh ở TPHCM khó khăn trong việc lên kế hoạch về quê hoặc du lịch vui chơi giải trí (Ảnh: Hoài Nam).
Năm nay chị dự kiến nghỉ từ 23 tháng Chạp, theo kế hoạch ban đầu, 3 mẹ con sẽ về quê ở Thanh Hóa trước, còn chồng chị về sau như mọi năm. Nhưng năm nay đến 26 Tết, con mới được nghỉ học, chị phải ở lại chờ con và cả nhà sẽ di chuyển vào đúng dịp cao điểm nhất.
Gần 15 năm lập nghiệp ở TPHCM, đây là năm chị Dinh thấy học sinh có lịch nghỉ Tết ngắn ngày nhất, các năm trước các con được nghỉ khoảng 14 ngày.
"Năm nay học sinh nghỉ theo lịch chung của người lớn nên khả năng sẽ quá tải cho tàu xe đi lại những ngày cao điểm dịp Tết. Tính ra gia đình chỉ có thể về quê chơi Tết 5-6 ngày, nếu gia đình nội ngoại lại cách xa nhau thì cập rập cho các con quá", người mẹ bày tỏ.
Trường hợp anh Tuấn, ở quận 9 cũ còn oái oăm hơn khi hai vợ chồng kinh doanh vật liệu xây dựng, trước 20 tháng Chạp là cửa hàng đóng cửa, xong xuôi tất cả mọi việc.
Hàng năm, khi con được nghỉ Tết kéo dài 2 tuần, gia đình anh sắp xếp về quê rất thuận lợi nhưng năm nay, theo lịch nghỉ của con, vợ chồng anh chưa quyết định về quê hay không dù với gia đình đây là dịp sum vầy duy nhất và quan trọng nhất trong năm.
"Nhiều người nói không về Tết thì về dịp hè nhưng hè về gia đình không thể gặp anh chị em trong nhà cũng đi làm ăn xa, các cháu không được gặp nhau. Với tôi, không có dịp nào trong năm bù lại được không khí sum vầy và gắn kết của ngày Tết", anh Tuấn nói.
Tết Nguyên đán 2025, học sinh ở TPHCM nghỉ 9 ngày, từ 25/1 đến hết ngày 2/2/2025 (Ảnh: Hoài Nam).
Theo một số phụ huynh xa quê đang làm việc tại TPHCM, ngành giáo dục, nhà trường có thể cân nhắc thêm việc học sinh có thể nghỉ Tết dài hơn một chút hoặc linh động cho các học sinh nghỉ phép sớm để bố mẹ có thể chủ động sắp xếp thời gian dịp Tết, có thời gian thoải mái hơn cho các con về thăm quê hoặc đi du lịch, tránh được cao điểm quá tải tàu xe ngày Tết.
Nhiều trường ngoài công lập cho học sinh nghỉ Tết 13-14 ngày
Việc này tạo điều kiện cho các gia đình chủ động lên kế hoạch dịp Tết và học sinh có thời gian đi lại về quê, du lịch trong kỳ nghỉ, nhiều trường ngoài công lập ở TPHCM cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 2025 nhiều hơn so với lịch chung.
Học sinh Trường Royal, TPHCM nghỉ Tết 14 ngày (Ảnh: B.T).
Tại Trường Royal, học sinh được nghỉ Tết 14 ngày, từ ngày 22/1 đến hết ngày 4/2/2025. Học sinh sẽ đi học trở lại vào ngày 5/2/2025.
Riêng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên cũng bắt đầu nghỉ từ ngày 22/1/2025 nhưng trở lại làm việc sớm hơn học sinh 2 ngày, từ ngày 3/2/2025.
Theo thông báo của Hệ thống Trường Liên cấp Song ngữ ICS, học sinh nghỉ Tết 13 ngày, từ ngày 23/1/2025 đến hết ngày 4/2/2025 (tức từ 24 tháng Chạp đến hết ngày mùng 7 tháng Giêng).
">Học sinh TPHCM nghỉ Tết ít, mẹ xót ruột "30 triệu đi lại cho 5 ngày ở quê"
Các thí sinh cuộc thi 'Tiếng hát Hà Nội 2023' mang tiếng hát xoa dịu nỗi đau cho những bệnh nhi. Tại buổi giao lưu, các bệnh nhi và người nhà được hưởng thức những tiết mục do các ca sĩ đạt giải cao tại cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2023 thể hiện.
Quán quân Tiếng hát Hà Nội 2023Trần Thị Vân Anh, Giải Ba - Bùi Phương Khánh Thy và Thí sinh thể hiện ca khúc Hà Nội hay nhất - Trịnh Thị Quỳnh Anh đã đem lời ca, tiếng hát của mình xoa dịu nỗi đau về bệnh tật mà các em nhỏ và gia đình phải đối mặt.
Đặc biệt, họ còn trích một phần tiền giải thưởng tại cuộc thi để chia sẻ, động viên những bệnh nhi. Tổng số tiền ủng hộ của các thí sinh Tiếng hát Hà Nội 2023là 42 triệu đồng. Quán quân Tiếng hát Hà Nội 2023Trần Thị Vân Anh gửi tặng 30 triệu đồng cho các em nhỏ.
Trần Thị Vân Anh chia sẻ: “Khi hát những ca khúc trong chương trình, tôi rất xúc động. Tôi mong các em sẽ mau chóng khỏi bệnh, nhiều sức khoẻ và niềm vui trong cuộc sống”.
Bà Phí Thị Quỳnh Anh - Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Nhi Trung ương đại diện các bệnh nhi nhận quà từ thí sinh 'Tiếng hát Hà Nội 2023'. Ông Trần Văn Học - Chủ tịch Công đoàn Bệnh viện Nhi Trung ương đại diện cho các bệnh nhi nhận quà từ ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Tổng giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội. Cũng tại chương trình Tiếng hát cho em, Công đoàn Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội và các thí sinh đạt giải trong cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2023đã trao 25 suất quà (mỗi suất gồm 2 triệu đồng tiền mặt và quà) dành tặng 25 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại Viện Nhi Trung ương.
Các em nhỏ được thưởng thức âm nhạc và cùng vui chơi với nghệ sĩ. Ngoài những phần quà trên, Công đoàn Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội cũng quyên góp 20 triệu đồng tiền mặt và tặng 105 suất quà cho các em nhỏ đến khám bệnh và xem chương trình.
Quán quân Tiếng hát Hà Nội 2023 trao cho giọng ca 18 tuổi của Hà TĩnhTrải qua 2 phần thi của đêm chung kết 28/10, Trần Thị Vân Anh, giọng ca 18 tuổi đến từ Hà Tĩnh trở thành Quán quân Tiếng hát Hà Nội 2023.">Mang tiếng hát xoa dịu nỗi đau cho các bệnh nhi
Họ cầm từng trái cà chua, ớt chuông giới thiệu về công dụng, cách chế biến sao cho tươi ngon, bổ dưỡng nhất. Rồi bằng cái bếp đơn sơ ngay cạnh, người nông dân nấu luôn thứ nông sản tươi ngon vừa thu hoạch của mình. Mùi thơm khiến tôi cồn cào cơn đói. Người xem livestream, dù không ngửi được mùi trực tiếp như tôi, chắc chắn cũng bị kích thích vị giác và cảm xúc bởi màu sắc hấp dẫn của trái cây và cách xuýt xoa món ăn hồn nhiên và hấp dẫn của các đầu bếp nông dân chính hiệu.
Chỉ thông qua chiếc điện thoại hay máy ảnh handcam đơn giản, họ có thể tổ chức một phiên bán hàng sôi động và kịch tích mà không cần chuẩn bị trước kịch bản cầu kỳ. Các "streamer chân đất" chỉ như đang làm công việc nấu nướng hàng ngày của mình rồi... chốt đơn.
Kim Min Kyu - cán bộ phụ trách nông nghiệp huyện Cheowron - cho tôi biết, trước đó họ đã được hỗ trợ kỹ thuật và tham gia các lớp đào tạo về content maketing do Hội quán và trung tâm kỹ thuật nông nghiệp của địa phương tổ chức.
Những gì tôi chứng kiến ở Hàn Quốc không có gì mới. Từ năm 2018, Jin Guowei, một nông dân Trung Quốc có biệt danh là Brother Pomegranate đã biết tận dụng lợi thế công nghệ. Chỉ trong năm 2020, anh này đạt doanh thu 300 triệu nhân dân tệ (46 triệu USD). Jin cũng từng bán được 6 triệu nhân dân tệ tiền lựu chỉ trong 20 phút livestream. Trước khi trở thành nông dân livestream triệu follows, anh vốn là người bán hoa quả cho khách du lịch trên đường phố Lệ Giang, Vân Nam và đang ngập đầu trong nợ nần.
Hai câu chuyện tôi kể trên là ví dụ của một xu hướng ngày càng phổ biến ở nông thôn Hàn Quốc, Trung Quốc. Không chỉ nông dân với đất đai, ruộng vườn, thửa lúa, con gà, họ còn là những người ở các tỉnh xa bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng thành thị thông qua các buổi phát live trực tiếp và video thời lượng ngắn. Doanh thu do những người sáng tạo nội dung nông thôn tạo ra trên mạng xã hội giúp nông dân sống khỏe trên chính mảnh đất của mình.
Tuần trước, tỉnh Bắc Giang của Việt Nam cũng mời hơn 70 nhà sáng tạo nội dung từ nhiều vùng miền khác nhau đến giúp tỉnh tiêu thụ vải thiều cho nông dân. Thống kê từ địa phương cho thấy chỉ trong 4 giờ livestream vào sáng 24/6 tại xã Hồng Giang (Lục Ngạn), những KOL này đã thực hiện được 26 phiên live, gần 1,7 triệu lượt xem, bán được 5.182 đơn hàng với tổng doanh thu 1,2 tỷ đồng, giúp nông dân Lục Ngạn tiêu thụ khoảng 23 tấn vải.
Đây là một gợi ý để không chỉ người dân Bắc Giang mà nhiều địa phương khác của Việt Nam có thể khai thác tốt các nền tảng mạng xã hội trong giao dịch, góp phần thúc đẩy quảng bá hình ảnh nông nghiệp, nông sản của địa phương. Song nếu chỉ mời các KOL quảng bá giúp, thì việc này về bản chất không khác gì chuyển đổi hình thức từ kêu gọi "giải cứu nông sản" qua báo chí chính thống sang truyền thông đa phương tiện trên mạng xã hội. Nông dân sẽ tiếp tục bị động và phụ thuộc trong khâu tìm đường ra nông sản.
Như cây vải thiều, nhiều nông sản khác của Việt Nam cần đi theo hướng tiếp cận khách hàng xa, gần theo phương thức sàn giao dịch thương mại điện tử, lợi dụng công năng của mạng xã hội. Trong quá trình này, điều quan trọng là giúp người nông dân để bản thân họ trở thành các KOL. Hơn ai hết, chính họ là người am hiểu nhất sản phẩm của họ làm ra. Họ biết cách làm cho những giá trị lao động của mình đến với người tiêu dùng một cách tốt nhất. Đây cũng là sự xoay xở tốt trong bối cảnh những chiến lược marketing nông sản quy mô lớn ở các địa phương chưa được chú trọng. Sự vận động tự thân nho nhỏ này sẽ dần giúp người nông dân từ chỗ sản xuất giản đơn đi đến làm kinh tế nông nghiệp.
Thống kê mới nhất cho thấy tại các địa phương đã có 568 khóa đào tạo, tập huấn được triển khai nhằm giúp người dân quen thuộc hơn với hoạt động mua bán online. Hơn 8,4 triệu người đã được hướng dẫn các hoạt động này. Song, khó khăn nhất là nông dân còn hạn chế khâu tiếp cận và sử dụng công nghệ, không biết làm nội dung truyền thông, quản lý và đóng gói bán hàng online.
Để người nông dân có thể là một streamer, phát sóng và chốt đơn trên cánh đồng cần có sự bắt tay của nhiều đầu mối, giúp họ biết edit video, nắm được kỹ thuật livestream, đóng gói, giao dịch online.... Mục tiêu, nhìn xa ra, không phải là để nhà nhà, người người đều biết livestream, mà nhằm "nâng cấp" nông dân, mở những con đường khác để nông sản ra thị trường, thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái trung gian.
Nguyễn Nam Cường
">Streamer 'chân đất'