您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Huy Lio muốn tạo dựng môi trường nghệ thuật lành mạnh cho trẻ em
NEWS2025-04-03 12:26:01【Thể thao】6人已围观
简介Đạo diễn Huy Lio vừa ra mắt dự án Festival Nghệ thuật và Thời trang trẻ em Việt Nam nhkết quả vòng loại world cupkết quả vòng loại world cup、、
Đạo diễn Huy Lio vừa ra mắt dự án Festival Nghệ thuật và Thời trang trẻ em Việt Nam nhằm kêu gọi nghệ sĩ,ốntạodựngmôitrườngnghệthuậtlànhmạnhchotrẻkết quả vòng loại world cup những người làm quản lý, đào tạo nghệ sĩ tổ chức các chương trình cho trẻ em để chung tay vì một môi trường nghệ thuật - thời trang chuyên nghiệp, lành mạnh.

Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Huy Lio cho biết: "Festival Nghệ thuật và Thời trang trẻ em Việt Namlà sân chơi lớn dành cho các trung tâm đào tạo nghệ thuật tham gia giao lưu học hỏi.
Đây cũng là cách tôi động viên, tôn vinh những đóng góp thầm lặng của thầy cô giáo trong lĩnh vực đào tạo nghệ thuật, phát triển tài năng cho trẻ em ở các đơn vị tư nhân. Bởi từ những đơn vị đào tạo nhỏ bé này, không ít tài năng được phát hiện, tôi luyện trở thành những nghệ sĩ thực sự, đóng góp cho nền nghệ thuật nước nhà".
Để thực hiện dự án này, đạo diễn Huy Lio lên kế hoạch liên hệ với nhiều nghệ sĩ lớn, có uy tín nghề nghiệp và chuyên môn cao cùng tầm ảnh hưởng nhất định để mời đồng hành.

Dự kiến trong lần tổ chức đầu tiên, chương trình sẽ diễn ra tại Vĩnh Phúc với 2 sự kiện chính là lễ công bố khởi động dự án vào cuối tháng 5 và chương trình Festival vào đầu tháng 8 tới.
Đạo diễn Huy Lio được biết đến là một nghệ sĩ dành nhiều tâm huyết cho các chương trình nghệ thuật và thời trang cho trẻ em như Lễ hội Áo dài trẻ em Việt Nam, Đại sứ Áo dài trẻ em Việt Nam…

很赞哦!(9)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
- Ý nghĩa của các vật vô tri trong những bức tranh tĩnh vật
- Thiệp cưới in số tài khoản
- Nên mua xe ô tô giá 300 triệu hay Honda Sh biển số đẹp lấy may
- Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
- 5 cuốn sách nên có trong tủ sách của mọi gia đình, trường học
- Du lịch biên giới ở Lạng Sơn hút khách trải nghiệm
- Cạnh tranh về giá
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
- Mới lấy bằng, ngại gì mà không dán giấy “Lái mới, xin thông cảm” lên xe
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
Mỗi tuần tôi nổ máy tại chỗ một lần trong khoảng 30 phút, sau 1 tháng thấy vạch xăng xuống đáng kể.
Đầu tháng 8 tôi đã đổ xăng đầy bình, tới mức kim xăng đã bị đẩy qua cả vạch F. Thế nhưng sau hơn 1 tháng chỉ đỗ một chỗ nổ máy một tuần/lần, tôi thấy kim xăng hao hụt đi đáng kể so với lúc thường xuyên hoạt động. Từ chỗ kim vượt vạch F, nay đã tụt mất 4 vạch. Trong khi lúc hoạt động, với 4 vạch này tôi có thể đi quãng đường khoảng 40 km.
Theo lý thuyết sử dụng ô tô mà tôi nắm được, lái xe với vòng tua máy thấp và ổn định sẽ giúp tiết kiệm nhiên liệu. Tôi luôn cố gắng lái xe ở vòng tua từ 1.500 đến 1.800 v/p. Trong khi đỗ một chỗ và nổ máy, đồng hồ động cơ luôn ở mức 800 v/p. Tức là sẽ phải tiết kiệm xăng hơn lúc chạy. Vậy tại sao tôi lại cảm thấy tốn hơn?
Độc giả Phạm Thế Anh(quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô ngốn xăng: Tài xế bỏ thói quen dưới đây sẽ thấy cải thiện
Không ít nguyên nhân khiến ô tô ngốn xăng xuất phát từ những thói quen sử dụng xe không đúng cách của tài xế.
">Ô tô nổ máy một chỗ có tốn xăng hơn lúc chạy?
Trong quán mát-xa, tẩm quất có 4 cô gái, Hồng là người nhiều tuổi nhất. Tuy nhiên mái tóc ngắn, dáng người nhỏ và cách trang điểm khéo léo khiến chị trẻ hơn tuổi 40.
Khác với các cô gái chúng tôi từng gặp, Hồng không e ngại, tự ti mà rất thoải mái khi nói về công việc này.
Trong suốt buổi nói chuyện, Hồng cứ tiếc về khoảng thời gian làm quản lý thu chi, không làm tiếp viên trực tiếp mát-xa thư giãn cho khách.
Quán mát-xa, tẩm quất nơi Hồng đang làm việc “Làm quản lý thu chi, cứ khách đến là ghi sổ và thu tiền nên chỉ được nhận lương cứng, tiền boa (tiền thưởng thêm cho người phục vụ) rất ít, thường là không có.
Trong khi đó, làm tiếp viên, ngoài nửa số tiền nhận được từ khách tôi còn có thêm tiền boa”, Hồng nói.
“Sau Tết, chỉ đi làm từ ngày mùng 2 đến ngày 18 âm lịch, tôi đã kiếm được 20 triệu đồng.
Có những ngày khách vui, ngoài số tiền 150 nghìn nộp cho chủ quán, họ boa cho tôi đến 7- 8 trăm nghìn”, số tiền chị nhận được cao hơn nhiều so với việc ở quê 'bán mặt cho đất bán lưng cho trời' mà vẫn thiếu trước hụt sau.
Hồng cũng nói, chị có nhiều mối quan hệ nhờ công việc này. Người đàn ông chị yêu là một giảng viên đại học. “Anh ấy đã có gia đình, có địa vị và chỉ tìm đến tôi những lúc thấy mệt mỏi nhưng tôi thương anh ấy thật lòng. Tôi không có số điện thoại của anh ấy, nếu có cũng không được phép gọi".
Lý do chị đem lòng thương người đàn ông ấy cũng rất đơn giản: “Những khách khác, khi xong việc, họ xuống khỏi giường và thanh toán tiền rồi đi nhưng anh ấy không giống như vậy. Lần đầu tiên anh ấy đến đây, khi chia tay, anh ấy nói lời cảm ơn với tôi. Điều đó khiến tôi chú ý ”.
Hồng chỉ làm việc về đêm, ban ngày chị dành thời gian để ngủ, buôn chuyện với bạn cùng nghề. Tại đây không được phép nấu ăn nên chị ăn cơm bụi. Khi không phải làm việc, họ chọn cách hát, đánh bài hay buôn chuyện để chờ đến giờ làm.
Mặc dù bằng lòng với công việc không quá vất vả, thu nhập cao nhưng Hồng vẫn không giấu được những tủi nhục trong nghề.
“Những hôm không may gặp phải khách say bia, rượu, họ nói những từ khó nghe, bắt làm những việc kỳ quái theo ý họ. Mình không đồng ý thì bị đạp thẳng vào người”.
Buổi trò chuyện với chúng tôi ngắt quãng vì Hồng có khách. Sau khi xong việc, người khách xin số điện thoại. Hồng đưa chiếc điện thoại “cục gạch” ra để trao đổi số. Chị kiếm được nhiều tiền nhưng không dám dùng điện thoại "xịn" ở quán. Tại đây, Hồng dùng một sim rác và không mở bất cứ tài khoản facebook, zalo… nào.
Căn buồng trong quán mát-xa, tẩm quất được ngăn bởi những tấm tôn, có 1 quạt treo tường và 1 đèn sưởi dùng cho mùa đông. “Tôi sợ con gái tôi phát hiện ra mẹ làm nghề này”, Hồng kể về cô con gái đang học tại một trường đại học ở Hà Nội.
Chị và chồng ly hôn từ nhiều năm về trước, sau khi có 2 người con chung. Con gái chị đang ở ký túc xá tại trường. Những ngày nhớ con, chị bắt xe sang thăm nhưng con gái thì không được đến chỗ mẹ đang sống.
“Tôi nói với con là: Mẹ đang bán hàng cho một siêu thị, ăn ở tại nhà chủ. Chủ nhà khó tính, không cho khách đến nên con đừng sang chỗ mẹ”, lần đầu tiên trong suốt buổi trò chuyện tôi thấy giọng Hồng chùng xuống.
Cũng giống như Hồng, cô gái thứ 2 trong tiệm mát-xa, tẩm quất tên Thu (33 tuổi, Nghệ An), thâm niên 6 năm trong nghề, cũng tìm cách “đánh trống lảng” khi ai đó hỏi về “công việc ngoài Hà Nội” của chị.
Người phụ nữ này có chồng và 2 con ở quê. Chị giấu chồng, ra Hà Nội làm nghề. Thỉnh thoảng chị về nhà thăm chồng, con cùng quà cáp và một khoản tiền. Ai thắc mắc, chị đều nói dối là đi làm giúp việc gia đình.
Thu không phải là người đàn bà nhan sắc nhưng làm nghề này “chỉ cần nhẹ nhàng, ngọt ngào và chiều khách là được”, như lời chị khẳng định.
“Ở đây, người lịch sự thì ít kẻ thô lỗ thì nhiều. Tay, chân họ không để yên. Ban đầu mình né tránh nhưng nhiều lần chỉ khiến mất khách, không kiếm ra tiền”, người này nói.
Thu cũng khẳng định, ở đây không có hoạt động bán dâm. Nếu họ cố tình, bị chủ phát hiện sẽ mất việc. Từ ngày chị làm đã chứng kiến không ít nhân viên bị đuổi.
"Họ làm được 1, 2 ngày, thấy phòng kín đáo, khách đòi hỏi là sẵn sàng đáp ứng “đến Z”. Nhưng người chủ xem qua camera, thấy sự việc trên là chạy lên 'tuýt còi' ngay", Thu kể.
Vài phụ nữ ở đây cũng nói, có những nhân viên được khách gợi ý ra ngoài để 'vui vẻ'. Tiếp viên thấy món tiền lớn, liền gật đầu đồng ý. Tuy nhiên có trường hợp, nhân viên mát-xa, tẩm quất theo khách đến nhà nghỉ bị lừa.
'Có khách xong việc nhưng không chịu thanh toán tiền. Thậm chí khách côn đồ còn lấy sạch số tiền ít ỏi tiếp viên mang theo người. Những chuyện đó, tiếp viên đành phải ngậm bồ hòn làm ngọt nếu không chúng tôi biết kêu với ai?', một tiếp viên nữ kể lại.
Tên nhân vật trong bài đã thay đổi
(Còn tiếp)
150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát-xa
Không đơn giản là một phương pháp chữa bệnh, phục hồi sức khỏe có từ lâu đời, phía sau những quán mát-xa, tẩm quất trá hình ở Hà Nội chứa đựng nhiều câu chuyện khác...
">Chuyện lúc 0 giờ trong quán mát
Mới đây, một nhà sản xuất đã có kiến nghị Thủ tướng ban hành trở lại quy định giảm lệ phí trước bạ 50% đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Theo văn bản Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Tài chính, vấn đề này được Phó thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xem xét và đánh giá, báo cáo Thủ tướng để từ đó tháo gỡ khó khăn cho ngành ôtô trong nước trong bối cảnh dịch Covid-19.
Nếu được tái áp dụng, quy định hỗ trợ lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước (xe CKD) có thể là cứu cánh để các hãng xe vực dậy trong giai đoạn cuối năm sau nhiều tháng liền suy giảm doanh số.
Liều thuốc hữu hiệu cho thị trường
Trong năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2020/NĐ-CP, trong đó quy định giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước kéo dài từ cuối tháng 6 đến hết tháng 12 năm trước.
Chính sách này đã mang đến tác động tích cực cho toàn thị trường ôtô Việt Nam, sau giai đoạn nửa đầu năm 2020 ảm đạm khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát trong nước.
Các dòng ôtô CKD tăng trưởng doanh số sau khi Nghị định 70/2020/NĐ-CP được áp dụng vào năm trước. Ảnh: Hoàng Hà.
Theo báo cáo bán hàng của Hiệp hội Các nhà Sản xuất Ôtô Việt Nam (VAMA), sau khi Nghị định 70 được áp dụng, doanh số xe du lịch bán ra trong giai đoạn 1/3 cuối năm cao gấp nhiều lần những tháng trước đó trong năm 2020.
Kể từ sau tháng 8/2020 rơi vào tháng Ngâu khiến lượng xe tiêu thụ chỉ hơn hơn 15.000 chiếc, các tháng 9-12/2020 ghi nhận doanh số ôtô con liên tục tăng trưởng. Đỉnh điểm là tháng cuối năm 2020, lượng xe bán ra đạt gần 36.900 chiếc, hơn gấp đôi mức 17.600 xe ở tháng 6/2020, theo VAMA.
Tương tự, đầu năm nay TC Motor cho biết doanh số xe du lịch Hyundai tháng 12/2020 đạt gần 12.000 chiếc, cao nhất trong năm trước. Nếu trong quý I và II năm 2020, TC Motor bán được khoảng 25.500 xe du lịch thì 6 tháng áp dụng Nghị định 70, doanh số của thương hiệu Hàn Quốc tăng thêm đến 47.700 xe. Đáng chú ý, tất cả dòng xe Hyundai đều được lắp ráp trong nước.
Doanh số ôtô du lịch năm 2020 Đơn vị: chiếc Nhãn Quý I Quý II Quý III Quý IV VAMA 38293 38389 53642 90950 TC Motor 14304 11178 18828 24285 Các nhà sản xuất chờ đợi hỗ trợ để vượt khó
Thực tế, đề nghị tái áp dụng chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất trong nước đã được VAMA gửi đến Bộ Tài chính hồi tháng 5/2021. Dù vậy, kiến nghị này đã không được chấp thuận khi giai đoạn tháng 1-4/2021, doanh số của toàn thị trường ghi nhận cao hơn cùng kỳ năm trước.
Còn ở thời điểm hiện tại, các hãng xe phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn quý I và II khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài.
Các quy định phòng chống dịch khiến tình hình kinh doanh ôtô ở nhiều địa phương bị gián đoạn. Ảnh: Bối Hạ.
Lượng xe du lịch tiêu thụ trong tháng đầu tiên của quý III giảm đến 34% so với tháng 6/2021. Tháng 7 vừa qua cũng là tháng thứ 4 liên tiếp VAMA ghi nhận sự đi xuống của mảng ôtô du lịch. So với mốc cao nhất hồi tháng 3 khi bán ra hơn 21.000 xe, tháng 7 doanh số xe con chỉ bằng 1/2 với 10.400 chiếc, VAMA cho biết.
Trước tình thế nhu cầu mua xe chững lại, nhiều nhà sản xuất đã phải tung ra các chính sách kích cầu để thu hút người dùng.
Phổ biến nhất là các ưu đãi lệ phí trước bạ với mức hỗ trợ 50-100% chi phí đăng ký, đi cùng các khoản giảm giá sâu từ vài chục đến vài trăm triệu đồng. Không chỉ các thương hiệu phổ thông mà xe sang cũng tham gia cuộc đua khuyến mại để cải thiện tình hình kinh doanh trong mùa dịch.
Dù mang lại ít nhiều kết quả khả quan và giúp vài mẫu xe có doanh số tăng trưởng ngược dòng suy giảm chung, các nhà sản xuất vẫn khó có thể kéo dài khuyến mại và ưu đãi lớn trong thời gian tới.
Vì vậy, chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ tương tự Nghị định 70/2020/NĐ-CP có thể xem là cứu cánh khả dĩ để hỗ trợ kích cầu cho ngành công nghiệp ôtô trong nước, nhất là trong giai đoạn cuối năm khi nhiều dòng xe CKD mới được lên lịch ra mắt.
Theo Zing News
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đã qua thời người Việt mua ô tô với tâm lý ăn chắc, mặc bền?
Kiểu dáng bắt mắt, trang bị đầy đủ và giá bán phù hợp đang là những yếu tố được đông đảo người dùng ưu tiên khi mua ô tô, thay vì quá chú trọng thương hiệu và tính thanh khoản.
">Các hãng ôtô chờ đợi được giải cứu từ chính sách hỗ trợ trước bạ
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Li Yufei ghi trên lịch người đã trả tiền cho từng buổi hẹn. Ảnh: Sixthtone Sàng lọc ứng viên
Thông thường, cô sử dụng một bảng tính để ghi lại thông tin cơ bản của những người đàn ông đã gặp, như nơi ở, có nhà hay ôtô, địa điểm gặp nhau, ai trả tiền cho buổi hẹn đầu. Từ những dữ liệu này, cô xây dựng một bộ tiêu chuẩn, loại bỏ những yếu tố không phù hợp.
Khi áp dụng hệ thống này, cô có thể loại tới 90% ứng viên chỉ sau một buổi hẹn hò. Theo cô, hầu hết các mối quan hệ đều thất bại do thiếu sự ăn ý.
"Chiến lược của tôi là gặp gỡ nhiều người. Lúc đầu, người phụ nữ chủ động cũng được nhưng sau đó, nếu người đàn ông không chủ động, có nghĩa là anh ấy không quan tâm tới bạn. Hầu hết các trường hợp, khi phụ nữ chủ động thì mọi chuyện không thành công", cô cho biết.
Li bắt đầu tham gia hẹn hò giấu mặt lần đầu vào năm 26 tuổi, lúc cô đang học cao học. Sau đó, thi thoảng cô vẫn tham gia. Đến khi làm việc tại một công ty internet từ tháng 4/2020, cô mới tích cực hơn trong chuyện này.
Cô thử nhiều ứng dụng hẹn hò bao gồm Tan Tan, Qingteng Zhilian, Hua Tian và Himmr... nhưng cuối cùng cô cảm thấy đáng tin cậy nhất là ứng dụng dành cho người độc thân có trình độ học vấn cao.
Đối với hầu hết các ứng viên, cô sẽ sàng lọc trước qua bộ tiêu chuẩn của mình. Nếu đáp ứng các tiêu chí cơ bản, cô sẽ kết bạn và trò chuyện ngắn trước khi gặp mặt.
"Vòng sàng lọc đầu tiên bắt đầu bằng những câu hỏi đi thẳng vào vấn đề như bạn ở đâu. Nếu ai đó ở xa tôi quá thì dù có hợp nhau, chúng tôi cũng khó gặp nhau và anh ấy sẽ bị tôi loại", cô nói.
Khoảng 70% ứng viên lọt vào vòng này. Sau buổi hẹn đầu, cô sẽ chờ đợi và quan sát phản ứng. Nếu chàng trai thường xuyên gửi tin nhắn hoặc gợi ý một cuộc hẹn khác, đó là dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, thường chỉ 50% ứng viên đi đến buổi hẹn thứ 2, càng đến buổi sau tỷ lệ càng giảm.
Cô tâm sự: "Có một ứng viên mà tôi thường xuyên liên lạc trong 6 tháng. Ban đầu chúng tôi nói chuyện khá hợp nhưng khi thấy anh ấy không còn chủ động nữa, tôi cũng tự thấy mình không còn tình cảm gì".
Chủ đề trò chuyện trong buổi hẹn hò đầu tiên chủ yếu là về công việc của họ hay họ làm gì khi rảnh rỗi. Năm ngoái, cô hẹn hò với hơn 100 người đàn ông và vẫn giữ liên lạc với khoảng 4 hay 5 người. Trải qua nhiều cuộc hẹn hò giúp cô học được cách nhanh chóng nhận ra thái độ của đối tượng, tiết kiệm thời gian.
Ghi chú về các ứng cử viên của cô Li. Ảnh: Sixthtone Bạn đời lý tưởng
Hình mẫu bạn đời lý tưởng là người lớn hơn cô vài tuổi, trưởng thành hơn cô. Trước đây, cô hy vọng tìm được một người tài giỏi, có thể dẫn dắt cô trong sự nghiệp. Nhưng bây giờ cô cảm thấy điều kiện này khó có thể đáp ứng được.
Hiện tại, cô chỉ cần người hòa hợp, cùng hoàn cảnh và mục tiêu cuộc sống. Cô không quan tâm nhiều đến chiều cao, chỉ cần cao trên 1m67, ngoại hình khá.
"Tôi từng gặp một trường hợp mà ảnh đại diện trong ứng dụng hẹn hò và ngoài đời khác nhau rất nhiều. Trong ảnh, anh trông trẻ trung như ở độ tuổi 20, nhưng khi gặp ngoài đời, anh to béo và khoảng 40 tuổi. Đây là trường hợp hiếm hoi như vậy. Hầu hết ứng viên đều vượt qua kiểm tra ngoại hình", cô Li chia sẻ.
Sau hàng trăm lần xem mắt, tiêu chuẩn của cô dần thay đổi. Ban đầu, cô thích đối phương làm công chức, viên chức nhưng sau khi tiếp xúc nhiều người, ảo tưởng đó đã tan vỡ. Nhiều người trong số đó tỏ ra kiêu ngạo, thích cuộc sống ổn định, lương thấp nhưng không có tham vọng phát triển.
Cô cho biết bản thân cũng không quan tâm đến việc đối phương có sở hữu nhà hay không, nhưng nếu có thì tốt hơn. Cô không thích những người làm việc trong lĩnh vực tài chính vì "không hợp phong cách". Cô thấy nhiều người có chung một vẻ ngoài, kiểu tóc vuốt ngược, thích trượt tuyết, trong khi cô không thích.
Cô cũng hiếm khi gặp những người trong ngành nhân văn, nghệ sĩ, truyền thông vì cô không có chung sở thích để trò chuyện. Vì vậy, cô chủ yếu gặp những người đàn ông trong ngành khoa học, công nghệ.
Kể từ năm 2022, cô gặp gỡ khoảng 100 ứng viên mỗi năm. Cô từng có ý định bỏ cuộc nhưng không thể chịu đựng được nỗi lo lắng về cuộc sống độc thân nên lại tiếp tục hẹn hò để tìm bạn đời.
Tại sao tìm được đối tác phù hợp lại khó đến vậy?
Đến nay, Li đã trải qua 3 mối tình nghiêm túc. Cô gái 32 tuổi cảm thấy khó hiểu khi bản thân luôn nghiêm túc và nỗ lực mà vẫn không tìm được người phù hợp.
Cô từng hỏi một số ứng viên để xem bản thân mình có vấn đề gì không. Khi hẹn hò với một luật sư, người đó nhận xét rằng: "Tôi cảm thấy như bạn không tự tin lắm". Trong suốt buổi hẹn hò, mắt cô cứ lảng tránh, không giao tiếp bằng mắt.
"Tôi thực sự đánh giá cao phản hồi chân thành của anh ấy. Kể từ khi thay đổi công việc, tôi trở nên chủ động và gắn kết với mọi người hơn", cô chia sẻ.
Gần đây bố mẹ cô đặt một bức tượng Phật trong nhà và hàng ngày khấn vái để cầu duyên cho con. Họ không gây áp lực cho con gái. Họ cho rằng thà sống độc thân còn hơn cưới nhầm người.
Đến giờ Li vẫn duy trì hẹn hò giấu mặt 2-3 lần mỗi tuần. "Tôi tin rằng buổi hẹn hò tiếp theo sẽ là buổi cuối cùng của mình vì một nửa của tôi sẽ xuất hiện", cô nói.
Vừa tốt nghiệp thủ khoa, cô nàng đến show hẹn hò tìm người yêu và cái kết
Tại chương trình "Bạn muốn hẹn hò" tập 984, ông mai Quyền Linh và bà mối Ngọc Lan không tốn quá nhiều công sức khi mai mối cho cặp đôi trai tài gái sắc "cùng tần số".">Nữ thạc sĩ tham gia trăm cuộc hẹn hò vẫn ế, nam luật sư tiết lộ lý do
Wirapol Sukphol từng 'gây bão' dư luận với hình ảnh cuộc sống xa hoa khi còn là tu sĩ
Tháng 8/ 2018, một cựu tu sĩ Phật giáo Thái Lan nổi tiếng với lối sống xa hoa đã bị kết án hơn 100 năm tù vì những tội danh liên quan đến số tiền mà hắn đã lừa đảo các đệ tử.
Wirapol Sukphol từng gây bê bối khi xuất hiện trong một video đăng trên YouTube hồi năm 2013. Trong đó, hắn mặc bộ áo choàng nhà sư, ngồi trên chiếc máy bay phản lực, đeo kính phi công xách theo chiếc túi hiệu Louis Vuitton. Trong những video được lan truyền còn có hình ảnh Sukphol ngồi đếm một xấp tiền mặt.
Sukphol cũng từng bị buộc tội có quan hệ tình dục với một số phụ nữ và làm một người có thai - một hành vi sai phạm nghiêm trọng theo quy định tu hành của Phật giáo. Ngoài ra, cũng có những cáo buộc cho rằng anh ta từng quan hệ với một bé gái 14 tuổi.
Ngay sau khi video nổi lên, Sukphol bị trục xuất ra khỏi giới tu hành.
Do sự phẫn nộ của dư luận, Sukphol chạy trốn sang Mỹ, sau đó bị bắt vào năm 2016 và bị dẫn độ về nước vào năm 2017.
Sukphol bị cảnh sát Thái Lan bắt vào năm 2017 Đến tháng 8/2018, Toà án hình sự Ratchada ở Bangkok đã kết án Sukphol 114 năm tù giam, mặc dù thực tế anh ta sẽ chỉ phải ngồi tù 20 năm do luật pháp Thái Lan quy định đó là mức án tối đa cho người có nhiều tội danh tương đương nhau.
Sukphol bị kết tội gian lận, rửa tiền và gian lận sổ sách khi thay vì sử dụng tiền cho mục đích trùng tu, cải tạo nhà chùa thì hắn đã mua xe hơi và những món hàng xa xỉ khác.
Toà án cũng yêu cầu Sukphol phải trả 864.000 USD bồi thường cho 29 người khởi kiện hắn tội lừa đảo.
Giới phê bình đánh giá trường hợp của Sukphol là một ví dụ điển hình cho cuộc khủng hoảng rộng lớn hơn của Phật giáo Thái Lan.
Tại toà, Sukphol còn tỏ ra hết sức ngạo mạn khi mỉm cười và nói rằng: ‘Nhà tù rất thoải mái. Luôn có người mua đồ ăn cho bạn và có rất nhiều không gian riêng tư. Có ai muốn tham gia cùng tôi không?’.
‘Nếu tôi phải dành nhiều năm trong tù nhưng biết chấp nhận nó thì sẽ rất thoải mái. Nếu bạn không thể chấp nhận nó, thì chỉ một ngày trong tù thôi có thể sẽ giống như một ngàn năm’ – Sukphol nói.
Phán quyết của toà án hình sự có ghi nhận cả phán quyết của toà án dân sự trước đó yêu cầu tịch thu 1,3 triệu USD từ Sukphol.
Theo thông tin từ Cục Điều tra đặc biệt của Thái Lan, có thời điểm tài sản tích luỹ của Sukphol đã lên tới 30,1 triệu USD. Trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011, hắn đã mua 22 chiếc xe hơi Mercedes Benz trị giá 2,9 triệu USD.
Quảng Ninh yêu cầu chùa Ba Vàng chấm dứt 'thỉnh vong', 'cúng oan gia trái chủ'
UBND TP Uông Bí (Quảng Ninh) ra văn bản gửi trụ trì chùa Ba Vàng yêu cầu chấm dứt các hoạt động 'thỉnh vong', 'cúng oan gia trái chủ' và các hoạt động giảng pháp do phật tử Phạm Thị Yến thực hiện.
">Bản án 114 năm tù cho nhà sư rửa tiền, lừa đảo phật tử
LTS: Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2015, nhóm Năng lượng gốc (NLG) quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư…
NLG đã lôi kéo hàng chục ngàn học viên trên cả nước và đào tạo họ thành những tuyên truyền viên tích cực. Bằng việc tạo nguồn thu một cách tinh vi thông qua đội ngũ “phụng sự”, ông Lê Văn Phúc (còn gọi là chú Phúc) và các cộng sự đã có những nguồn thu “khủng”.
Nguy hiểm hơn, các chiêu trò của NLG khiến nhiều người bệnh dừng điều trị y tế, bài trừ bác sĩ. Nhiều bệnh nhân đã phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.
Hiện, NLG vẫn phát triển mạnh mẽ. Nhóm này đã tổ chức được 3 hội thảo ở nước ngoài, trong đó 2 hội thảo ở Thái Lan hồi tháng 11/2022 và tháng 2/2023. Trước đó có một hội thảo diễn ra tại Malaysia. Mỗi hội thảo đều thu hút vài nghìn người Việt Nam tham gia, với mức kinh phí gần 30 triệu đồng/người.
Nhiều gia đình đổ vỡ vì mâu thuẫn quan điểm về NLG. Họ cùng có chung một câu hỏi: Tại sao NLG vẫn ngang nhiên hoạt động, thách thức các cơ quan hành pháp? Tại sao một người đàn ông đang sống ở Mỹ có thể điều khiển và “móc túi” được hàng ngàn người Việt? Những ai đã giúp ông Lê Văn Phúc?
Đặt hai tay lên lưng người khác để truyền năng lượng như phim kiếm hiệp, truyền năng lượng cho nhau qua các ứng dụng mạng xã hội để chữa bách bệnh, truyền năng lượng cho lợn gà lớn, cây trồng phát triển… Những câu chuyện nghe thôi đã thấy vô lý nhưng lại đang được hàng chục ngàn người Việt tin và làm theo (theo số liệu từ chính nhóm này “quảng cáo”).
Các tín đồ của NLG đang len lỏi vào từng căn nhà, ngõ phố, quận, huyện, tỉnh, thành. Họ bảo nhau phấn đấu “học hành” giống như đám trẻ, cũng phân bậc từ lớp 1, lên lớp 2, lớp 3, rồi đến lớp 4, lớp 5. Hầu hết các buổi học đều diễn ra online, được chú Phúc (ông Lê Văn Phúc) - người sáng lập hiện sống ở Mỹ - đứng lớp truyền đạt cùng các cộng sự thân tín.
NLG tự quảng cáo có khả năng làm tăng chiều cao, giải quyết mọi vấn đề về sức khoẻ, bệnh tật. Tự lập các nhóm riêng để truyền năng lượng với ảo tưởng giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, nông nghiệp.
Ở nhiều tỉnh thành, quận huyện trên cả nước đều có các nhóm NLG hoạt động âm thầm ngày đêm. Thỉnh thoảng, họ tổ chức gặp mặt giao lưu trực tiếp tại khu vực mình sinh sống. Phần lớn các học viên là người cao tuổi, tin vào các yếu tố tâm linh. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều người học thức cao, có địa vị và uy tín xã hội tham gia vào nhóm này.
Các học viên đi theo NLG thường bắt đầu với tâm lý “chẳng mất gì” bởi vì các lớp học NLG được quảng cáo là miễn phí. Tuy nhiên, nguồn thu “khủng” mà không hề mất vốn của những người đứng đầu NLG tồn tại dưới nhiều hình thức tinh vi.
Video: Nhóm NLG truyền bá những thông tin phản khoa học nhưng hiện có hàng chục ngàn người trên khắp cả nước đi theo.
Tổ chức hội thảo ở nước ngoài
Trước thời điểm đầu năm 2021, mỗi học viên khi học đến lớp 3 của NLG sẽ tham gia học trực tiếp với chú Phúc tại Việt Nam và phải đóng số tiền 600 nghìn đồng/người - được thông báo là tiền thuê hội trường.
Hiện tại, khi nhóm này không còn dám tổ chức các lớp học “offline” ở Việt Nam nữa, thì một trong những nguồn thu lớn nhất của NLG là tổ chức các buổi hội thảo lớn ở nước ngoài cho học viên từ lớp 3 trở lên, trong đó chi phí dao động 25-30 triệu đồng/người.
Riêng năm 2022, NLG đã tổ chức 2 hội thảo tại Malaysia và Thái Lan, thu hút lần lượt khoảng 1.500 và 2.390 người tham gia. Sang năm nay, nhóm này lại tiếp tục tổ chức hội thảo tại Thái Lan vào đầu tháng 2. Theo thông tin PV nhận được, hội thảo này cũng thu hút lên tới gần 2.400 người, gần như toàn bộ là người Việt Nam.
Với mỗi hội thảo, các học viên tham gia phải đóng 500 USD/người tiền thuê hội trường. Số còn lại là tiền khách sạn, ăn ở, đi lại. Tổng chi phí lên tới 25-30 triệu đồng/người mỗi chuyến đi kéo dài 6-7 ngày. Làm một phép tính đơn giản cũng thấy số tiền thu về lớn đến mức nào.
12,7 triệu đồng/người chỉ là một phần chi phí cho lớp học ở Thái Lan hồi tháng 2/2023 kéo dài 7 ngày cả đi lẫn về.
Nhóm này liên kết với một công ty du lịch để thu tiếp tiền vé máy bay, ăn ở, đi lại hơn 13 triệu đồng/người.
Chị Đỗ Trang (Nam Định) kể, mẹ chị là một trong số các học viên tham gia hội thảo ở Thái Lan hồi cuối tháng 11 năm ngoái. “Tôi đưa bà 25 triệu đồng để chi cho chuyến đi ấy, còn lại bà bù thêm bao nhiêu tiền thì mình không biết. Ngoài ra, thỉnh thoảng các cụ lại ủng hộ vài ba trăm, 1 triệu là chuyện bình thường”.
Giống như mẹ chồng chị Trang, mẹ đẻ chị Thu Hà (Hà Nội) cũng đang mê muội với NLG. Chị Hà kể, chị chỉ biết mẹ mình đi Thái Lan trước đúng 1 ngày. Lúc ấy chị mới nhớ ra bà từng gửi nhầm cho chị ảnh chụp màn hình giao dịch chuyển khoản 12,7 triệu đồng cho một người tên là Thái Thị Xuân. Về sau, chị mới biết số tiền 12,7 triệu đồng (tương đương 500 USD) thực ra là tiền đóng phí thuê hội trường, còn tổng số tiền phải bỏ ra cho chuyến đi này lên tới hơn 26 triệu đồng, chưa tính các khoản chi tiêu cá nhân và ủng hộ tự nguyện cho chuyến đi.
Số tiền 12,7 triệu đồng (một nửa tổng chi phí) mẹ chị Hà chuyển khoản tới tài khoản Thái Thị Xuân cho lớp học ở Thái Lan hồi tháng 2/2023.
“Mình không thể biết được bà đã chi chính xác bao nhiêu tiền cho NLG. Ban đầu bà nói là học miễn phí nhưng sau đó có rất nhiều khoản phải chi như: mua sách, ủng hộ lớp học, mừng tuổi chú Phúc…”.
Mua sách, ủng hộ từ thiện
Trước khi “được” sang Thái Lan đi học lớp 3, lớp 4, các học viên sẽ học online hằng ngày tại nhà. Họ được khuyến khích mua sách mà nhóm này tự biên soạn và in ấn, có giá từ 130 đến 950 nghìn đồng/cuốn. Ban phụng sự của “chú Phúc” cảnh báo rằng, sách không được cho nhau mượn, không được photo, nếu không sẽ “mất năng lượng”.
Ngoài ra, nhóm này thường xuyên kêu gọi thành viên làm từ thiện. Nhóm sẽ tự giới thiệu các hoàn cảnh khó khăn, thậm chí đưa các học viên đến thăm hỏi rồi kêu gọi ủng hộ tuỳ tâm. Thậm chí, đến dịp Tết Nguyên đán, trợ lý thân cận của chú Phúc cũng kêu gọi “mừng tuổi chú” tuỳ tâm.
Những khoản tiền ủng hộ của học viên được gửi tới tài khoản Trần Thị Viên Dung - “tay hòm chìa khoá” trước đó của NLG. Một thành viên của ban phụng sự kêu gọi các học viên "lì xì" chú Phúc nhân dịp năm mới. Chị Huỳnh Mỹ An (TP.HCM) là một trong những người đấu tranh chống lại NLG mạnh mẽ nhất trong suốt 2-3 năm qua. Chị từng có thời gian tiếp xúc gần gũi với nhóm này và ông Lê Văn Phúc vì em gái chị từng theo học các lớp của NLG với hi vọng chữa bệnh.
Chị An cho biết, ban đầu vì chiều em gái và thành tâm muốn chia sẻ với các hoàn cảnh khó khăn, chị đã tin tưởng chuyển 100 triệu đồng cho người mà ông Phúc nói là con gái nuôi bị ung thư. Chị cũng chuyển tiền đóng góp vào quỹ của NLG và tặng nhiều món quà có giá trị cho ông Phúc và các cộng sự.
Sau khi phát hiện ra ông Phúc nói dối về trường hợp con gái nuôi và có những hành động không bình thường, chị đã lên tiếng phản pháo. Để “bịt miệng” chị, ông Phúc năn nỉ trả lại số tiền mà chị đã chuyển và giá trị các món quà chị đã tặng. “Ông ta đã trả lại tôi 200 triệu đồng. Nhưng tôi kiên trì lên tiếng không phải để đòi lại số tiền đó. Cái nguy hiểm nhất là ông Phúc và NLG đang lừa đảo hàng nghìn người Việt để trục lợi, khiến cho bao gia đình tan nát, mâu thuẫn. Bao nhiêu con người bệnh tật, đau ốm vì tin lời tuyên truyền của NLG mà bài trừ bác sĩ. Đó là tội ác”.
Bán lợn gà NLG, kêu gọi tiền tỷ mua trụ sở bên Mỹ
Không chỉ thu tiền sách vở, ủng hộ từ thiện, đi hội thảo, NLG còn tự lập nên những trang trại thực phẩm sạch, quảng cáo là nuôi trồng theo phương pháp NLG (truyền năng lượng để lợn gà, cây trồng lớn).
Một trong những trang trại đó được giới thiệu là ở Đồng Nai. Riêng mảng nông nghiệp, thực phẩm sạch, NLG đã lập ra một công ty riêng có tên là NLG Đại Phước. Một trong số các cửa hàng bán thịt gà, lợn trực tiếp nằm ở TP Vinh (Nghệ An).
“Mẹ tôi cũng từng đi tham quan một trang trại được quảng cáo là trang trại sạch NLG ở Thái Nguyên. Bán đồ đắt lắm mà các bà vẫn tranh nhau mua” - chị Đỗ Trang kể.
Bảng giá thịt lợn, gà của một cửa hàng NLG nằm ở TP Vinh (Nghệ An).
Trên fanpage công khai của nhóm này, bà Thái Thị Xuân còn đại diện cho chú Phúc đứng ra kêu gọi các thành viên ủng hộ hoặc tạm ứng cho vay không lãi suất để mua trụ sở cho NLG. Bà Xuân viết rằng, sau khi đã gom mọi nguồn thu, số tiền mua trụ sở vẫn còn thiếu… 100.000 USD (gần 2,4 tỷ đồng). Nhưng chỉ chưa đầy 1 ngày sau, bà tuyên bố tài khoản của bà đã nhận được hơn 1,1 tỷ đồng.
Khoản tiền tỷ được kêu gọi trong chớp mắt chỉ bằng một chiếc “status” rất nhẹ nhàng trên Facebook đủ cho thấy các học viên đặt niềm tin lớn đến mức nào vào những người đứng đầu NLG. Trụ sở bên Mỹ sau đó đã được ê-kíp của ông Phúc "khoe" trên các hội nhóm. Tuy nhiên, giấy tờ pháp lý ra sao, ai đứng tên chủ sở hữu… là những thông tin không được đề cập đến và cũng chẳng có ai thắc mắc bởi vì nó ở tận bên… Mỹ.
Ban phụng sự kêu gọi học viên ủng hộ tiền mua trụ sở bên Mỹ. Số tiền còn thiếu là 100.000 USD.
Chỉ trong vòng chưa đầy 24h, bà Thái Thị Xuân đã tuyên bố số tiền ủng hộ gửi về lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Trong kế hoạch “móc túi” của NLG, dự kiến hội thảo tiếp theo sẽ được tổ chức ở California (Mỹ) từ 24-28/6 năm nay. Họ cũng không quên lưu ý rằng “số lượng chỗ ngồi có giới hạn nên sẽ ưu tiên cho học viên đăng ký sớm”.
Trước đó, nhóm này cũng “quảng cáo” về lớp học ở Berlin (Đức) dự kiến diễn ra vào tháng 5 năm nay nhưng chưa thấy thông tin về việc đã tổ chức thành công.
Chưa hết, NLG công bố kế hoạch trong tương lai sẽ thu học phí từ lớp 2 với cả hình thức học online, với mức học phí như sau: Lớp 1: miễn phí, lớp 2: 100 USD, lớp 3: 600 USD, lớp 4: 1.000 USD, lớp 5: 2.600 USD.
Những học viên nào có ý chống đối, thắc mắc hay từ bỏ NLG sẽ bị các thành viên ban phụng sự đe dọa bị mất kết nối, mất năng lượng, quay trở về với đời sống bình thường.
Chị Mai Linh (Hà Nội) - người có mẹ chồng vừa tham gia chuyến đi Thái Lan hồi tháng 2 năm nay chia sẻ: “Tôi không hiểu sao báo đài từng lên tiếng cảnh báo mà nhóm này vẫn hoạt động mạnh. Họ quảng bá công khai trên mạng xã hội, thậm chí còn tuyển CEO, làm marketing rất chuyên nghiệp”.
NHÓM PV
Ông Lê Văn Phúc là ai? Ông này có bằng cấp bác sĩ, tiến sĩ như từng tự giới thiệu trong đơn xin cấp phép hoạt động gửi đến các cơ quan, ban ngành hay không? Mời độc giả đón đọc kỳ 2 về ‘Chú Phúc’ - giáo chủ của Năng lượng gốc khiến hàng ngàn người mê muội.
Nhật Kim Anh lên tiếng việc từng đưa mẹ đến nhờ Võ Hoàng Yên chữa bệnh
Nhật Kim Anh vừa lên tiếng chuyện cô từng đưa mẹ đến khám nhà ông Võ Hoàng Yên cách đây hơn 5 năm trước.
">Nhóm năng lượng gốc xưng chữa bách bệnh, lừa tiền cả người già