您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
NEWS2025-04-09 15:31:53【Thế giới】3人已围观
简介 Hồng Quân - 05/04/2025 15:44 Nhật Bản park hang seopark hang seo、、
很赞哦!(569)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt
- Ca sĩ Tuấn Anh đi bộ hỏi cưới vợ doanh nhân
- Trọng Ni qua đời vì đuối nước trong ngày sinh nhật
- Nuôi chó trong trường, trẻ mầm non bị cắn nhập viện
- Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
- Cô gái lăn xả với bệnh nhân ung thư
- Gần 1.800 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tồn tại trong hệ thống của cơ quan nhà nước
- Ngôi sao truyền hình 29 tuổi chết sau phẫu thuật hút mỡ đầu gối
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
- Kinh tế số Việt Nam còn nhiều lĩnh vực tiềm năng mới để khai phá
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bình Định vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 6/4: Thất vọng cửa trên
La Toya Jackson - em gái của ông hoàng nhạc Pop Michael Jackson góp mặt trong danh sách những thảm họa phẫu thuật thẩm mỹ của Hollywood. Người đẹp đã độn cằm và sửa mũi và kết quả là gương mặt của cô ngày càng biến dạng
Nicole Kidman đã đụng dao kéo lên khuôn mặt của mình, đôi môi cô dày hơn, má thì căng cứng, biểu cảm không tự nhiên. Việc lạm dụng thẩm mỹ đã khiến gương mặt của nữ minh tinh hiện nay bị sưng phù, cứng đơ rất đáng sợ
Ariel Winter đã phẫu thuật thu nhỏ vòng 1 ngoại cỡ vào năm 2015. Trước đó, nữ diễn viên từng nhận vô số những lời bình luận khiếm nhã, ác ý vì phần ngực đồ sộ của mình
Không ưng ý với khuôn mặt, Kathy Griffin đã đi chỉnh mũi từ năm 26 tuổi. Sau đó cô chỉnh răng, xăm mày... Thay đổi lớn nhất là đi hút mỡ khiến từ đó trở đi, cô trở thành người gày guộc. Tuy nhiên, nữ diễn viên khẳng định rằng cô không bao giờ hối tiếc đã đi thẩm mỹ để có được dung nhan theo mong muốn
Nữ diễn viên kỳ cựu Jamie Lee Curtis đã thử đủ kiểu thẩm mỹ gương mặt và cuối cùng, cô kết luận: "Đó đúng là ác mộng. Tôi thấy bất an vô cùng. Đó là trải nghiệm "kinh dị" nhất trong cuộc sống của tôi". Cô thậm chí còn tuyên bố: "Phẫu thuật thẩm mỹ chẳng bao giờ có tác dụng như ý cả. Thử chỉ cho tôi một người từng dao kéo mà trông không gớm ghiếc xem nào!"
Heidi Montag từng đi nâng ngực vào năm 2010, tuy nhiên bác sĩ đã làm quá đà khiến hai gò bồng đảo của cô căng phồng như hai trái bóng. Ngôi sao đã chịu không ít bất tiện và cơn đau từ bộ ngực đồ sộ này. Nó khiến cô mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cổ và tê tay vì dây thần kinh bị chèn ép
Tara Reid từng được ca ngợi là "mỹ nhân gợi tình" của làng giải trí. Tuy nhiên, việc phẫu thuật thẩm mỹ hỏng đã khiến thân hình cô trở nên méo mó, biến dạng. Trong một bài phỏng vấn mới đây, nữ diễn viên thừa nhận: "Mặc dù bình thường tôi khá gầy, nhưng tôi vẫn đi hút mỡ bụng. Có thể mọi người không tin những gì tôi nói, nhưng sự thực là tôi ao ước sở hữu cơ bụng 6 múi"
Dolly Parton nổi tiếng là một ngôi sao lớn của dòng nhạc đồng quê, tuy nhiên người ta còn biết đến bà là người nghiện phẫu thuật thẩm mỹ. Nữ ca sỹ chia sẻ mình đã trải qua nhiều lần nâng mặt, phẫu thuật ngực (cả tăng và giảm kích cỡ), cắt mí, nâng cơ lông mày, hút mỡ, độn cằm, bơm môi…
Ngôi sao truyền hình của nước Mỹ nổi tiếng với những phát ngôn châm chọc hướng tới các sao Hollywood cùng nhiều chính trị gia có tiếng khác. Tuy nhiên, sau khi Joan Rivers để lộ một gương mặt dao kéo quá đà, bản thân bà cũng phải hứng chịu nhiều lời chê bai từ người hâm mộ
(Theo VOV)
">Mỹ nhân Hollywood khổ sở vì phẫu thuật thẩm mỹ hỏng
Lần đầu tiên diễn đàn được do UNESCO, Bộ GD-ĐT và UB Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức tại Việt Nam nhằm hưởng ứng chủ đề "Học tập và giảng dạy vì một xã hội hòa bình và bền vững: từ bậc giáo dục mầm non đến giáo dục tiểu học và trung học".
Hơn 350 đại biểu là lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, nhà giáo dục đến từ hơn 100 quốc gia trên thế giới đã tới tham dự.
Tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đặt vấn đề làm thế nào để phát triển kinh tế xã hội có thể thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai, khi trong 50 năm qua, dân số thế giới đã tăng hơn gấp đôi?
“Giáo dục chính là giải pháp, là con đường dẫn đến sự thay đổi. Giáo dục để đảm bảo người dân biết đâu là lựa chọn đúng đắn, đồng thời có thông tin và kỹ năng để làm theo lựa chọn đó”, ông Nhạ khẳng định.
Ông Nhạ chia sẻ kể từ năm 2013, Việt Nam bắt đầu tiến hành cải cách giáo dục một cách căn bản và toàn diện. Một trong những cột mốc quan trọng là Chương trình Giáo dục phổ thông quốc gia được phê duyệt vào tháng 12/2018 dựa trên phát triển phẩm chất và năng lực của người học, giúp học sinh có kỹ năng cần thiết cho thế kỷ XXI.
"Mục tiêu của chúng tôi không chỉ là tích hợp phát triển bền vững vào giáo dục mà còn xem giáo dục như một phương tiện thực hiện toàn diện cho tất cả mục tiêu phát triển bền vững", ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại diễn đàn
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều câu hỏi trong triển khai Chương trình này. Đó là làm thế nào giáo dục tiếp cận và phục vụ tất cả, cập nhật chương trình giảng dạy và các tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai, hay để biến việc học tập thành một hành trình suốt đời...
“Những việc chúng ta đang làm sẽ là một câu trả lời cho các vấn đề trên. Dựa trên hàng ngàn giờ kinh nghiệm trực tiếp triển khai, giải quyết các vấn đề thực tiễn trong giáo dục, chúng ta sẽ cùng nhau xác định các hành động cần thiết để biến các mục tiêu của phát triển bền vững thành hiện thực”, ông Nhạ nhấn mạnh.
Ông Lê Anh Vinh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – đánh giá diễn đàn sẽ đề cập đến các vấn đề không chỉ nằm ở quy mô quốc gia mà còn giải quyết cả vấn đề thực tế của Việt Nam.
Đó là cách thức để chuyển từ hệ thống giáo dục nặng về chuyển tải kiến thức, rèn luyện kỹ năng của học sinh sang giáo dục phát triển phẩm chất năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng tốt nhất trong bối cảnh phát triển của cuộc CMCN lần thứ 4.
“Khi bàn về giáo dục vì sự phát triển bền vững không đơn giản là đưa các nội dung này vào lớp học. Điều quan trọng là sử dụng giáo dục như chìa khóa, công cụ để giải quyết được một cách toàn diện nhất tất cả các mục tiêu của sự phát triển bền vững”, ông Vinh nói.
Trong khuôn khổ của Diễn đàn sẽ diễn ra 7 phiên họp toàn thể, 4 phiên thảo luận nhóm. Đại biểu tham gia Diễn đàn có cơ hội được chia sẻ những phương thức tiếp cận sáng tạo, có tính khả thi để giải quyết những tồn tại và khai thác triệt để tiềm năng từ ba phạm vi của lĩnh vực học tập nhằm đạt mục tiêu Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, cụ thể là Mục tiêu 4.7, có liên quan chặt chẽ tới Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững và Giáo dục Công dân Toàn cầu.
Diễn đàn cũng sẽ dành thời gian cho giáo viên và học sinh lên tiếng về nhu cầu của họ, xét về khía cạnh sư phạm hiệu quả cho ESD và GCED, sau đó sẽ là phiên đối thoại toàn thể về nhu cầu nào cần được cải thiện/ thay đổi trong bối cảnh hệ thống giáo dục hiện nay.
Thúy Nga
7 thành viên tham gia tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục
- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 782/QĐ-TTg về việc thành lập Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới GD-ĐT giai đoạn 2016-2021.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Giáo dục để người dân biết lựa chọn đúng'
Câu chuyện phạt – kỷ luật học sinh lại một lần nữa rộ chuyện trong ngành giáo dục. Lần này là mâu thuẫn về phương pháp kỷ luật giữa gia đình và cô giáo. Cô giáo lần này bắt quỳ - vụ việc ở Trường THCS Tô Hiệu (Hà Nội) hay cô giáo liên tiếp tát, dùng thước vụt mạnh nhiều học sinh – vụ việc ở Trường Tiểu học Quán Toan (Hải Phòng). Còn phụ huynh thì phản đối.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Lê Nguyên Phương - chuyên gia tâm lý học đường, giảng viên chương trình cao học bộ môn Tâm lý học đường tại ĐH Chapman (Mỹ) - về câu chuyện này.
TS Lê Nguyên Phương
Nhục hình vi phạm nhân phẩm con người và thực sự không kết quả
Quan điểm của ông trước hai sự việc trên là như thế nào, thưa ông?
- Tôi xin nói trước là khi trao đổi, tôi dùng chữ “nhục hình” với ý nghĩa nguyên gốc là “hình phạt làm cho đau đớn về thể xác”, chứ không phải ý nghĩa hạ nhục.
Theo nhiều nghiên cứu, ngoài việc có nguy cơ gây chấn thương trẻ, những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lý là hậu quả chắc chắn sẽ xảy ra, trong đó phải kể đến tiến trình nhập tâm những tiêu chí luân lý sai lệch và sự tăng gia những hành vi phản xã hội cũng như sự hiếu chiến của nhiều trẻ.
Nó làm tổn hại quan hệ gia đình và nhà trường, giữa giáo viên và trẻ, khi mà những thành viên xã hội ngày càng ý thức hơn về phẩm giá của chính mình.
Và cuối cùng, dùng nhục hình nghĩa là chúng ta trực tiếp truyền đạt với trẻ “hãy dùng bạo lực để giải quyết vấn đề, và ai có quyền lực hơn sẽ được dùng nó, ai ít quyền lực hơn phải phục tùng”.
Trong cuốn "Dạy con trong hoang mang", tôi có kể lại phát biểu của một vị mục sư Hoa Kỳ.
Khi được phỏng vấn bởi đài NPR, mục sư Nirvana Gayle ở thành phố Los Angeles (bang California, Hoa Kỳ) cho rằng ông không dạy con bằng nhục hình và trước đây bố mẹ ông cũng không nuôi dạy ông bằng nhục hình, vì con cái “cũng là con người và chúng ta cần sự kiên nhẫn và thời gian để xây dựng phương pháp và cách thức khác để dạy dỗ và huấn luyện con cái chúng ta”.
Mục sư Gayle còn đi xa hơn khi so sánh việc trừng phạt bằng đòn roi tức là hạ thấp con mình xuống hàng súc vật và chính thời xưa chủ nô cũng dùng roi vọt để điều khiển nô lệ.
Trong một phát biểu đồng tình với khuyến cáo của các hiệp hội Tâm lý học, Nhi khoa và Y khoa Hoa Kỳ phản đối bạo hành con trẻ, nhà giáo Rafranz Davis cũng nhận xét “Tôi nghĩ rằng lối thực hành ấy được dùng để kiểm soát những người ít quyền lực hơn mình”.
Nhưng phạt quỳ, ít ra ở trường hợp này, dường như không gây đau đớn về thể xác…- Chúng ta cần phải hiểu rõ khái niệm dùng nhục hình. Theo định nghĩa của GS Murray Straus, chuyên gia nghiên cứu tại ĐH New Hampshire, “nhục hình” (corporal punishment) là việc áp dụng có chủ đích loại hình phạt gây ra những đau đớn cho thể xác như là một phương pháp để thay đổi hành vi.
Trong môi trường học đường, nếu giáo viên hay giám thị sử dụng các hình phạt sau thì đều có thể xem như là nhục hình: đánh đập học sinh, bắt học sinh phải giữ một nguyên vị trí trong một thời gian dài như bắt quỳ, hay bắt học sinh không được thực hiện một nhu cầu tự nhiên của thể xác như bắt nhịn tiêu tiểu.
Mở rộng hơn nữa thì chúng ta có thể dùng khái niệm bạo lực học đường của GS Stuart Henry đã đăng trên Viện Chính trị và Khoa học Xã hội Mỹ. Theo GS. Henry, bạo lực là “sự sử dụng quyền lực để hại người khác”.
Quan trọng nhất trong định nghĩa này là khái niệm làm hại được giáo sư Henry mở rộng để bao gồm nhiều lãnh vực khác nhau.
Ngoài tổn thương thể xác, người bị hại còn bị tổn thương tinh thần như tâm lý hay cảm xúc; vật chất như vật sở hữu hay điều kiện tài chính kinh tế; xã hội hay quan hệ xã hội và bản sắc; đạo đức và luân lý…
Và người gây hại có thể dùng quyền lực để tước đoạt hay trấn áp một trong những sở hữu của người bị hại trong các lĩnh vực trên.
Chẳng hạn, một giáo viên khi dùng quyền lực của một giáo viên gọi một em học sinh là ngu dốt và cấm những em trong lớp không được chơi với em đó, thì đó là một hiện tượng của bạo lực học đường. Phạt quỳ cũng thuộc diện này.
Người giáo viên trong thí dụ không làm tổn thương thân xác của em học sinh đó nhưng đã tước đoạt phẩm giá, tước đoạt sự an lành trong tâm trí, tước đoạt vị trí xã hội trong lớp học, và trấn áp các quan hệ xã hội của em.
Đó là một hành động vi phạm quyền lợi của trẻ em. Và vì trẻ em là một con người nên về căn bản, đó là một hành động vi phạm nhân quyền.
Theo TS Lê Nguyên Phương, phạt quỳ cũng là hiện tượng bạo lực học đường Không thể dùng bạo lực nhân danh giáo dục
Thế nhưng, theo ông, khi dùng nhục hình, chúng ta có đạt được mục đích là kỷ luật học sinh không?
- Câu trả lời là không.
Những câu phát biểu đại loại như, “dùng nhục hình để khép trẻ vào kỷ luật, để sau này nó nên người” có gốc từ chủ trương “cứu cánh biện minh cho phương tiện”, một câu nói thường được cho là của chính trị gia Machiavelli hay kịch tác gia Sophocles.
Chủ trương này thực ra sai lầm tận căn bản. Phương tiện quan trọng không kém cứu cánh, con đường đến đích cũng vậy. Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục.
Phương tiện chúng ta dùng thể hiện ở hiện tại bản chất của chúng ta từ trước đến nay, nhưng đồng thời nó cũng hình thành tính cách của chúng ta từ đây về sau.
Thánh Gandhi cho rằng không những phương tiện bất xứng sẽ hạ giá cứu cánh mà những phương tiện xấu xa sẽ không bao giờ dẫn đến mục tiêu tốt đẹp.
Chúng ta lên án khủng bố giết người vô tội cho mục đích của họ cũng như vậy. Như Mạnh Tử còn bảo rằng “Làm một chuyện bất nghĩa, giết một kẻ vô tội mà được cả thiên hạ đều không nên làm”.
Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy phương tiện nhục hình không dẫn đến cứu cánh mong đợi.
Trong một nghiên cứu tổng duyệt các bài nghiên cứu khác về nhục hình, chuyên gia tâm lý Elizabeth Gershoff thử tìm tương quan giữa loại hình phạt này và các kết quả mà cha mẹ và thầy cô nghĩ mong muốn như phục tùng ngay tức khắc, tiếp thu bài học luân lý, quan hệ tốt với cha mẹ…
Kết quả cho thấy nhục hình chẳng giúp gì cho trẻ ngoài chuyện làm cho trẻ phục tùng ngay lúc đó.
Không những chẳng đạt được mục đích, nhục hình trong kỷ luật còn làm tăng sự hiếu chiến, hành vi phản xã hội, và thậm chí một số chứng rối loạn tâm thần của trẻ, kể cả thui chột nhiều chức năng trí tuệ.
Một nhóm giáo sư ở Trường ĐH Toronto đã thấy trẻ bị dùng nhục hình trong trường thường kém hẳn trong các chức năng trí tuệ như hoạch định hay tư duy trừu tượng.
Đây không phải chỉ là nghiên cứu ở các nước ngoài đâu. Nghiên cứu của tổ chức Đời Trẻ (Young Lives) được thực hiện bởi Paul Portela và Maria Pells tại 4 quốc gia đang phát triển là Ethiopia, India, Peru, và Viêt Nam vào năm 2015 cho thấy những trẻ em bị nhục hình trong học đường ở 8 tuổi thì khi đến 12 tuổi có thể sẽ bị kém tự tin và điểm số toán và ngữ vựng sẽ kém hơn.
Dùng nhục hình là tạo ra những trái bom nổ chậm
Có một điều rất đáng lưu tâm là trong vụ việc phạt quỳ học sinh, rất nhiều ý kiến ủng hộ biện pháp của cô giáo. Ông nhìn nhận ra sao về hiện tượng này?
- Tôi nghĩ bất cứ sự tiến bộ nào cũng bắt đầu bởi những mâu thuẫn giữa những cái cũ và cái mới, giữa cái nhân bản và phi nhân bản...
Xem qua những tranh luận giữa hai phe thủ cựu và phe cấp tiến trên mạng về “quỳ hay không quỳ” tôi lại thấy mừng, vì mâu thuẫn là tiền đề của sự chuyển hóa mà.
Tuy nhiên, tôi thấy một số lý luận của phe “chống quỳ” chưa đầy đủ lắm, còn mang tính lý tưởng, và chưa nêu rõ những sai lầm trong lý luận của phe “chọn quỳ”.
Một số lý luận của phe “chọn quỳ” thì phạm lỗi ngụy biện nhiều quá, như “điều quan trọng là hiệu quả”, “tôi vẫn thành đạt (giàu có, nên người, học giỏi…)”, “thầy cô thương, muốn nên người nên mới hành động như vậy”, “không trừng phạt chuyện nhỏ, lớn lên nó sẽ hư hỏng, trộm cắp…”, “thầy cô chẳng dám đụng học sinh... và như ta thấy, học trò loạn lạc, đánh nhau đánh cả thầy cô, ăn cắp ăn trộm cô hồn…”, “Thầy cô khổ sở, bị áp lực…”.
Thậm chí, có người còn đưa ra khẩu hiệu có biết quỳ trước cha mẹ thầy cô mới không quỳ trước độc tài cường quyền.
Nếu chúng ta có chút kiến thức về luận lý học hay tư duy phản biện thì thấy các lập luận này đều phạm phải các loại ngụy biện, như suy diễn quá xa, kết luận hay khái quát hóa sai, đe dọa, đánh lạc hướng, ép chọn 1 trong 2, kêu gọi lòng thương hại…
Thật ra, nếu bên nào mà cứ cãi chày cãi cối bởi những lập luận không hợp luận lý, phi logic thì quả thật khó mà có sự chuyến hóa hay tiến bộ.
Nhưng nếu cả hai bên khi tranh luận đều xác định phạm trù và định nghĩa sẽ dùng trong cuộc tranh luận, dùng lập luận hợp lý logic, trích dẫn chứng cứ khả tín và khoa học, và nhất là tranh luận để tìm ra vấn nạn và giải pháp cho bài toán kỷ luật trẻ thay vì để thỏa mãn cái bản ngã và thành kiến của mình, thì tôi tin kết quả sẽ giúp cho nền giáo dục của trẻ ở trường và ở nhà của đất nước chúng ta nhiều hơn.
Một nhóm giáo sư ở Trường ĐH Toronto đã thấy trẻ bị dùng nhục hình trong trường thường kém hẳn trong các chức năng trí tuệ như hoạch định hay tư duy trừu tượng Tuy nhiên, nếu cứ cho rằng dùng nhục hình vẫn đang là biện pháp được một số giáo viên sử dụng trong trường học, thì ảnh hưởng của nó đối với trẻ sẽ là gì, thưa ông?
- Bác sỹ tâm thần Bruce Berry của Học viện Chấn thương Trẻ em tại thành phố Houston bang Texas cho biết bộ não của trẻ bị đe dọa đến sợ hãi không chỉ thay đổi các vùng mạng thần kinh mà còn thu nhỏ lại về kích thước.
Những chấn thương vì sợ hãi ảnh hưởng toàn diện mọi khía cạnh của sự phát triển của mỗi con người chúng ta, “Càng bị đe dọa, hành vi, suy nghĩ và thế giới quan của bạn càng trở nên sơ khai”.
Vì sao ư? Vì khi mạng sống bị đe dọa, thực hay tưởng tượng, thì nhu cầu bản năng sống còn sẽ vượt lên lý trí.
Nhìn từ khoa học thần kinh thì đó là việc hệ viền vốn chi phối phản ứng cảm xúc “cướp chính quyền” trong tay của vỏ não, vùng phát triển gần đây trong lịch sử tiến hóa của sinh vật và nắm vai trò chi phối nhận thức cũng như khả năng suy nghĩ, tư duy và tưởng tượng.
Khả năng khiến người ra người phải chăng chỉ là khả năng biết dừng lại và phản tỉnh về suy nghĩ, lời nói, và hành động của mình?
Cho nên bạn cũng đừng lấy ngạc nhiên khi con người trong một xã hội nào đó đã trở nên man dã thú tính nhiều hơn khi họ đã lớn lên trong những gia đình và học đường dùng sự đe dọa làm nền tảng giáo dục rồi lại phải trải qua những cuộc chiến máu lửa mà cái chết lúc nào cũng cận kề.
Những trái bom nổ chậm đó chỉ chực chờ một ngọn lửa của một va chạm quyền lợi hay thậm chí tầm thường như một lời khích bác để nổ tung.
Việc dạy trò bằng nhục hình cũng tương tự dạy con bằng nhục hình hay bạo lực.
Chúng ta thử xem Diane Baumrind nói gì về hậu quả của lối dạy con theo lối độc đoán: "Lối dạy theo kiểu độc đoán có thể xây dựng nên những đứa con biết lễ phép và vâng lời trong gia đình, có thể học tập tốt và kỷ luật ở trường, và công dân phục tùng ngoài xã hội. Nhưng lợi không bù hại. Hậu quả tiêu cực mà chúng ta có thể thấy ngay là sự tức giận, bất mãn, và uất ức của trẻ khi chúng bị áp lực hay thậm chí đàn áp để tuân phục những mệnh lệnh lề luật trong gia đình và nhà trường mà có khi rất tùy hứng và chủ quan của cha mẹ, thầy cô.
Về cảm xúc, chúng thường tự ti, bất hạnh, giận dữ hay yếu đuối, thiếu tình nhân ái; về trí tuệ, chúng kém óc sáng tạo và tư duy độc lập.
Trong xã hội, chúng kém khả năng ứng xử giao tiếp. Khi lãnh đạo trong công ty hãng xưởng, chúng chỉ lập lại mô hình “cai trị” của cha mẹ, thầy cô chúng đối với nhân viên: đòi hỏi rất nhiều nhưng hỗ trợ không bao nhiêu, thích nhân viên phục tùng không thắc mắc, và kiếm lỗi để trừng phạt nhiều hơn là kiếm công để khen thưởng. Nếu là cấp dưới, những đứa trẻ này khi lớn lên luôn sống trong sự sợ hãi sẽ thất bại, một mặt luôn muốn làm vui lòng nhưng lại ngấm ngầm bất mãn căm tức cấp trên. Chúng không biết làm việc trong quan hệ bình đẳng mà chỉ thích hợp trong những tổ chức có mô hình đẳng cấp phân biệt cứng nhắc"...
Xin cảm ơn ông.
• Tiến sĩ Lãnh đạo Giáo dục chuyên ngành Tâm lý Giáo dục tại University of Southern California (USC).
• Trải qua 15 năm tư vấn học đường cho lứa tuổi từ mầm non đến đại học.
• Là người đầu tiên tiếp nhận giải Chuyên gia Thực hành Tâm lý Học đường Quốc tế kiệt xuất của tổ chức International School Psychology Association (ISPA) 2011.
• Là chuyên gia Fullbright của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và là người sáng lập tổ chức Liên hiệp Phát triển tâm lý Học đường tại Việt Nam 2009.
• Tác giả bộ sách Dạy con trong hoang mang đạt giải thưởng Sách Giáo dục 2018.
Ngân Anh thực hiện
Phạt quỳ: "Cảm thông, nhưng đã đến lúc nói không!"
-Đã có nhiều đồng cảm với áp lực của giáo viên, nhưng đến lúc cách phạt "truyền thống" cần chấm dứt để xác lập những giá trị và nền tảng giáo dục văn minh.
">Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục
Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin
Yến Nhi nhận thấy âm nhạc Việt hiện nay quá phát triển, mình gần như sắp bị bỏ lại phía sau dù đã cố gắng nhiều. “Điều khó khăn tôi thấy rõ nhất là sự chèn ép trong nghề. Từ giấc mơ màu hồng, nhanh chóng chuyển thành màu đen khiến tôi quyết định dừng lại. 3 năm bỏ hát, tôi thấy hối hận vì từ bỏ quá sớm”, Yến Nhi chia sẻ.
Ca sĩ Yến Nhi Khi quyết định quay lại với đam mê ca hát, Yến Nhi tham gia một nhóm nhạc, cô tiếp tục bị đồng nghiệp cô lập.
“Nhóm nhạc tìm người tham gia rất gấp. Họ yêu cầu tập 9-10 bài liên tục để biểu diễn vào dịp Tết. Đây là lần đầu tiên tôi phải vừa hát, vừa nhảy nên đã làm không tốt. Ngay lập tức, tôi đã bị đồng nghiệp cô lập. Họ tách tôi ra trong mọi sinh hoạt, từ ăn uống, vui chơi. Tôi chỉ biết khóc mấy ngày Tết”, Yến Nhi tâm sự.
Ngoài sự nghiệp, Yến Nhi cũng kém may mắn trong chuyện tình cảm. Ca sĩ nói đã yêu một người hơn 2 năm và cũng từng tính đến chuyện lâu dài. Song đối phương lại khiến cô thất vọng khi đã hết tình cảm song vẫn rất tốt với mình, âm thầm chuẩn bị cho sự rời đi.
Sau mối tình dang dở, cô suy sụp, muốn bận rộn trong công việc để quên chuyện buồn. Vì thế, Yến Nhi dồn hết vốn liếng kinh doanh tiệm hoa. Quản lý không tốt, cô thất bại, vỡ nợ khiến nữ ca sĩ muốn chấm dứt cuộc sống. Tuy nhiên, nghĩ tới bố mẹ, ngay cả đám tang người ở lại cũng chưa chắc có tiền để tổ chức, cô cố gắng vượt qua.
Ảnh, video: Bee Comm
Em út nhóm Mắt Ngọc phản hồi khi bị chê 'cưa sừng làm nghé'Ca sĩ Yinee - em út nhóm Mắt Ngọc - thoải mái trước các bình luận khen chê về MV mới "Mắc cái lười".">Yến Nhi nhóm Mắt Ngọc từng vỡ nợ, bị đồng nghiệp cô lập
IBM gia nhập danh sách các hãng công nghệ thu hẹp hoạt động tại Trung Quốc. Ảnh: MarketWatch Đại diện IBM cho biết, “IBM điều chỉnh hoạt động khi cần thiết, song những thay đổi sẽ không ảnh hưởng đến khả năng hỗ trợ khách hàng trên khắp Trung Quốc đại lục”.
IBM là gã khổng lồ công nghệ đa quốc gia mới nhất cắt giảm việc làm tại Trung Quốc, khi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa Trung Quốc và Mỹ buộc các doanh nghiệp toàn cầu phải điều chỉnh hoạt động của họ tại thị trường tỷ dân.
Trước IBM, nhà sản xuất thiết bị viễn thông Thụy Điển Ericson và nhà sản xuất xe điện Tesla, đến gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon.com và công ty chip Intel cũng đã thu hẹp quy mô hoạt động tại Trung Quốc.
Doanh số bán hàng của IBM tại Trung Quốc đã giảm đều đặn trong những năm gần đây. Theo báo cáo thường niên của công ty, năm 2023, doanh thu của IBM tại quốc gia này đã giảm 19,6% so với mức tăng 1,6% doanh thu trên toàn Châu Á - Thái Bình Dương.
Báo cáo tài chính của IBM cho thấy doanh số bán hàng tại Trung Quốc trong 6 tháng kết thúc vào ngày 30 tháng 6 năm nay đã giảm 5%, trong khi doanh thu tại Châu Á - Thái Bình Dương tăng 4,4%.
Theo IBM Trung Quốc, các phòng thí nghiệm R&D tại đây “có hơn 24 năm kinh nghiệm phát triển vượt trội" và đứng sau hàng trăm sản phẩm chính và sáng tạo.
(Theo SCMP)
Trung Quốc bảo vệ 'tài nguyên số' trước sự dòm ngó của Google, BingGã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Baidu vừa chặn công cụ tìm kiếm Google và Bing truy cập các dữ liệu trực tuyến của dịch vụ tra cứu thông tin tương tự như Wikipedia tại đại lục.">IBM đóng cửa phòng nghiên cứu Trung Quốc, sa thải 1.000 nhân viên
Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh năm 2022 sẽ diễn ra trong 5 ngày. Chương trình gồm các nội dung như đào tạo kiến thức, kỹ năng, dò quét, tấn công, xử lý, ứng phó giải quyết các tình huống tấn công và lỗ hổng bảo mật, thực hành diễn tập và diễn tập thực chiến tấn công, phát hiện và khắc phục các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin của hệ thống Cổng dịch vụ công trực tuyến tỉnh Quảng Ninh.
Điểm khác biệt so với các năm trước là tổ chức diễn tập thực chiến trên hệ thống thật của tỉnh là Cổng dịch vụ công trực tuyến Quảng Ninh. Diễn tập không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm hạn chế rủi ro.
Các đội tấn công (Red team) sẽ triển khai những phương thức tấn công đối với mô hình hệ thống được lựa chọn và đội phòng thủ (Blue team) sẽ tổ chức các giải pháp ứng phó.
Thông qua hoạt động diễn tập, đội ngũ ứng cứu sự cố có cơ hội được thực hành các công cụ, giải pháp vào thực tế. Tổ chức hoạt động này thường xuyên sẽ giúp nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự về an toàn thông tin. Diễn tập thực chiến cũng làm lộ ra điểm yếu, lỗ hổng của hệ thống kỹ thuật và các quy trình đang được áp dụng.
">Quảng Ninh diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin