Nhiều tính huống nêu ra trong buổi GLTT “Phòng và điều trị cúm A/H1N1 và bệnhTay-chân-miệng" cho thấy nhiều mẹ Việt đang bị loạn thông tin về cách nhận diệnđúng nguyên nhân gây bệnh.

Buổi GLTT do bộ đôi đề kháng cho cả nhà Ceelin (cho trẻ em) và Enervon (chongười lớn) thực hiện với sự đồng hành của bác sĩ Bệnh viện Đại học Y dượcTP.HCM.

Tay-chân-miệng nhầm với bệnh cảm thường

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 tháng đầu năm 2013, cả nước có gần 42.000 trẻmắc bệnh Tay-chân-miệng (TCM) với 14 ca tử vong và 400.000 ca nhiễm cúm chỉtrong vòng 6 tháng.

{keywords}

Do đó, buổi GLTT kéo dài chỉ vỏn vẹn hai giờ đồng hồ nhưng có hơn 250 câu hỏigửi về, thu hút hơn 3.251 thành viên theo dõi trực tiếp. Nhiều tình huống nêu racho thấy các mẹ đang bị loạn thông tin, không biết cách nhận diện đúng bệnh, xemnhẹ việc phòng ngừa và tăng đề kháng để phòng bệnh...

Kể chuyện con bị TCM, mẹ bé Ánh Mai (quận Gò Vấp, TP. HCM) vẫn không hiểu nguyênnhân từ đâu, “Bé nhà em 3 tuổi, nghe mọi người nói là tuổi dễ mắc bệnhtay-chân-miệng nên em giữ vệ sinh kỹ cho bé lắm, nhưng không hiểu thế nào mà mớimấy hôm trước bé có biểu hiện sốt, tưởng bị cảm nên cho uống thuốc trị thôngthường, nào ngờ hôm sau đã nổi các bóng nước, đi khám mới phát hiện ra bé đã bịtay-chân-miệng.”

Trong khi đó, chị Tuyết (quận Phú Nhuận,Tp.HCM) lại có câu hỏi về cúm: “Là nhânviên văn phòng, thường xuyên ngồi trong phòng máy lạnh mà bản thân tôi lại rấtdễ bị dị ứng bụi bẩn, rất thường bị cảm sốt. Tôi cũng đã uống nhiều loại thuốcđể trị dứt bệnh, tập thể dục để khỏe mạnh hơn nhưng sao vẫn cứ mắc lại hoài.Đang có dịch cúm, tôi rất sợ mắc bệnh và lây cho người nhà. Bác sĩ tư vấn phòngbệnh giúp tôi.”

Đây chỉ là hai trong vô số tình huống cho thấy các thành viên vẫn chưa có nhiềuhiểu biết về phương pháp phòng trị bệnh, sức đề kháng còn kém nên hậu quả là dễdàng bị mắc bệnh, không những không chấm dứt bệnh mà còn khiến bệnh tái diễnliên tục…

Tăng sức đề kháng trước “bão” dịch

Trao đổi tại buổi giao lưu trực tuyến, GS.BS Phạm Lê An - Bệnh viện Đại học YDược, TP. HCM giải đáp phần lớn thắc mắc của các mẹ đều xuất phát từ một nguyênnhân gốc rễ là sức đề kháng kém, chịu ảnh hưởng lớn vào nhu cầu dinh dưỡng hằngngày, nhất là vitamin bổ sung.

Biểu hiện dễ thấy ở trẻ nhỏ sẽ là thường mắc các bệnh lặt vặt về đường tiêu hóa,đường hô hấp; đặc biệt là trẻ sẽ dễ bị lây khi có mùa dịch.

Ở người lớn: các dấu hiệu dễ nhận biết như uể oải, dễ mệt mỏi, giảm sức tậptrung, hay đau nhức toàn thân, nghiêm trọng hơn có thể bị nhiễm trùng tiểu,nhiễm trùng đường hô hấp…

Do đó lời khuyên cho mỗi gia đình trước dịch cúm và tay-chân-miệng, trước tiênhết cần biết cách tăng sức đề kháng hiệu quả:

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý:ăn đủ calorie, đủ chất, có tỷ lệ cân đốigiữa các chất: bột đường, chất béo, chất đạm, thức ăn hợp vệ sinh.

2. Uống nhiều nước:cũng giúp cơ thể lọc và bài tiết các chất độc. Khiuống, nên cho thêm một vài giọt nước cốt chanh tươi để tăng cường tác dụng chốngcúm

3. Tăng vận động thể lực

4. Phòng ngừa lây lan:tự bảo vệ mình và những người xung quanh bằng khẩutrang khi tiếp xúc chỗ đông người. Cách ly trẻ nhỏ với gia cầm và người bệnh.

5. Bổ sung loại vitamin, khoáng chất cần thiết: nhất là vitamin C- “chuyêngia” ngăn ngừa cúm

Người lớn không chỉ bổ trợ tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng tránh cácbệnh thông thường, vitamin C còn tham gia tổng hợp các chất dẫn truyền thầnkinh, duy trì trạng thái thần kinh khỏe mạnh, chống lại các gốc tự do có hạitrong môi trường ô nhiễm hay trong các độc chất.

Còn với trẻ em, cha mẹ cần giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau thời gianbệnh, giúp mau lành vết thương, tăng cường hấp thu sắt và bảo vệ trẻ tránh táchại do sự ô nhiễm của môi trường.

Lưu ý, Vitamin trong thực phẩm tự nhiên khi nấu chín sẽ làm mất đi hàm lượngvitamin. Mặt khác, vitamin cũng dễ mất đi nếu để thực phẩm dưới ánh sang mặttrời chiếu trực tiếp hoặc bảo quản không đúng cách.Vì vậy, có thể bổ sungvitamin hằng ngày cần thiết cho cơ thể thông qua dược phẩm/chế phẩm an toàn.

Trẻ em dưới 2 tuổi cần 30-120mg/ngày, từ 2-6 tuổi cần 100mg/ngày, từ 7- 12 tuổi cần 200mg/ngày; người lớn cần 250-500mg/ngày, để đảm bảo đủ lượng vitamin C giúp tăng đề kháng, nâng cao khả năng phòng bệnh.

Để theo dõi lại toàn bộ thông tin buổi GLTT, các mẹ có thể truy cập vào lại đường link: http://www.webtretho.com/forum/f3521/hot-news-tong-ket-gltt-benh-cum-va-tay-chan-mieng-1750408/

Thu Hằng

" />

Tăng sức đề kháng cho trẻ để phòng bệnh truyền nhiễm

Nhiều tính huống nêu ra trong buổi GLTT “Phòng và điều trị cúm A/H1N1 và bệnhTay-chân-miệng" cho thấy nhiều mẹ Việt đang bị loạn thông tin về cách nhận diệnđúng nguyên nhân gây bệnh.

Buổi GLTT do bộ đôi đề kháng cho cả nhà Ceelin (cho trẻ em) và Enervon (chongười lớn) thực hiện với sự đồng hành của bác sĩ Bệnh viện Đại học Y dượcTP.HCM.

Tay-chân-miệng nhầm với bệnh cảm thường

Theăngsứcđềkhángchotrẻđểphòngbệnhtruyềnnhiễlich aamo thống kê của Bộ Y tế, trong 7 tháng đầu năm 2013, cả nước có gần 42.000 trẻmắc bệnh Tay-chân-miệng (TCM) với 14 ca tử vong và 400.000 ca nhiễm cúm chỉtrong vòng 6 tháng.

{ keywords}

Do đó, buổi GLTT kéo dài chỉ vỏn vẹn hai giờ đồng hồ nhưng có hơn 250 câu hỏigửi về, thu hút hơn 3.251 thành viên theo dõi trực tiếp. Nhiều tình huống nêu racho thấy các mẹ đang bị loạn thông tin, không biết cách nhận diện đúng bệnh, xemnhẹ việc phòng ngừa và tăng đề kháng để phòng bệnh...

Kể chuyện con bị TCM, mẹ bé Ánh Mai (quận Gò Vấp, TP. HCM) vẫn không hiểu nguyênnhân từ đâu, “Bé nhà em 3 tuổi, nghe mọi người nói là tuổi dễ mắc bệnhtay-chân-miệng nên em giữ vệ sinh kỹ cho bé lắm, nhưng không hiểu thế nào mà mớimấy hôm trước bé có biểu hiện sốt, tưởng bị cảm nên cho uống thuốc trị thôngthường, nào ngờ hôm sau đã nổi các bóng nước, đi khám mới phát hiện ra bé đã bịtay-chân-miệng.”

Trong khi đó, chị Tuyết (quận Phú Nhuận,Tp.HCM) lại có câu hỏi về cúm: “Là nhânviên văn phòng, thường xuyên ngồi trong phòng máy lạnh mà bản thân tôi lại rấtdễ bị dị ứng bụi bẩn, rất thường bị cảm sốt. Tôi cũng đã uống nhiều loại thuốcđể trị dứt bệnh, tập thể dục để khỏe mạnh hơn nhưng sao vẫn cứ mắc lại hoài.Đang có dịch cúm, tôi rất sợ mắc bệnh và lây cho người nhà. Bác sĩ tư vấn phòngbệnh giúp tôi.”

Đây chỉ là hai trong vô số tình huống cho thấy các thành viên vẫn chưa có nhiềuhiểu biết về phương pháp phòng trị bệnh, sức đề kháng còn kém nên hậu quả là dễdàng bị mắc bệnh, không những không chấm dứt bệnh mà còn khiến bệnh tái diễnliên tục…

Tăng sức đề kháng trước “bão” dịch

Trao đổi tại buổi giao lưu trực tuyến, GS.BS Phạm Lê An - Bệnh viện Đại học YDược, TP. HCM giải đáp phần lớn thắc mắc của các mẹ đều xuất phát từ một nguyênnhân gốc rễ là sức đề kháng kém, chịu ảnh hưởng lớn vào nhu cầu dinh dưỡng hằngngày, nhất là vitamin bổ sung.

Biểu hiện dễ thấy ở trẻ nhỏ sẽ là thường mắc các bệnh lặt vặt về đường tiêu hóa,đường hô hấp; đặc biệt là trẻ sẽ dễ bị lây khi có mùa dịch.

Ở người lớn: các dấu hiệu dễ nhận biết như uể oải, dễ mệt mỏi, giảm sức tậptrung, hay đau nhức toàn thân, nghiêm trọng hơn có thể bị nhiễm trùng tiểu,nhiễm trùng đường hô hấp…

Do đó lời khuyên cho mỗi gia đình trước dịch cúm và tay-chân-miệng, trước tiênhết cần biết cách tăng sức đề kháng hiệu quả:

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý:ăn đủ calorie, đủ chất, có tỷ lệ cân đốigiữa các chất: bột đường, chất béo, chất đạm, thức ăn hợp vệ sinh.

2. Uống nhiều nước:cũng giúp cơ thể lọc và bài tiết các chất độc. Khiuống, nên cho thêm một vài giọt nước cốt chanh tươi để tăng cường tác dụng chốngcúm

3. Tăng vận động thể lực

4. Phòng ngừa lây lan:tự bảo vệ mình và những người xung quanh bằng khẩutrang khi tiếp xúc chỗ đông người. Cách ly trẻ nhỏ với gia cầm và người bệnh.

5. Bổ sung loại vitamin, khoáng chất cần thiết: nhất là vitamin C- “chuyêngia” ngăn ngừa cúm

Người lớn không chỉ bổ trợ tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng tránh cácbệnh thông thường, vitamin C còn tham gia tổng hợp các chất dẫn truyền thầnkinh, duy trì trạng thái thần kinh khỏe mạnh, chống lại các gốc tự do có hạitrong môi trường ô nhiễm hay trong các độc chất.

Còn với trẻ em, cha mẹ cần giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau thời gianbệnh, giúp mau lành vết thương, tăng cường hấp thu sắt và bảo vệ trẻ tránh táchại do sự ô nhiễm của môi trường.

Lưu ý, Vitamin trong thực phẩm tự nhiên khi nấu chín sẽ làm mất đi hàm lượngvitamin. Mặt khác, vitamin cũng dễ mất đi nếu để thực phẩm dưới ánh sang mặttrời chiếu trực tiếp hoặc bảo quản không đúng cách.Vì vậy, có thể bổ sungvitamin hằng ngày cần thiết cho cơ thể thông qua dược phẩm/chế phẩm an toàn.

Trẻ em dưới 2 tuổi cần 30-120mg/ngày, từ 2-6 tuổi cần 100mg/ngày, từ 7- 12 tuổi cần 200mg/ngày; người lớn cần 250-500mg/ngày, để đảm bảo đủ lượng vitamin C giúp tăng đề kháng, nâng cao khả năng phòng bệnh.

Để theo dõi lại toàn bộ thông tin buổi GLTT, các mẹ có thể truy cập vào lại đường link: http://www.webtretho.com/forum/f3521/hot-news-tong-ket-gltt-benh-cum-va-tay-chan-mieng-1750408/

Thu Hằng