您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê
NEWS2025-04-18 07:32:24【Nhận định】4人已围观
简介Một góc Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớgiavanghomnaygiavanghomnay、、

Câu chuyện kỷ vật
10h sáng, đúng theo lịch hẹn, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh (SN 1978, TP.HCM) vặn chìa khóa, mở cửa Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đây là nơi anh lưu giữ bộ sưu tập hơn 2.500 hiện vật vốn là kỷ vật của những gia đình người Hoa sinh sống tại TP.HCM. Năm 2021, bộ sưu tập giúp anh Sanh xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất”.
Tuy vậy trước đó, anh chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ sưu tầm, lưu giữ những kỷ vật nói trên. Trước đây, anh chỉ cảm thấy tiếc nuối mỗi khi chứng kiến cảnh những ngôi nhà cũ, nhà cổ của người Hoa ở TP.HCM bị tháo dỡ để xây mới.
Đặc biệt, khi biết gia chủ sẽ bỏ đi những vật dụng cũ, mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng của người Hoa anh càng thêm xót xa.

Dẫu vậy, anh vẫn chưa nghĩ đến việc lưu giữ chúng. Khoảng 10 năm trước, anh vô tình được những cụ bà đang sinh sống trong ngôi nhà gỗ vốn là chỗ ở của các tự sơ nữ (những phụ nữ không bao giờ lấy chồng) liên hệ.
Anh kể: “Họ nhờ tôi đến dọn nhà vì căn nhà bị giải tỏa một phần. Khi thấy họ bỏ đi nhiều vật dụng là đồ xưa, mang nét đặc trưng của người Hoa tôi thấy tiếc nên mang một số món về nhà. Dẫu vậy, tôi cũng chỉ để đó, không biết làm gì với chúng.
Sau này, khi dọn nhà, tôi lại thấy chúng và nghĩ đến việc tiếp tục đi xin, vận động các gia đình khác quyên tặng cho mình những món đồ tương tự. Nếu được nhiều, tôi sẽ làm phòng trưng bày những kỷ vật này với mục đích lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của người Hoa”.
Những ngày đầu đi xin kỷ vật trong các gia đình người Hoa, anh Sanh gặp nhiều khó khăn. Không ai tin vào mục đích tốt đẹp của anh. Họ nghi ngờ, ném về anh những cái nhìn tiêu cực.

Rất may, anh được người thân, bạn bè tin tưởng. Họ quyên tặng những món kỷ vật của bản thân, gia đình. Từ các món đồ được quyên tặng, anh tìm hiểu rồi viết ra những câu chuyện kỷ vật thú vị, xúc động.
Những thông tin giá trị, ẩn sâu bên trong các kỷ vật được anh khám phá khiến người đọc bất ngờ. Nhiều câu chuyện chạm đến trái tim của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM. Từ đó, họ hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng của anh và bắt đầu quyên tặng đồ cũ.
Lưu giữ nét văn hóa đặc trưng
Tiêu chí sưu tầm kỷ vật của anh Dương Rạch Sanh cũng rất khác biệt. Anh chỉ chú trọng sưu tầm các kỷ vật của người Hoa trước năm 1975. Bởi các vật dụng ở thời điểm này mang đậm những nét đặc trưng của người Hoa nhất.
Anh cũng chỉ nhận các kỷ vật khi biết rõ gốc tích, có những câu chuyện thú vị xung quanh. Anh kể: “Tôi từng đến chợ đồ cổ để sưu tầm các món đồ xưa cho bộ sưu tập thêm phong phú.
Tuy nhiên, khi cầm trên tay những món đồ có thể sở hữu bằng tiền ấy, tôi lại không có cảm xúc. Nó không mang đến cho tôi một câu chuyện, thông điệp cụ thể nào. Với tôi, nếu món đồ ấy không chứa đựng câu chuyện, không đem đến cho tôi cảm xúc, tôi sẽ không sưu tầm”.

Với cách sưu tầm này, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không đi tìm kỷ vật. Ngược lại, các kỷ vật tự tìm đến với anh. Các cá nhân, gia đình người Hoa thường tìm đến anh để quyên tặng các kỷ vật có ý nghĩa, giá trị với mình.
Mỗi khi nhận một món đồ nào đó, anh đều cẩn thận tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, mối liên hệ của chúng với chủ cũ. Từ đó, anh hình thành những câu chuyện kỷ vật với nhiều thông tin độc đáo, đầy xúc động.
Một trong số này là cái địu em bé của ông Huỳnh Đạt Minh (93 tuổi, TP.HCM). Trong những năm Trung Quốc bị Nhật Bản xâm lược, cha mẹ ông Minh đã địu hai em trai của ông bằng 2 cái địu em bé để chạy nạn đến Sài Gòn.
Sau này, khi cưới vợ sinh con, vợ ông Minh cũng sử dụng 2 cái địu ấy để chăm sóc những người con của mình. Suốt thời gian sinh sống tại TP.HCM, ông Minh luôn giữ gìn 2 cái địu ấy như 2 kỷ vật vô giá.

Khi biết anh Dương Rạch Sanh muốn lưu giữ những kỷ vật gắn liền với văn hóa người Hoa, ông Minh đã quyên tặng 2 cái địu này của mình.
Bộ sưu tập của anh Sanh cũng lưu giữ những kỷ vật liên quan đến văn hóa truyền thống người Hoa. Đó là câu chuyện của cụ bà Văn Ngọc Phương (SN 1922, mất năm 2012) và gánh bào hoa kim chỉ độc nhất Sài Gòn một thời.
Khi còn sống, bà Ngọc Phương được xem là “tự sơ nữ” cuối cùng tại TP.HCM. Bà cũng là người duy nhất bán bào hoa kim chỉ, một trong những món đồ thủ công thường dùng trong các lễ nghi truyền thống của người Hoa.
Sau khi qua đời, di vật cùng hoạt động buôn bán bào hoa kim chỉ của bà do người chị em bạn thân là bà Lý Liên (SN 1937, mất năm 2020) tiếp quản. Bà Lý Liên sau đó đã quyên tặng những di vật này cho kỷ lục gia Dương Rạch Sanh.

Ngoài ra, bộ sưu tập còn có nhiều hiện vật với nhiều câu chuyện độc đáo, thú vị như: gối Lỗ Ban, tủ hủ tiếu của người phụ nữ tên Xâu Cáy, túi thơm đặc trưng của người Hoa, những bức thư họa, thư pháp, tranh thủy mặc của họa sĩ nổi tiếng Trương Lộ, Lý Tùng Niên, Trương Hán Minh…
Sở hữu hơn 2.500 kỷ vật cùng 2.500 câu chuyện khác nhau về chúng nhưng kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không nhận mình là nhà sưu tầm. Anh chỉ xem mình là người giữ hộ các món kỷ vật.
Anh chia sẻ: “Tôi xem mình là người giữ hộ các kỷ vật nên luôn nghĩ phải có trách nhiệm lưu giữ, bảo quản chúng một cách cẩn thận, trân trọng. Đến bây giờ, điều khiến tôi vui nhất là được bà con ủng hộ.
Bởi, nếu không có sự ủng hộ, quyên tặng của bà con, tôi không thể có được bộ sưu tập giá trị như thế. Với bộ sưu tập này, tôi hy vọng thế hệ trẻ người Hoa sẽ biết thêm về nguồn cội, văn hóa đặc trưng của mình”.
“Trong khi đó, những người có tuổi đến với phòng trưng bày, nhìn thấy những món kỷ vật ở đây, họ như được thấy lại quá khứ, tuổi thơ, quê hương của mình”, anh nói thêm.

很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Học sinh, sinh viên miền Bắc giành 2/3 suất sang Mỹ thi chung kết MOSWC 2017
- Ai quản lý trí thông minh nhân tạo?
- Trung Quốc 'trảm' hàng loạt tài khoản các blogger chuyên tung tin đồn
- Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- Cách mạng công nghiệp 4.0 tránh 'tát nước theo mưa' tiêu tiền ngân sách không hiệu quả
- Facebook tuyên bố thay đổi sứ mệnh: 'Đưa mọi người đến gần nhau hơn'
- Lịch thi THPT Quốc gia 2017 dành cho cộng đồng @
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Các “ông lớn” công nghệ liên minh chống chủ nghĩa khủng bố
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Việt Nam bất ngờ “vượt mặt” Indonesia, trở thành “cường quốc PlayStation”, với lượng người dùng quan tâm đạt những 66%. Thế nhưng, các game thủ Việt lại không mấy mặn mà với Nintendo và Xbox, khi lượt tìm kiếm về hai sản phẩm này chỉ dừng lại ở hạng 6 trên 7 quốc gia trong danh sách.
Cùng xem thêm nhiều thông tin thú vị trong infographic sau đây nhé!
Độc giả có thể xem những mẫu tay cầm cực hot tại: https://iprice.vn/
Noah
">Game thủ Việt Nam “cuồng” PlayStation nhất Đông Nam Á
Đây là buổi họp mặt với sự tham gia của những bộ óc hàng đầu thế giới như Mark Zuckerberg hay tỷ phú giàu thứ 2 thế giới Jeff Bezos. Tỷ phú Jack Ma kiếm được 3 tỷ USD chỉ sau một đêm">
Donal Trump mở “đại hội siêu nhân”, tụ hội nhân tài toàn thế giới
">
Chỉ cần quán net có dịch vụ tốt, giá cả không phải là vấn đề với các game thủ
Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
Sau một thời gian quy định về chuyển nhượng tên miền được cấp không thông qua đấu giá “dậm chân tại chỗ”, chưa thể đi vào cuộc sống do thiếu hướng dẫn về thuế của Bộ Tài chính, hôm nay, ngày 15/6/2017, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) thuộc Bộ TT&TT vừa cho biết, kể từ tháng 6 này, các chủ thể đăng ký sử dụng tên miền “.VN” đã có thể dễ dàng thực hiện được việc chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền một cách minh bạch theo đúng các quy định của pháp luật, thay vì phải thực hiện một cách không chính thức thông qua việc bên bán thực hiện hoàn trả và bên mua thực hiện đăng ký lại tên miền đầy rủi ro như trước đây.
Thông tin từ VNNIC cho biết, tên miền quốc gia Việt Nam “.VN” hiện đứng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thứ tám châu Á về số lượng duy trì sử dụng, với tổng số 404.938 tên miền. Với số lượng đăng ký sử dụng lớn, nhu cầu chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền xuất hiện từ sớm; tuy nhiên do thiếu các quy định đồng bộ đặc biệt là về thuế chuyển nhượng, các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền trong thời gian vừa qua chưa thể chính thức thực hiện trên thực tế.
“Giai đoạn trước, một số giao dịch trên thị trường được các bên mua, bán thực hiện thông qua việc hoàn trả và đăng ký lại tên miền, chấp nhận xác suất rủi ro tên miền có thể bị đăng ký mất bởi bên thứ ba trong quá trình thực hiện”, đại diện VNNIC cho hay.
Cũng theo VNNIC, việc Bộ TT&TT ban hành Thông tư 16/2016/TT-BTTTT ngày 28/6/2016 hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet được cấp không thông qua đấu giá và Tổng Cục thuế - Bộ Tài chính lần lượt ban hành các văn bản số 350/TCT-CS ngày 29/01/2015 và 784/TCT-TNCN ngày 09/3/2017 hướng dẫn về thuế chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền đã tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện chính thức các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền.
Trên cơ sở các nội dung này, với vai trò là đơn vị quản lý tên miền quốc gia Việt Nam “.VN”, thời gian vừa qua, VNNIC đã phối hợp các Nhà đăng ký tên miền “.vn” để chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai nghiệp vụ chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền “.VN” kể từ ngày 1/6/2017.
“Hiện tại, hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền được cấp không thông qua đấu giá đã chính thức được đưa vào thực tế cuộc sống, đáp ứng nhu cầu chính đáng của người sử dụng”, đại diện VNNIC khẳng định.
">Đã có thể chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền “.VN”
Đó là khẳng định của Bộ Trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn tại Hội thảo Quản lý tần số đối với vô tuyến băng rộng và IoT, do Cục Tần số vô tuyến điện (Cục Tần số) tổ chức tại Hà Nội ngày 8/6, đúng vào dịp kỷ niệm 24 năm ngày thành lập cơ quan này.
Bộ Trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu khai mạc Hội thảo Quản lý tần số đối với vô tuyến băng rộng và IoT ngày 8/6. Phát biểu khai mạc hội thảo, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, trong những năm vừa qua, với chính sách tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, thị trường dịch vụ thông tin di động đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Hiện nay, tổng số thuê bao di động tại Việt Nam đạt hơn 120 triệu và được đánh giá là một trong những nước có mật độ thuê bao viễn thông cao trên thế giới. Dịch vụ 4G đã được cấp phép cho 4 nhà mạng di động và bước đầu đi vào hoạt động tại Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển hạ tầng băng thông rộng, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh IoT.
Năm 2016, doanh thu lĩnh vực viễn thông đạt 365.500 tỷ đồng (16,5 tỷ USD), tăng 7,5% so với năm 2015, đóng góp khoảng 27,32% vào tổng doanh thu toàn Ngành và khoảng 34,54% vào tổng nộp ngân sách nhà nước của Ngành. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn ghi nhận, thành tựu đó có sự đóng góp không nhỏ của lĩnh vực dịch vụ thông tin di động.
"Trong kỷ nguyên số và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay, tôi cho rằng hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin, hạ tầng băng rộng di động đóng một vai trò đặc biệt quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Điều đó đòi hỏi Bộ TT&TT cần tiếp tục có những chính sách hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ đối với hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin nói chung, hạ tầng băng rộng di động nói riêng", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số cho biết thêm, vô tuyến băng rộng đang là xu hướng phát triển tất yếu của ngành công nghiệp viễn thông và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà cung cấp thiết bị cũng như các nhà khai thác viễn thông, đặc biệt trong bối cảnh khái niệm về hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 5 (5G) đã được Tổ chức viễn thông quốc tế (ITU) thông qua.
Theo ông Hoan, ở Việt Nam, thông tin di động đã có bước phát triển mới trong năm 2017 với việc các nhà cung cấp dịch vụ triển khai mạng 4G-LTE trên băng tần 1800MHz trên khắp cả nước. Với LTE, tốc độ truy cập băng rộng vô tuyến đã tăng lên đáng kể. Hiện nay, Bộ TT&TT đang chuẩn bị đấu giá băng tần 2,6GHz để cấp cho các nhà mạng tiếp tục mở rộng mở rộng và nâng cao tốc độ mạng 4G, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người sử dụng.
Tuy nhiên, bên cạnh các đòi hỏi về tốc độ và nhu cầu dữ liệu truyền thống, hiện đã và đang xuất hiện các nhu cầu mới mà công nghệ di động hiện tại chưa đáp ứng được một cách đầy đủ. Đó là các yêu cầu về kết nối dữ liệu siêu rộng với tốc độ dữ liệu siêu cao, nhu cầu kết nối Internet vạn vật (IoT) với số lượng truy cập lớn, yêu cầu kết nối di động với độ tin cậy siêu cao và độ trễ cực thấp. Điều này đòi hỏi Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới phải có định hướng, chính sách sử dụng công nghệ và tần số thích hợp theo xu hướng mới, tránh sự lạc hậu khi phát triển từ 4G lên 5G.
Các thách thức trong kỷ nguyên 5G, IoT
Hội thảo quy tụ nhiều chuyên gia, đại diện nhiều bộ ngành cũng như doanh nghiệp viễn thông trong nước và quốc tế, các cơ quan quản lý tần số các nước Pháp, Lào, Myanmar.
Công nghệ 5G phát triển sẽ mang tới nhiều ứng dụng thiết thực, tạo nên kết nối thống nhất và định hình lại một loạt các ngành công nghiệp như giải trí, ô tô, điều khiển, an toàn, cứu nạn, dịch vụ hàng hóa, năng lượng, hạ tầng cơ sở, dịch vụ hàng hóa và bán lẻ.
Tuy nhiên, theo ông Lê Văn Tuấn, Cục phó Cục Tần số, nó cũng đặt ra cho xã hội nhiều thách thức. Trước hết, đó là vấn đề chia sẻ phổ tần đáp ứng nhu cầu và tốc độ của các dạng kết nối khác nhau, cả ở khoảng cách xa tới hàng trăm km, cả ở khoảng cách gần chỉ vài trăm, vài chục mét.
Cụ thể, việc tăng các kết nối trong nhà (ước tính khoảng 80% người dùng) đòi hỏi các băng tần cao, băng thông lớn, sử dụng công suất thấp và tái sử dụng được dễ dàng. Trong khi đó, 20% người dùng kết nối ngoài trời cần băng thông thấp, công nghệ beamforming, .. Về mặt tần số, ngoài đảm bảo cho 5G, các nước vẫn cần bố trí băng tần cho những hoạt động, công nghệ khác.
Một vấn đề nữa là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được mức giá hợp lý đối với các băng tần cấp cho các doanh nghiệp để tránh gây khó khăn, thậm chí thành gánh nặng tài chính đối với họ. Ngoài ra, vấn đề an toàn đối với sức khỏe con người cũng cần được chú trọng khi con người sống trong môi trường dày đặc sóng vô tuyến.
VN chủ động về chính sách cho kỷ nguyên công nghệ mới
Ông Lê Văn Tuấn nhấn mạnh, dù mới bắt đầu nói về 5G, IoT và Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, nhưng Việt Nam đã có những bước chuẩn bị kịp thời cho các xu hướng công nghệ mới. Cụ thể, đầu năm nay, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành thông tư mới, cho phép các nhà mạng chuyển đổi những băng tần đang sử dụng cho 2G sang sử dụng cho 3G, 4G. Băng tần 2100 MHz mới đây nhất cũng được quy hoạch cho sử dụng, phát triển 4G.
Cũng theo đại diện Cục Tần số, đối với nhu cầu IoT, Bộ TT&TT đã có một số chính sách mới, ví dụ như đưa thêm băng tần 60 GHz cho công nghệ Wigig phục vụ kết nối tốc độ cao giữa các đồ đạc, thiết bị trong nhà, bổ sung các băng tần cho sạc không dây, tần số cho radar ôtô. Trong đó, Cục Tần số đã gửi thư cho tất cả các hãng ô tô ở VN, đề nghị không dùng băng tần 24 GHz, mà chuyển sang băng tần mới theo quy định của Bộ TT&TT. Tất cả các xe mới nhập về hoặc sản xuất ở VN hiện sẽ phải sử dụng tần số radar trong khoảng 76 - 81 GHz.
Ở trong nước, VN đang tiến hành thử nghiệm các chính sách tăng công suất băng tần, xác định loại băng tần được cấp phép và không cấp phép, ... Đồng thời, VN cũng đang tham gia rất tích cực vào các hoạt động quốc tế, cả trong khu vực và IUT. Đáng chú ý, VN hiện có 2 phó chủ tịch nhóm nghiên cứu của ITU cùng 1 chủ tịch và 2 trưởng nhóm soạn thảo chính sách của khu vực nhằm chuẩn bị cho sự kiện WRC 2019.
Tuấn Anh
">'VN cần phát triển hạ tầng băng rộng, sẵn sàng cho 5G'
“Tuy mình đã mua gói dung lượng cao nhất nhưng sử dụng cũng hết nhanh. Dù đã nhắc chồng hạn chế tải phim với chơi game nhưng có bữa tụ tập bạn bè, người xem cái nọ, người dùng cái kia, loáng cái tối đến kiểm tra đã thấy hết liền mấy GB. Cả gói dùng chỉ được nửa tháng, mình phải mua thêm, tính ra tốn đến 400.000 đồng. Trong khi đó, trước đây ở nhà thuê, dùng cáp quang download hoài mỗi tháng chỉ mất hơn 150,000 đồng”, chị tặc lưỡi chia sẻ.
Cũng dùng bộ phát Wi-Fi 4G trong ký túc xá, Đ.T.Vũ (sinh viên năm 3 - Đại học Công đoàn Hà Nội) tá hỏa khi gói Data nhanh chóng hết veo chỉ sau mấy ngày. Phải online liên tục trên laptop với công việc làm thêm là admin cho một fanpage, Vũ cho biết việc thường xuyên duyệt clip và ảnh hàng ngày khiến cậu tốn nhiều dung lượng. Thế nên, dù phải chung với các bạn trong phòng, cậu cũng sẽ trở lại dùng mạng dây để “khỏi phải nghĩ” khi online và chỉ dùng 4G cho điện thoại.
">Lựa chọn cáp quang hay 4G cho Internet gia đình?