您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
NEWS2025-04-18 06:20:17【Công nghệ】3人已围观
简介 Hồng Quân - 13/04/2025 18:15 Nhận định bóng đ ch playch play、、
很赞哦!(835)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- Băng Di ngày càng gợi cảm
- Hoàn thiện phương án xử lý Ngân hàng SCB trong tháng 12
- Nam sinh lớp 4 bị thầy đánh tím mông vì thổi bong bóng trong giờ học
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Bạn gái kém 18 tuổi của Chí Trung: Đã lên chức bà ngoại, không muốn kết hôn
- Cái giá phải trả cho mỗi lần dùng ChatGPT là bao nhiêu?
- Dự báo Biển Đông đón 3 cơn bão liên tiếp, miền Trung hứng mưa lớn
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 10/11: Ngày nắng, chiều có mưa rào và dông
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Trong bộ ảnh mới Loan Vương hoàn toàn lột xác đầy lạ lẫm và sang chảnh trong hình ảnh của một nữ doanh nhân quyền lực.
Cô đã cùng ekip thực hiện buổi shooting tại An Dương home. Trong những trang phục quyến rũ, Loan Vương như một quý cô châu Âu sang chảnh đang tận hưởng những dịch vụ, nội thất tiện nghi nhất trong không gian sống hiện đại, sầm uất. Tại không gian với hơn 3000 m2, buổi triển lãm với số vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng là nơi trưng bày các sản phẩm nội thất và thiết bị phòng tắm. Bên cạnh các thương hiệu nội thất đã có vị trí vững chắc trên thị trường như: Serrano Furniture, Dolce Rosa, I wanna go home,... nơi đây còn giới thiệu đến khách hàng những làn gió mới đến từ châu Âu như: Hansgrohe (Đức), Duravit (Đức), Johnson Suisse (Tây Ban Nha), Bluform (Italy)… Được thành lập vào năm 1998, An Dương Home ngày càng khẳng định vị trí dẫn đầu trong thị trường nội thất. Nhân dịp gần cuối năm, nhằm tri ân đến khách hàng An Dương Home hỗ trợ chương trình đặc biệt: Giảm nội thất dưới giá gốc.
Khách hàng an tâm mua sắm nội thất giá rẻ xả kho tại An Dương Home dịp cuối năm, tân trang lại ngôi nhà thân yêu của bạn chuẩn bị chào đón năm mới.
Hỗ trợ trả góp với lãi suất 0%
Mua sắm với chính sách bảo hành 5 năm - bảo trì trọn đời
Sản phẩm nội thất, chất lượng đỉnh cao
Thiết kế độc đáo, thông minh
Giá cả hợp lý
Giao hàng nhanh, miễn phí trong nội thành và lắp đặt toàn quốc.
Fanpage: www.fb.com/noithatanduonghome
Website: www.anduonghome.com
An Dương Home:
CN1: 218 Điện Biên Phủ, Phường 7, Quận 3, HCM
CN2: Tầng 3, TTTM Estella Place, 88 Song Hành, Quận 2, HCM
Hotline: 028 3932 2288
Lệ Thanh
">Hoa hậu Quý bà Loan Vương kiêu sa trong không gian nội thất châu Âu
Chỉ cần tìm kiếm cụm từ vay tiền online, sẽ xuất hiện rất nhiều ứng dụng cho vay dạng "tín dụng đen" của công ty Trung Quốc với giao diện tiếng Việt.
Cuối năm 2019, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an đã phối hợp, chỉ đạo Phòng Cảnh sát hình sự Công an Thành phố Hồ Chí Minh điều tra vụ án “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” do các đối tượng người Trung Quốc cùng đồng bọn thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố trên cả nước. Điều đáng chú ý trong vụ án này là các đối tượng đã cho người dân vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 1.600 %/năm. Trong đó, tất cả các giao dịch của người vay và người cho vay tiền đều được thực hiện thông qua mạng Internet và điện thoại di động. Khi người vay không trả nợ đúng hạn sẽ bị các đối tượng gọi điện đến số điện thoại của người thân quen trong danh bạ của người vay tiền nhục mạ, hạ uy tín, gây sức ép, buộc người vay tiền phải trả nợ. Cơ quan công an cho hay, một số đối tượng người nước ngoài lập công ty tài chính, thuê người đứng tên giấy phép kinh doanh, đại diện pháp luật, tạo ra ứng dụng để cho vay tiền trực tuyến (thường gọi là App). Điển hình có thể kể đến các ứng dụng như n “Vaytocdo”, “Moreloan”, “VD online”. Đây là thủ đoạn hoàn toàn mới, tinh vi, là biến tướng của loại tội phạm cho vay “tín dụng đen”.
Khách khi có nhu cầu vay tiền phải tải 1 trong 3 ứng dụng trên về máy điện thoại di động của mình. Để được cho vay, người vay phải điền đầy đủ các thông tin cá nhân, cung cấp hình ảnh chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân, số tài khoản ngân hàng. Đồng thời bắt buộc phải chọn mục “Đồng ý” trong hợp đồng cho vay điện tử, trong đó có điều khoản “người vay đồng ý cho ứng dụng truy cập danh bạ trên máy điện thoại di động”. Sau khi người vay hoàn tất việc tạo tài khoản, ứng dụng sẽ tự động báo về hệ thống và có nhân viên của bộ phận cho vay tiếp nhận, liên lạc điện thoại với người vay để thu thập thêm thông tin, kiểm tra lại thông tin đã đăng ký trên App. Người vay nếu thỏa mãn điều kiện vay tiền, người cho vay và người vay không cần gặp mặt mà chỉ cần vài phút đồng hồ, hệ thống tài khoản của công ty cho vay sẽ tự động chuyển tiền vay cho khách hàng bằng số tài khoản ngân hàng đã kê khai trước đó.
Cụ thể, đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Vaytocdo”, người vay lần đầu chỉ được vay 1,7 triệu đồng nhưng thực tế nhận về chỉ là 1,428 triệu đồng, công ty sẽ thu 272 nghìn đồng tiền phí dịch vụ. Trong 8 ngày, người vay phải trả 2,040 triệu đồng (trong đó, 1, 7 triệu đồng tiền gốc và 340 nghìn tiền lãi 8 ngày). Nếu khách vay trả chậm sẽ bị phạt 102 nghìn đồng/ngày.
Đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Moreloan” và “VD online”, người vay lần đầu được duyệt vay số tiền là 1,5 triệu đồng, nhưng thực tế người vay chỉ được nhận 900 nghìn đồng, còn 600 nghìn đồng là tiền phí dịch vụ và tiền lãi trong 7 ngày. Sau 7 ngày, người vay phải trả tiền gốc vay là 1,5 triệu đồng. Người vay tiền nếu trả chậm 1 ngày sẽ bị phạt từ 2 % đến 5 %/ngày.
Nếu người vay trả nợ đúng hạn, có uy tín, lần vay sau, nhân viên Công ty sẽ duyệt cho người vay số tiền cao hơn từ cấp độ 1 đến cấp độ 7 (mỗi cấp độ gọi là 01 App), với số tiền tối đa được vay là 2,750 triệu đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian, mỗi người có thể vay nhiều App khác nhau cùng lúc, để có thể vay được số tiền mình có nhu cầu vay. Như vậy, với hình thức cho vay nêu trên, các đối tượng đã cho vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 30,8 %/tuần, 132 %/tháng và 1.600 %/năm.
Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.
Một công ty Fintech chia sẻ với ICTnews, việc Chính phủ Trung Quốc siết chặt quản lý thị trường P2P sau một thời gian thả lỏng đã khiến nhiều công ty P2P Trung Quốc chạy sang Việt Nam. Các công ty này lập các app cho vay online với lời quảng cáo “lãi suất vay thấp" "cho vay không thế chấp"… Các công ty Trung Quốc tràn vào Việt Nam để "hớt váng" trong bối cảnh thị trường cho vay online tại Việt Nam bắt đầu phát triển trong khoảng 2 năm nay. Nếu người dùng không có lựa chọn cẩn thận thì rất dễ trúng cạm bẫy của tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến. Điều này không chỉ gây ra nhiều hệ luỵ phiền toái tiêu cực cho khách hàng, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của những doanh nghiệp fintech chân chính, cũng như nguy cơ về lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu tới thị trường chung.
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online bằng cách lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết thêm: "Chúng tôi có nhiều bằng chứng các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online lại gán logo của các ngân hàng Việt Nam như: Vietinbank, Techcombank cho vay tiền, họ lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân. Nếu cơ quan quản lý nhà nước không xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm có thể xảy ra tương tự như ở Trung Quốc".
Một đoạn quảng cáo ứng dụng cho vay tiền trực tuyến của công ty Trung Quốc lồng ghép hình ảnh của VTV1 để lừa đảo người dân.
Hiện ICTnews đã gửi nội dung phản ánh về các doanh nghiệp tín dụng đen của Trung Quốc tràn vào Việt Nam tới đại diện truyền thông của Ngân hàng Nhà nước. ICTnews sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả về vấn đề này.
PV
">Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam
Travis Nguyễn cho biết bộ trang phục của Thu Phương đến từ nhà thiết kế Lê Thanh Hòa, có điểm nhấn là những chi tiết tua rua cầu kỳ, nặng đến 15kg. Cụ thể, nữ ca sĩ trải lòng: “Tôi không thể hát được vì bộ đồ quá mệt. Tôi đã không thở được khi ở trong cánh gà và hiện tại cũng vậy". Bên cạnh đó, khi trở lại phòng chờ để hội ngộ 29 'chị đẹp' khác, giọng ca quê Hải Phòng bộc bạch thêm: “Ước gì mọi người có thể mặc bộ đồ của tôi một lần. Nó không chỉ nặng mà quá cầu kỳ. Tôi phải cố gắng giữ sức để hoàn thành bài hát”. Tuy nhiên, Thu Phương vẫn hài lòng vì bộ trang phục giúp cô trở nên lộng lẫy hơn khi đứng trên sân khấu.
Những chia sẻ của Thu Phương khiến nhiều người bất ngờ. Bên cạnh đó, một số khán giả tò mò về việc chuẩn bị trang phục khiến giọng ca quê Hải Phòng gặp đôi chút khó khăn khi trình diễn.
Chia sẻ về điều này, Travis Nguyễn - Giám đốc thời trang của chương trình Chị đẹp đạp gió rẽ sóngcho biết anh cũng có mặt tại buổi ghi hình và xúc động trước sự nỗ lực vượt qua những khó khăn để hoàn thành tốt phần thi của đàn chị.
Về bộ trang phục, Travis Nguyễn cho biết anh cũng đã lường trước sức nặng và làm cho Thu Phương gặp khó khăn khi trình diễn. Tuy nhiên, Travis Nguyễn nói tất cả những gì anh làm không phải để cản trở mà muốn mang đến những gì tốt nhất, giúp 'chị đẹp' nổi bật và tạo thêm hiệu ứng cho phần trình diễn.
Với riêng trang phục của ca sĩ Thu Phương, Travis Nguyễn cho biết trước vòng solo nhiều ngày, anh và giọng caĐêm nằm mơ phố đã làm việc, trao đổi để đưa đến lựa chọn thiết kế này. Bộ trang phục toát lên sự nữ quyền nhưng có chút bí ẩn, ma mị và huyền bí khi được phối giữa hai màu đen và ánh bạc. Theo Travis, bộ trang phục không chỉ phù hợp với tính cách mà còn đúng với tinh thần bài hát giọng ca quê Hải Phòng lựa chọn.
Travis Nguyễn cho biết anh lường trước sức nặng và làm cho Thu Phương gặp khó khăn khi trình diễn. Travis Nguyễn cho biết bộ trang phục của Thu Phương đến từ nhà thiết kế Lê Thanh Hòa, có điểm nhấn là những chi tiết tua rua cầu kỳ, nặng đến 15kg. “Chính vì thế khi mặc sẽ có cảm giác mệt và việc quay hình khá dài nên Thu Phương sẽ không thoải mái. Nhưng trang phục rất phù hợp, đúng tinh thần Thu Phương muốn nên chị ấy vẫn quyết định lựa chọn nó qua lời tư vấn của tôi. Hiểu được những áp lực của chị, tôi và các cộng sự cũng cố gắng để đến khi bắt đầu diễn mới thay trang phục nhằm đảm bảo chất lượng phần trình diễn", anh tâm sự.
“Tôi thấy chị Thu Phương đã làm rất tốt và cảm thấy vui vẻ hơn sau khi hoàn thành phần thi. Qua mỗi lần như vậy, tôi cũng lưu ý kỹ hơn về trang phục để các chị được thoải mái nhất. Khi làm việc với 30 chị đẹp, tôi luôn đặt sự tôn trọng, lắng nghe để có được sự kết hợp ăn ý. Tôi cũng sẵn sàng rút kinh nghiệm và cố gắng để các công diễn sau được tốt hơn”, Giám đốc thời trang chương trình nêu quan điểm.
Lệ Quyên, H'Hen Niê run rẩy, Thu Phương suýt ngất ở 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'Ở tập 1, Lệ Quyên, H'Hen Niê, Thu Phương... cùng nhiều nữ nghệ sĩ hồi hộp, lo lắng khi bước vào thử thách đầu tiên của 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023'.">Giám đốc thời trang show Chị đẹp nói gì về trang phục làm Thu Phương suýt ngất
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Xu hướng lợi dụng 'mồi nhử' là phần thưởng trong trò chơi trực tuyến để lừa đảo trẻ em đang nhanh chóng nở rộ. Những kẻ lừa đảo đang lợi dụng sự tăng trưởng theo cấp số nhân số lượng trẻ em trong ngành kinh doanh trò chơi trực tuyến.
Chúng đã tạo ra một phương thức lừa đảo phức tạp, xoay quanh việc sử dụng các ưu đãi hấp dẫn (hứa hẹn tiền tệ hoặc đặc quyền trong các trò chơi phổ biến như Fortnite và Roblox) làm mồi nhử để dụ dỗ trẻ em làm theo các hướng dẫn của chúng.
Những hoạt động lừa đảo này thường được phát tán thông qua các trang web, tệp PDF hoặc email có vẻ bề ngoài vô hại.
Đối với cách lừa đảo này, trẻ em được khuyến khích nhấp vào liên kết hoặc tải xuống tệp đính kèm nhằm ‘truy cập vào các giao diện quý hiếm, tiền ảo hoặc vật phẩm độc quyền cho trò chơi yêu thích của chúng’. Chúng không hề biết rằng các thao tác đó thường được liên kết với các địa chỉ hay phần mềm độc hại.
Thông qua phương pháp này này, tin tặc có thể dễ dàng sử dụng các trang web lừa đảo để đánh cắp thông tin cá nhân hoặc sử dụng các phần mềm độc hại tấn công thiết bị điện tử và dữ liệu người dùng.
Để ngăn chặn trẻ em trở thành nạn nhân của những hành vi lừa đảo này, cha mẹ và người giám hộ có thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau:
Đối thoại mở:Trò chuyện cởi mở với trẻ em về vấn đề an toàn trực tuyến và các hành vi lừa đảo tiềm ẩn. Khuyến khích chúng có ý thức thường xuyên chia sẻ bất kỳ tin nhắn đáng ngờ nào mà chúng gặp phải.
Tạo tư duy phê phán:Truyền đạt kỹ năng tư duy phê phán để giúp trẻ em đánh giá tính xác thực của những lời dụ dỗ. Dạy chúng xác minh tính xác thực của các trang web và xem xét kỹ lưỡng các đường dẫn.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của thông tin cá nhân: Nhắc nhở cho trẻ em tầm quan trọng của việc không chia sẻ thông tin cá nhân trực tuyến, bao gồm địa chỉ email và mật khẩu, mà không có sự đồng ý của phụ huynh.
Áp dụng các biện pháp bảo mật:Cài đặt phần mềm bảo mật uy tín có thể phát hiện các nỗ lực lừa đảo, liên kết và phần mềm độc hại.
Giám sát các hoạt động trực tuyến:Thường xuyên theo dõi chặt chẽ các tương tác trực tuyến, danh sách bạn bè và nội dung tải xuống của trẻ em.
Các chiến lược của tội phạm mạng phát triển cùng với công nghệ, do đó, điều quan trọng đối với cả trẻ em và người lớn là phải có đủ hiểu biết và sự chủ động.
Sự cảnh giác và giám sát chặt chẽ của người lớn sẽ bảo đảm rằng trẻ em sẽ không bị những kẻ lừa đảo phá hỏng niềm vui khám phá và sáng tạo ảo trong các trò chơi thịnh hành như Roblox và Fortnite.
(theo ITSN)
Bitdefender ra mắt ứng dụng AI miễn phí chống lừa đảo trực tuyến
Dịch vụ chatbot miễn phí mới của Bitdefender có thể giúp phát hiện và xác định các nỗ lực lừa đảo trực tuyến thông qua email, tin nhắn văn bản, ứng dụng nhắn tin và mạng xã hội.">Chiêu thức mới lừa đảo trẻ em và các biện pháp phòng ngừa
Theo Cổng thông tin quan trắc môi trường Thủ đô Hà Nội, lúc 9h ngày 13/11, chỉ số chất lượng không khí ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội dao động chủ yếu ở mức trên 160 đơn vị - mức xấu (ngưỡng cảnh báo đỏ), gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bầu trời chìm trong lớp sương mờ đục, không khí đặc quánh.
Đến 9h, tại đường Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển, nắng bắt đầu gay gắt nhưng các công trình, tòa nhà cao tầng vẫn ẩn hiện trong lớp sương dày.
Đáng nói, dù đã lập đông gần 1 tuần nhưng thời tiết Hà Nội vẫn nắng nóng như mùa hè, nhiệt độ cao nhất lên tới 32 độ C, trời oi nóng, ngột ngạt.
Thay vì phải trang bị những chiếc áo ấm, nhiều người ra đường chỉ cần mặc áo phông, quần ngắn hay bộ đồ mỏng vì trời vẫn oi nóng.
"Nắng nóng trái mùa khiến thời tiết oi bức và hanh khô. Chạy xe cả ngày dưới trời nắng gay gắt khiến tôi rất mệt mỏi, mồ hôi đầm đìa", ông Hoàng Long (ở quận Hà Đông) chia sẻ.
Ngồi đợi xe buýt trên đường Khuất Duy Tiến (quận Thanh Xuân), ông Hoàng phải dùng quạt giấy để xua tan cái nóng oi ả giữa mùa đông. "Mặc dù đã vào đông nhưng người dân Thủ đô vẫn đang phải chịu thời tiết trời nóng bức như mùa hè. Ra đường những ngày này thực sự rất mệt mỏi, khó chịu khi trời vừa nóng, không khí lại ô nhiễm nghiêm trọng", ông Hoàng chia sẻ.
Bạn Nhung (ở quận Thanh Xuân) cho biết đã chuẩn bị quần áo ấm đón mùa đông từ tháng 10 nhưng không ngờ đến giữa tháng 11 thời tiết vẫn nắng nóng đến vậy.
Người tham gia giao thông đều trang bị đầy đủ áo chống nắng, khẩu trang...
Nắng nóng cùng với bầu không khí ô nhiễm gây vất vả cho những người lao động mưu sinh ngoài trời.
Nguồn phát thải từ phương tiện giao thông được cho là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm không khí ở Hà Nội. Theo thống kê của Sở Giao thông vận tải Hà Nội, đến hết tháng 4, trên địa bàn Thủ đô có hơn 8 triệu phương tiện giao thông, trong đó có hơn 1,1 triệu ô tô và hơn 6,9 triệu xe máy với gần 73% phương tiện đã sử dụng trên 10 năm.
Lý giải về những thay đổi của thời tiết, ông Nguyễn Hồng Sinh - Phó Giám đốc Đài khí tượng thuỷ văn TP Hải Phòng cho biết, những ngày qua, khối không khí lạnh lục địa với bản chất là lạnh và khô đang trong quá trình suy yếu. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới tiếp tục chi phối miền Bắc. Diễn biến xu thế trên ảnh hưởng thời tiết trong thời điểm này. "Trời giảm mây, Mặt Trời chiếu xuống khiến nóng về ban ngày. Ban đêm, trời quang mây, hiện tượng phát xạ nhiệt diễn ra làm cho nhiệt độ giảm, dẫn đến biên độ nhiệt ngày và đêm khá cao, lên đến cả 10 độ C", ông Sinh nói.
Viên Minh - Đức Nam">Theo dự báo của cơ quan khí tượng, trong vòng 1 tháng tới, hoạt động của không khí lạnh có thể yếu hơn trung bình nhiều năm, nhiệt độ trung bình tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến cao hơn 1-1,5 độ C.
Hà Nội mịt mù ô nhiễm, nắng nóng bất thường giữa mùa đông khiến dân ngộp thở
Chỉ cần tìm kiếm cụm từ vay tiền online, sẽ xuất hiện rất nhiều ứng dụng cho vay dạng "tín dụng đen" của công ty Trung Quốc với giao diện tiếng Việt.
Cuối năm 2019, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an đã phối hợp, chỉ đạo Phòng Cảnh sát hình sự Công an Thành phố Hồ Chí Minh điều tra vụ án “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” do các đối tượng người Trung Quốc cùng đồng bọn thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố trên cả nước. Điều đáng chú ý trong vụ án này là các đối tượng đã cho người dân vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 1.600 %/năm. Trong đó, tất cả các giao dịch của người vay và người cho vay tiền đều được thực hiện thông qua mạng Internet và điện thoại di động. Khi người vay không trả nợ đúng hạn sẽ bị các đối tượng gọi điện đến số điện thoại của người thân quen trong danh bạ của người vay tiền nhục mạ, hạ uy tín, gây sức ép, buộc người vay tiền phải trả nợ. Cơ quan công an cho hay, một số đối tượng người nước ngoài lập công ty tài chính, thuê người đứng tên giấy phép kinh doanh, đại diện pháp luật, tạo ra ứng dụng để cho vay tiền trực tuyến (thường gọi là App). Điển hình có thể kể đến các ứng dụng như n “Vaytocdo”, “Moreloan”, “VD online”. Đây là thủ đoạn hoàn toàn mới, tinh vi, là biến tướng của loại tội phạm cho vay “tín dụng đen”.
Khách khi có nhu cầu vay tiền phải tải 1 trong 3 ứng dụng trên về máy điện thoại di động của mình. Để được cho vay, người vay phải điền đầy đủ các thông tin cá nhân, cung cấp hình ảnh chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân, số tài khoản ngân hàng. Đồng thời bắt buộc phải chọn mục “Đồng ý” trong hợp đồng cho vay điện tử, trong đó có điều khoản “người vay đồng ý cho ứng dụng truy cập danh bạ trên máy điện thoại di động”. Sau khi người vay hoàn tất việc tạo tài khoản, ứng dụng sẽ tự động báo về hệ thống và có nhân viên của bộ phận cho vay tiếp nhận, liên lạc điện thoại với người vay để thu thập thêm thông tin, kiểm tra lại thông tin đã đăng ký trên App. Người vay nếu thỏa mãn điều kiện vay tiền, người cho vay và người vay không cần gặp mặt mà chỉ cần vài phút đồng hồ, hệ thống tài khoản của công ty cho vay sẽ tự động chuyển tiền vay cho khách hàng bằng số tài khoản ngân hàng đã kê khai trước đó.
Cụ thể, đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Vaytocdo”, người vay lần đầu chỉ được vay 1,7 triệu đồng nhưng thực tế nhận về chỉ là 1,428 triệu đồng, công ty sẽ thu 272 nghìn đồng tiền phí dịch vụ. Trong 8 ngày, người vay phải trả 2,040 triệu đồng (trong đó, 1, 7 triệu đồng tiền gốc và 340 nghìn tiền lãi 8 ngày). Nếu khách vay trả chậm sẽ bị phạt 102 nghìn đồng/ngày.
Đối với khách hàng vay qua ứng dụng “Moreloan” và “VD online”, người vay lần đầu được duyệt vay số tiền là 1,5 triệu đồng, nhưng thực tế người vay chỉ được nhận 900 nghìn đồng, còn 600 nghìn đồng là tiền phí dịch vụ và tiền lãi trong 7 ngày. Sau 7 ngày, người vay phải trả tiền gốc vay là 1,5 triệu đồng. Người vay tiền nếu trả chậm 1 ngày sẽ bị phạt từ 2 % đến 5 %/ngày.
Nếu người vay trả nợ đúng hạn, có uy tín, lần vay sau, nhân viên Công ty sẽ duyệt cho người vay số tiền cao hơn từ cấp độ 1 đến cấp độ 7 (mỗi cấp độ gọi là 01 App), với số tiền tối đa được vay là 2,750 triệu đồng. Tuy nhiên, sau một thời gian, mỗi người có thể vay nhiều App khác nhau cùng lúc, để có thể vay được số tiền mình có nhu cầu vay. Như vậy, với hình thức cho vay nêu trên, các đối tượng đã cho vay với lãi suất 4,4 %/ngày, tương đương 30,8 %/tuần, 132 %/tháng và 1.600 %/năm.
Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.
Một công ty Fintech chia sẻ với ICTnews, việc Chính phủ Trung Quốc siết chặt quản lý thị trường P2P sau một thời gian thả lỏng đã khiến nhiều công ty P2P Trung Quốc chạy sang Việt Nam. Các công ty này lập các app cho vay online với lời quảng cáo “lãi suất vay thấp" "cho vay không thế chấp"… Các công ty Trung Quốc tràn vào Việt Nam để "hớt váng" trong bối cảnh thị trường cho vay online tại Việt Nam bắt đầu phát triển trong khoảng 2 năm nay. Nếu người dùng không có lựa chọn cẩn thận thì rất dễ trúng cạm bẫy của tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến. Điều này không chỉ gây ra nhiều hệ luỵ phiền toái tiêu cực cho khách hàng, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của những doanh nghiệp fintech chân chính, cũng như nguy cơ về lâu dài sẽ ảnh hưởng xấu tới thị trường chung.
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online bằng cách lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết thêm: "Chúng tôi có nhiều bằng chứng các công ty tín dụng đen đội lốt này dùng mẫu quảng cáo cho vay tiền online lại gán logo của các ngân hàng Việt Nam như: Vietinbank, Techcombank cho vay tiền, họ lấy 1 đoạn clip trên VTV1 sau đó khử tiếng và lồng tiếng của họ có nội dung công ty cho vay tiền có uy tín, đây là hành vi lừa đảo người dân. Nếu cơ quan quản lý nhà nước không xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm có thể xảy ra tương tự như ở Trung Quốc".
Một đoạn quảng cáo ứng dụng cho vay tiền trực tuyến của công ty Trung Quốc lồng ghép hình ảnh của VTV1 để lừa đảo người dân.
Hiện ICTnews đã gửi nội dung phản ánh về các doanh nghiệp tín dụng đen của Trung Quốc tràn vào Việt Nam tới đại diện truyền thông của Ngân hàng Nhà nước. ICTnews sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả về vấn đề này.
PV
">Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam