简介Sau khi tìm hiểu,trận đấu aston villa nhân viên Kia báo giá K3 1.6 Turbo sau ưu đãi tầm 789 triệu đồtrận đấu aston villatrận đấu aston villa、、
Sau khi tìm hiểu,trận đấu aston villa nhân viên Kia báo giá K3 1.6 Turbo sau ưu đãi tầm 789 triệu đồng, trong khi K5 bản Luxury 884 triệu đồng. Giá bán này nhân viên hãng báo có thể giảm thêm. Tôi lái thử K3 Turbo ấn tượng ở khả năng tăng tốc và cảm giác lái nhưng K5 rộng hơn, thiết kế đẹp hơn. Nhờ độc giả đã sử dụng hai xe trên tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
- Mấu chốt của vụ án này là hồ sơ gốc của nghiên cứu sinh (NCS) Hoàng Xuân Quế không được Bộ GD-ĐT đưa ra xem xét mà lại đi thu thập 3 cuốn luận án ở thư viện để kết luận ông Quế sao chép luận án của người khác.
Đặc biệt, cuốn luận án ông Quế bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước năm 2003, các bản nhận xét phản biện kín của các nhà khoa học do Bộ trưởng ủy quyền thẩm định chất lượng luận án, Bản giải trình chỉnh sửa luận án có xác nhận của Giáo viên hướng dẫn, Bản luận án hoàn chỉnh đã chỉnh sửa theo ý kiến của các nhà phản biện kín… đều không có.
Tôi cho rằng, nếu hồ sơ gốc còn lưu tại Bộ GD-ĐT thì khi có tố cáo chỉ cần cho lập biên bản và rút hồ sơ của ông Hoàng Xuân Quế cũng như ông Mai Thanh Quế để đối chiếu là có thể kết luận được.
Tại Tòa án, ông Quế luôn yêu cầu bộ đưa hồ sơ gốc của ông Quế ra để làm căn cứ so sánh, đối chiếu nhưng không có!
Còn 3 cuốn luận án tiến sĩ do Bộ GD-ĐT thu thập không tuân thủ đúng quy định do chính Bộ GĐ-ĐT ban hành đối với việc nộp luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh tại thời điểm năm 2003 cũng như không đúng với thực tế ông Quế giao nộp như đã thể hiện tại Biên lai giao nhận luận án (không có chữ ký cam đoan của tác giả, không có tài liệu bổ sung nộp cùng luận án sau khi bảo về xong, mất sổ thư viện có chữ ký của nghiên cứu sinh…).
Phía Bộ GD-ĐT cho rằng không có quy định về chữ ký của nghiên cứu sinh trong luận án tiến sĩ để giải thích cho việc sử dụng những cuốn luận án lưu không có chữ ký của ông Quế. Nhưng đây cũng là lý do để ông Quế khẳng định cuốn luận án tiến sĩ của ông Quế tại Thư viện Quốc gia, Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM đã bị ai đó đánh tráo. Tại sao ông Quế không chấp nhận sự lý giải của phía Bộ GD-ĐT?
- Đối với cuốn thu thập tại thư viện Quốc gia, theo quy định tại tiểu mục 3.1 Mục III Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án tiến sĩ ban hành kèm theo quyết định số 8217/SĐH ngày 1/9/2000 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn đánh giá luận án tiến sĩ, NCS phải nộp cho Thư viện quốc gia cuốn luận án (có chữ ký cam đoan của mình), kèm theo có các tài liệu sau: 1 bản tóm tắt luận án, 1 Quyết định thành lập hội đồng chấm luận án, 3 bản nhận xét của phản biện và 1 Quyết nghị của hội đồng chấm luận án, đều được đóng vào phần cuối luận án.
Không có việc tách rời để xác định mất hay thư viện không lưu giữ hoặc nghiên cứu sinh không nộp như Biên bản làm việc ngày 30/9/2013 của Tổ xác minh Thanh tra Bộ và Thư viện Quốc gia.
Hơn nữa, khẳng định của ông Quế phù hợp với nội dung tại Giấy biên nhận luận án ngày 5/11/2003 là Thư viện Quốc gia đã nhận của NCS 1 cuốn luận án (có chữ ký cam đoan của ông Quế), kèm theo có các tài liệu sau 1 bản tóm tắt luận án, 1 Quyết định thành lập hội đồng chấm luận án, 3 bản nhận xét của phản biện và 1 Quyết nghị của hội đồng chấm luận án.
Cuốn luận án thu thập tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân mà Bộ thu thập không phải của ông Quế, vì tại Biên bản làm việc ngày 1/10/2013, Giám đốc thư viện và cán bộ chuyên trách thư viện của Nhà trường này khẳng định quy trình nhận luận án lưu thư viện năm 2002 - 2003 là: Thư viện thu luận án, phát phiếu nộp luận án cho người nộp, người nộp ký vào Sổ theo dõi của thư viện.
Đối chiếu cuốn luận án thu thập tại đây không có chứ ký của NCS Hoàng Xuân Quế. Ngoài ra, căn cứ để xác định cuốn luận án do ông Quế nộp phụ thuộc chữ ký của ông Quế tại Sổ theo dõi thư viện nhưng Lãnh đạo thư viện Nhà trường lại cho rằng không tìm thấy sổ ký nhận nộp của ông Quế vì sau nhiều lần chuyển kho bị thất lạc, thư viện chỉ con lưu Sổ theo dõi từ năm 2009 đến nay.
Đối với cuốn thu thập tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, theo quy chế đào tạo sau đại học thì Bộ có trách nhiệm lưu, quản lý luận án của NCS. Không có văn bản pháp lý nào quy định Bộ GD-ĐT được quyền không lưu giữ mà chuyển luận án cho thư viện các địa phương.
Cuốn thu thập tại Thư viện Tổng hợp TP.HCM cũng không có chữ ký cam đoan của NCS Hoàng Xuân Quế, không phải do ông Quế nộp, thư viện này không phải là nơi có quyền lưu giữ luận án của NCS Hoàng Xuân Quế theo quy định.
* Ai là người “đánh tráo”?
Sau khi bị tố cáo là “sao chép luận án”, ông Quế đã tự đi xin lại được 3 cuốn luận án tiến sỹ từ các giáo viên hướng dẫn và người phản biện. Những cuốn luận án tiến sỹ này có nội dung khác với những các cuốn lưu tại các thư viện. Cơ sở nào để khẳng định những bản luận án ông Quế tự nộp lại sau này là bản gốc?
- Do ông Quế có nghĩa vụ giải trình về nội dung tố cáo tại Bộ GD-ĐT nên phải thu thập tài liệu để chứng minh cho mình. Cả 3 cuốn luận án ông Quế nộp cho Bộ GD-ĐT đều là do các thành viên chấm luận án năm 2003 cho mượn và trước khi giao cho ông Quế thì người giao đã ký vào từng trang của luận án cũng như viết xác nhận, ký tên vào trang đầu của luận án.
- Luật sư của Bộ GD-ĐT cho rằng “Giả sử việc “đánh tráo” có thật, thì nó đã diễn ra ở cả 3 thư viện: Thư viện ĐH Kinh tế Quốc dân, Thư viện Quốc gia, và Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM. Điều này không thể xảy ra trong thực tế. Điều quan trọng nhất tôi muốn nhấn mạnh, nếu khẳng định cuốn luận án của mình bị “đánh tráo”, ông Quế phải có đơn tố cáo và phải có chứng cứ chứng minh cho tố cáo đó”. Quan điểm của bà như thế nào về nhận định này?
- Thư viện là nơi công cộng để phục vụ đông đảo bạn đọc, được tổ chức và hoạt động theo Pháp lệnh Thư viện, đó không phải là nơi có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đào tạo của nghiên cứu sinh theo quy định. Luận án lưu tại thư viện không đúng như quy định giao nộp và biên lai giao nộp thì không đảm bảo tính truy nguyên nguồn gốc của tài liệu. Việc đánh tráo tài liệu vì mục đich xấu là có khả năng xảy ra.
Còn việc ông Quế có tố cáo thì phải dựa trên cơ sở xác định được người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật và có chứng cứ chứng minh. Cả 3 cuốn luận án mang danh Hoàng Xuân Quế do Bộ GD-ĐT thu thập cần được Tòa án xem xét, đánh giá chứng cứ và tuyên án thì từ đó mới có cơ sở để ông Quế xem xét và có biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Với giả thiết “đánh tráo” được đưa ra, luật sư có thể cho biết ông Quế có nhận định về khả năng ai là người đánh tráo, và đánh tráo nhằm mục đích gì không?
- Tôi không thể nhận định, kết luận gì về vấn đề này. Tuy nhiên, về phía ông Quế, tại phiên tòa sơ thẩm, đã liên tục khẳng định vụ việc phát sinh là do bị một nhóm cán bộ ở trường đại học nơi ông Quế công tác “đánh” vào thời điểm nhà trường sắp xếp công tác tổ chức cán bộ.
Tại sao luật sư cho rằng Quyết định 4674 được ban hành trên cơ sở phát sinh từ việc tố cáo nhưng người bị kiện vi phạm quy trình thụ lý, giải quyết đơn thư tố cáo và ra kết luận giải quyết tố cáo không đúng quy định của pháp luật?
- Trình tự giải quyết tố cáo được quy định tại Điều 18 Luật Tố cáo 2011 và Thông tư số 01 ngày 15/12/2009 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo.
Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã nhận được đơn tố cáo do cả cơ quan báo chí và cả Đại biểu Quốc hội chuyển đến. Trong khi Bộ chưa thụ lý đơn và người tố cáo không có tài liệu chứng minh nội dung tố cáo nhưng Bộ đã triển khai giao Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Kinh tế học và mời thêm A83 xác minh nội dung tố cáo từ tháng 6 và tháng 7/2013, nhưng đến giữa tháng 9/2013 mới bắt đầu ra quyết định thành lập Tổ xác minh tố cáo và tái thực hiện việc xác minh.
Đặc biệt, khi chưa có kết luận giải quyết tố cáo nhưng người tố cáo đã biết được nội dung ông Quế giải trình với Bộ cũng như kết quả xác minh của Trường ĐH Kinh tế quốc dân…
Tất cả những vi phạm này đều đã được chúng tôi phân tích kỹ lưỡng, viện dẫn quy định của pháp luật tại phiên tòa sơ thẩm.
Xin cảm ơn bà.
Ngân Anh thực hiện
">
Luật sư ông Hoàng Xuân Quế phản biện luật sư Bộ Giáo dục
Sau 3 năm tạm ngừng ca hát vì mất giọng, Cẩm Ly trở lại với show Tuyệt phẩm trữ tình xưa và nay.
Ngừng hát 3 năm vì gặp vấn đề về sức khỏe và giọng hát. Tình hình sức khỏe của chị hiện tại thế nào?
Tôi cảm nhận sức khỏe mình sa sút trong những năm gần đây. Bây giờ, nếu làm việc với tần suất liên tục, tôi sẽ mệt và đuối sức ngay. Mỗi lần hoàn thành liveshow, tôi như người đánh trận trở về, phải nằm viện để hồi phục sức khỏe.
Trước đó, do viêm xoang ảnh hưởng nên tôi dừng việc ca hát, thỉnh thoảng mới nhận một vài show cho đỡ nhớ nghề. Sau mỗi đêm diễn, tôi thường thất vọng vì lực bất tòng tâm, không thể hát đúng như ý bản thân mong muốn.
Hiện giọng hát của tôi trở lại khoảng 80% dù âm sắc không còn trong trẻo như xưa. Tuy vậy, tôi không hấp tấp mà học cách chấp nhận vì bệnh phải cải thiện dần, không thể một sớm một chiều lấy lại phong độ.
Hà Phương đút ăn, Minh Tuyết xoa bóp khi tôi bị bệnh
Chị từng lo lắng, khủng hoảng vì lo sợ mất giọng. Quá trình điều trị trong 3 năm hẳn là trải nghiệm khó quên trong đời chị?
Tôi có tiền sử bị viêm xoang nhưng suốt nhiều năm chỉ uống thuốc cầm chừng, không trị tận gốc. Đến cuối năm 2017, bệnh tình trở nặng khiến tôi suy sụp. Tôi không thể hát vì dịch đầy trong mũi, ngay cả nói chuyện cũng khó khăn hơn bình thường.
Trong mấy tháng đầu, tôi chạy chữa khắp nơi, thử qua nhiều loại thuốc. Bác sĩ thăm khám bảo phải mổ nhưng tôi chần chừ vì nếu phẫu thuật, bệnh sẽ giảm nhưng đồng thời giọng hát bị ảnh hưởng.
Gia đình tôi khi ấy lo lắng, khuyên nên sang Mỹ thăm khám cẩn thận. Kết quả khi sang đây, tôi được chỉ định phải mổ nạo xoang, điều trị cả tháng trời. Nằm trên giường bệnh, nhiều lúc tôi lo lắng khủng hoảng và ứa nước mắt khi nghĩ về tương lai sau này. Tôi rất sợ bị mất giọng, không thể lên sân khấu hát và gặp gỡ khán giả.
May mắn cho tôi khi 2 người em Hà Phương, Minh Tuyết đều định cư tại Mỹ. Mọi giấy tờ, thủ tục nhập viện, chăm lo đều có gia đình 2 cô em của mình lo chu đáo. Mọi người hay trêu tôi chưa thấy ai sướng như Cẩm Ly, một người bệnh mà cả gia đình bỏ mọi việc để lo. Quả thật khi ấy tôi như một đứa trẻ, lúc nào cũng có người bên cạnh, an ủi, Phương đút ăn, Tuyết xoa bóp tay chân. Nhờ động lực tinh thần lớn như thế, tôi tự nhủ mình phải vượt qua bệnh tật.
Sau bạo bệnh, chị ý thức việc chăm sóc sức khỏe thế nào?
Tôi là người không giỏi chăm sóc bản thân, thường nói vui là ngược đãi chính mình. Những hôm không đi diễn, tốt nằm lướt điện thoại, cày phim, chơi game đến 2, 3 giờ sáng. Tôi biết điều đó có hại cho sức khỏe, tự nhủ mình phải bỏ nhưng nhiều lần thất bại.
Ngoài thức khuya, tôi còn không biết tẩm bổ. Đồ ăn ngon, thực phẩm chức năng bổ trợ cho sức khỏe, tôi đều không biết dùng. Có lần, tôi thấy Lê Dương Bảo Lâm dùng đồ tẩm bổ nhưng không biết đó là gì, tôi bèn hỏi thì bị Lâm chọc quê. Nói chung, tôi quê mùa lắm, đến cả mạng xã hội còn không biết dùng nhiều.
Những lúc đi quay, bạn diễn ăn uống để lấy sức, còn tôi thường chẳng quan tâm. Ai đưa gì tôi ăn nấy, họ không đưa tôi cũng không ăn. Có hôm về nhà, tôi không nhớ mình đã ăn tối hay chưa nữa. Vì ngược đãi bản thân nên gần đây sức khỏe tôi giảm đi nhiều, không còn được như trước. Tôi cũng đang dần tập dần để cơ thể được tốt hơn.
Ngoài lý do sức khỏe, nhiều người bảo Cẩm Ly quá giàu nên giờ đây không còn mặn mà chạy show, event kiếm tiền như nhiều đồng nghiệp nữa. Chị nói gì về thông tin này?
Mỗi người trong cuộc sống luôn cần lao động để kiếm tiền. Nhưng nếu vì đồng tiền mà làm việc bán mạng, tôi nghĩ mình đã qua cái thời đó rồi. Nhiều người nói sao thấy tiền mà chê, nhưng theo tôi bản thân thấy đủ là đủ. Tôi giờ đây không đặt nặng vấn đề kinh tế lên hàng đầu trong cuộc sống mình.
Ngày còn trẻ tôi chạy show gần như khắp cả nước. Từ Nam chí Bắc, Đồng bằng Duyên hải, Lạng Sơn, Cao Bằng đến tận Mũi Cà Mau... không nơi nào không có mặt Cẩm Ly. Những bôn ba, vất vả để tích lũy mọi thứ cho đến tận bây giờ tôi cảm thấy đã đủ với mình.
Ba năm qua, dù tôi không thể đi hát nhưng được mời làm giám khảo, huấn luyện viên ở các gameshow. Ông xã tôi cũng là giám đốc âm nhạc cho các chương trình trên sóng truyền hình. Cả 2 chúng tôi bằng cách này hay cách khác cũng phải làm việc kiếm tiền để tài chính gia đình được đảm bảo.
Chồng Cẩm Ly chiều vợ chi tiền tỷ làm liên khúc dài 30 phút
Trong thời gian nghỉ dịch, nhạc sĩ Minh Vy - chồng ca sĩ Cẩm Ly thực hiện một dự án đặc biệt khi kết hợp ghi hình nhiều ca khúc hit của vợ thành một liên khúc.
">
Cẩm Ly phải sang Mỹ để mổ nạo xoang, khủng hoảng đến phát khóc