您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
NEWS2025-04-26 05:15:45【Công nghệ】9人已围观
简介 Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g vô địch ývô địch ý、、
很赞哦!(679)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- Người phụ nữ 55 tuổi chưa bao giờ được mời dự đám cưới
- 4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'
- Cà Mau tổ chức chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- Chuyện kỳ bí trên những ngọn núi linh thiêng bậc nhất thế giới
- Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà
- Lấy con trai cô chủ nhiệm, 9X Thanh Hóa được yêu thương vô bờ
- Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Cậu bé có thể ra lệnh cho chim làm mọi việc: Chuyên gia cũng bất ngờ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Để loại bỏ các vết ố vàng, trả lại vẻ trắng sáng cho hàm răng, bạn có thể thực hiện các mẹo vặt đơn giản sau.
14 mẹo vặt làm đẹp con gái nên biết">Mẹo vặt hay: Biến răng ố vàng thành trắng sáng trong tích tắc
"Giới săn xe" tại Việt Nam mới đây đã bắt gặp chiếc Mercedes-Maybach S Pullman trên đường phố TPHCM. Theo tìm hiểu của phóng viên báo Dân trí, xe là phiên bản S 650 Pullman (dù gắn logo S 600), thuộc sở hữu của một đại gia khu vực phía Nam, người có tiếng trong lĩnh vực kinh doanh vận tải và sản xuất ô tô (Ảnh: Long Hoàng).
Ước tính, chủ xe phải bỏ ra hơn 70 tỷ đồng để sở hữu chiếc sedan siêu sang này, sau khi đóng đầy đủ các loại thuế phí. Tại Đức, S 650 Pullman có giá khởi điểm 619.000 USD (khoảng 15,7 tỷ đồng). Mẫu xe này chưa được phân phối chính hãng, chỉ nhập khẩu thông qua đại lý tư nhân (Ảnh: Long Hoàng).
Thống kê của những người am hiểu trong lĩnh vực, hiện có 5 chiếc Mercedes-Maybach S 650 Pullman tại nước ta, trong đó hai chiếc mang biển số TPHCM và ba chiếc dùng biển số ngoại giao. Ngoài S 650 Pullman, còn hai chiếc S 600 Pullman có giá ước tính hơn 60 tỷ đồng của đại gia Việt, trong đó một chiếc từng gắn với ông Trịnh Văn Quyết (Cựu chủ tịch tập đoàn FLC) (Ảnh: Vinh Nguyễn).
Dòng xe này gây ấn tượng khi sở hữu chiều dài 6.499mm, chiều dài cơ sở 4.418mm với nội thất tách biệt hai khoang. Với kích thước trên, việc cầm lái một chiếc S-Class Pullman vào giờ cao điểm tại Hà Nội hay TPHCM đòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm (Ảnh: Đức Độ).
Xe được trang bị bộ la-zăng đúc Maybach Exclusive kích thước 20 inch, bộ lốp Michelin có khả năng chống xịt (Runflat). Theo chia sẻ của một đơn vị tư nhân từng nhập khẩu mẫu S 650 Pullman, thị trường Việt Nam không có thiết bị tháo rời bộ lốp khỏi bộ mâm. Do đó, chủ xe muốn thay lốp phải thay cả mâm, với chi phí gần 1 tỷ (Ảnh: Đức Độ).
Nội thất của Mercedes-Maybach S 650 Pullman gồm khoang lái và hành khách, ngăn cách bởi một vách ngăn tạo sự riêng tư. Cabin thiết kế sang trọng dù chủ yếu dành cho người lái, vô-lăng bọc da tích hợp nút rảnh tay đi kèm màn hình trung tâm kích thước 12,3 inch nối liền phía sau (Ảnh: Đức Độ).
Khoang hành khách bố trí 4 chỗ ngồi, trong đó 2 ghế chính dành cho "ông chủ" và 2 ghế phụ có thể đóng/mở tích hợp màn hình LCD. Trên vách ngăn có TV phục vụ giải trí. Hai ghế chính tích hợp massage/sưởi/làm mát, chỉnh điện và nhớ vị trí. Giữa hai ghế là tủ lạnh mini, bảng điều khiển và hộc để đồ (Ảnh: Tiến Dũng).
">Mercedes-Maybach S 650 Pullman được trang bị động cơ V12 tăng áp kép, dung tích 6.0 lít, sản sinh công suất tối đa 621 mã lực và mô-men xoắn cực đại 1.000Nm. Xe có thể tăng tốc 0-100km/h trong 6,5 giây thông qua hộp số tự động 7 cấp, dù trọng lượng xe lên tới 5,1 tấn (Ảnh: Đức Độ).
Chi 70 tỷ lăn bánh S 650 Pullman, đại gia Việt sẽ tốn gần 1 tỷ khi thay lốp
Anh Pak Imam mang tiền xu đi đặt cọc mua nhà. Ảnh: Mustsharenews Câu chuyện thu hút sự chú ý sau khi nhân viên Diana Julianduri của văn phòng bất động sản đăng video sự việc lên mạng xã hội TikTok. Video nhận được hơn 7,1 triệu lượt xem.
Hình ảnh lan truyền cho thấy mọi người cắt chai nước và đổ đồng xu ra để đếm. Nhân viên đã mất 7 tiếng đồng hồ để đếm toàn bộ số tiền xu anh Pak mang đến.
Anh Pak cùng nhân viên công ty bất động sản đếm tiền xu. Ảnh: Mustsharenews Anh Pak là một người bán bánh. Khách hàng thường trả cho anh tiền xu khi mua hàng. Anh tiết kiệm từng đồng tiền xu trong hơn 3 năm qua. Khi đã tích góp đủ tiền, người đàn ông đi mua nhà và mang số tiền xu này đi đặt cọc.
Lúc đầu, anh không chắc liệu các công ty bất động sản có chấp nhận khoản đặt cọc mua nhà bằng tiền xu hay không. May mắn, khi anh đến, nhân viên đã chấp nhận và hỗ trợ anh đếm tiền.
Anh Pak chia sẻ rằng việc tiết kiệm tiền để mua nhà không hề suôn sẻ. Anh từng nhiều lần có ý định lấy "bộ sưu tập" tiền xu của mình.
Cuối cùng, anh đã đặt cọc thành công một căn trong khu phức hợp nhà ở Perumahan Kavling Brawijaya Asri.
Nhiều bình luận của người dùng mạng bày tỏ sự ngưỡng mộ vì anh có thể kiên trì như vậy trong thời gian dài. Nhiều người dùng mạng chia sẻ rằng muốn học hỏi từ anh, bắt đầu tiết kiệm từ số tiền lẻ của mình.
Năm 2022, mạng xã hội xôn xao chuyện nam thanh niên Ấn Độ mang tiền xu đi mua xe ô tô. Anh cùng nhóm bạn đến một đại lý bán xe ô tô để mua chiếc SUV cỡ nhỏ. Anh mang theo một bao tải tiền xu với tổng giá trị khoảng 14.435 USD (khoảng hơn 367 triệu đồng). Các nhân viên cửa hàng đã giúp anh đếm toàn bộ số tiền xu này.
Người bán rau mang bao tải tiền xu nặng trĩu đi mua xe tay ga
Một người bán rau ở Ấn Độ thực hiện được ước mơ cua một chiếc xe tay ga mới theo cách rất khác thường...">Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng
Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
Bức tường bao được làm từ nhiều đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến Ngôi nhà do ông Nguyễn Văn Trường (60 tuổi, hiện đã qua đời) tự tay thiết kế, lắp ghép với mong muốn căn nhà sẽ trở thành một di sản vô giá cho con cháu.
Nhiều năm trước, chủ nhân ngôi nhà độc lạ được nhiều người gắn cho biệt danh Trường "khùng" bởi kiếm được bao nhiêu tiền ông đều đổ hết vào đam mê những chiếc đĩa, bát cổ.
Nhìn từ bên ngoài vào trong, căn nhà của ông Trường toàn là đồ gốm sứ. Chúng được gắn lên tường một cách có chủ đích và là công sức suốt hơn 20 năm của gia chủ.
Cổng vào gắn những chiếc đĩa cổ, mảnh gốm vỡ, bình hoa, chum với đủ loại hoa văn trang trí tinh xảo, độc đáo. Ảnh: Nhị Tiến Bà Hồ Thị Nga (vợ ông Trường) đượm buồn khi nhắc đến người chồng mới qua đời.
Hình ảnh ông Trường lầm lũi mua từng cân xi măng rồi tìm vị trí để ghép những chiếc đĩa, bình hoa cổ... lên ngôi nhà đã quá thân thuộc mà giờ đây không còn nữa.
Bà Nga nhớ những lần ông mò mẫm đêm hôm đi khắp các tỉnh để tìm mua cho bằng được thứ ông thích rồi trở về với niềm vui sướng.
Bà Hồ Thị Nga chỉ những chiếc đĩa có giá trị cao được chồng gắn lên tường nhà. Ảnh: Nhị Tiến Bà kể rằng, ông Trường sau khi xuất ngũ về nhà đã làm nghề sơn, nhưng một cơ duyên nào đó đã đưa ông đến với đồ cổ.
"Đồ cổ làm khổ vợ con" - bà Nga nói đùa khi nhớ lại hàng chục năm theo dõi hành trình đam mê đồ cổ của chồng.
"Từ năm 1996, khi ông bắt tay vào xây ngôi nhà này, tôi phản đối lắm. Hàng xóm láng giềng đều cười chê nhưng ông ấy mặc kệ tất cả. Ban ngày ông ấy đi khắp nơi để mua đồ cổ, tối lại hì hục gắn từng thứ đó lên tường.
Người bán vật liệu xây dựng nhìn thấy ông ấy cũng chán bởi mỗi lần ông ấy chỉ mua dăm ba cân xi măng. Sau này có điều kiện hơn, ông ấy mới mua cả bao.
Tính đến bây giờ tôi cũng không đếm nổi ngôi nhà có bao nhiêu chiếc đĩa, chiếc bát nữa. Những đồng xu được ông ấy tích cóp rồi làm bậc thềm nhà, gắn vào vách đá nhiều vô kể. Mà thời ấy nhà tôi làm gì có điều kiện, cứ ở đâu nghe nói có đồ cổ là ông ấy xoay tiền mua cho bằng được, thậm chí còn vay mượn người làng, cắm cả sổ đỏ để thỏa đam mê", bà Nga kể.
Bên trong nhà kín bát, đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến Từ những bức tường vây quanh nhà, đến cổng, các cột nhà và toàn bộ tường xung quanh bao gồm cả mặt trong và mặt ngoài là hàng nghìn chiếc đĩa, bát được gắn kín.
Đĩa bát cổ được gắn có trật tự, đôi lúc được thực hiện rất ngẫu hứng.
Bà Nga chỉ tay lên gian giữa rồi nói: "Có những chiếc đĩa ông ấy mua từ 2-3 triệu đồng, có cái lên tới cả chục triệu.
Dù đồ cổ có giá trị nhưng nếu đã thích, ông ấy nhất quyết không bán mà để gắn lên tường. Mấy năm trước có người ở dưới thành phố Vĩnh Yên đề nghị đổi 1 nhà 5 tầng để lấy ngôi nhà này nhưng ông ấy không đồng ý".
Bà Nga tiếp lời: "Bây giờ, khách trả 20 tỷ tôi cũng không bán, đây là tâm huyết cả đời ông ấy và muốn lưu truyền lại cho con cháu. Chồng tôi đổ bao nhiêu công sức để làm nên ngôi nhà này. Nó là tài sản vô giá với gia đình tôi".
Ngoài những bát, đĩa cổ, các đồ gốm sứ khác như lọ, bình gốm, tượng cũng được gắn chi chít lên tường. Ngoài sân, không gian uống trà toát lên vẻ thanh bình, khách tham quan ngồi như lạc vào một không gian văn hoá...
Xung quanh ngôi nhà đều được gắn bát, đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến Giờ đây, căn nhà được giữ gìn, trở thành nơi lui tới cho những ai yêu đồ cổ, muốn tìm về văn hóa truyền thống cội nguồn của dân tộc.
Bà Nga cho biết, đã có rất nhiều khách tới thăm ngôi nhà. Bà sẽ thực hiện ước nguyện của ông là bảo tồn công trình này. "Từng hòn sỏi, chiếc đĩa, đồng xu đều in dấu bàn tay và giọt mồ hôi của ông ấy", bà Nga nói.
Tòa lâu đài nguy nga 'phơi sương' trên đỉnh núi Tam Đảo
Công trình lâu đài Tam Đảo (thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo) suốt nhiều năm "phơi sương" trên đỉnh núi hút khách du lịch bậc nhất của tỉnh Vĩnh Phúc.">Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách xuống tiền 20 tỷ chủ không bán
Cốm Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Cấp 3 có lần tôi lên nhà bác Hiền ở Hà Nội chơi, được ăn cốm ở chợ Nguyễn Cao, tự nhiên thấy mừng húm vì tôi sắp lên đại học, sắp được ở đất cốm rồi. Thế nào rồi tôi lại học trường Dược, ở ngay khu Tăng Bạt Hổ, ngay gần chợ Nguyễn Cao. Thế là thân luôn với chị hàng cốm ở đấy.
Nhớ 2 năm cuối, thỉnh thoảng rủng rỉnh lại mua 2 gói cốm nho nhỏ, 1 gói mang lên Bào chế biếu thầy Long uống trà (hồi ấy có gì ngon cũng nhớ ngay đến thầy), 1 gói để tôi nhúc nhắc thưởng thức cả buổi.
Tầm từ đầu hè đến cuối thu, lần nào đi về Hải Phòng tôi cũng mua một gói cốm thật to mang về cho mẹ. Duyên thế! Khi bố mẹ chuyển nhà lên Hà Nội thì nhà tôi ở ngay đất Làng Vòng. Khỏi nói con bé như chuột sa chĩnh gạo! Lọ mọ vào làng, xem giã cốm và có mấy số liên lạc của các chị bán cốm.
Rồi khi chuyển sang cái nhà bây giờ, duyên lại nối dài vì ko cố ý mà lại ở ngay đất cốm thứ 2 của Hà Nội: Mễ Trì. Thỉnh thoảng vào mùa, tôi đưa trẻ con đi qua, mấy mẹ con lại hào hứng ngó nghiêng các bác trong làng ngồi tuốt bông làm cốm, phơi đầy rơm xanh trên hè… So với cốm Vòng, cốm Mễ Trì mộc mạc hơn, nhưng vị thì không hề kém cạnh, có lẽ bởi cái chất lúa thóc rơm thì mộc mạc lại là một thế mạnh. Cốm Mễ Trì xanh hạt hơn và hơi vàng, dưới con mắt của đứa thích vẽ thì nó là màu cốm chấm thêm chút xíu vàng mơ, vị đậm đà.
Tôi thích cốm giót (cốm đầu nia) hơn. Nhưng cốm giót phải ăn tươi và ăn sớm, ví dụ mới giã thì phải ăn ngay, chứ để từ sáng đến chiều tối thì nó lại hơi cứng mất độ dẻo dính đặc trưng của giót rồi. Lá me thì bay bay từng hạt và có thể để lâu hơn mà vị vẫn ngon. Tôi thích ăn cốm nên từ bé 2 đứa trẻ con cũng thích theo.
Buổi chiều đi bơi về qua vòng xuyến cầu vượt Mễ Trì, tôi hay dừng xe ghé mua của chị hàng cốm ngồi gần đó. Riết rồi quen. Nhưng khoảng từ hết mùa cốm trước, chúng tôi đưa đưa nhau đi bơi về không thấy chị ngồi ở góc đường nữa.
Các món bánh là từ cốm cũng rất ngon. Tôi đi Pháp hay mua bánh cốm làm quà tặng bạn bè và đối tác. Nhiều khi tôi thấy mình đúng là có cung ăn uống. Cái duyên gặp gỡ cứ đưa đẩy về miền ẩm thực. Đi khắp nơi đều thấy con đường từ cái dạ dày đến trái tim thật là gần, có lẽ bởi vậy, nên nhờ ẩm thực tôi tìm được rất nhiều bạn hữu đáng yêu.
Thêm 1 điều rất riêng nữa, khi ăn cốm, ngắm nhìn cốm, tôi rất hay nhớ mẹ.
">Nhớ hương cốm dẻo
Suni Hạ Linh. Ảnh: NVCC Suni Hạ Linh không có tên trong danh sách lập nhóm nhạc, chỉ nhận 2 giải thưởng dành cho tiết mục xuất sắc nhất mùa giải là Nobody và Tinh vệ.
Cô được ca sĩ, diễn viên Thích Vy tặng cúp cũng như nhắn gửi nhiều lời động viên, yêu thương.
Suni Hạ Linh nói hài lòng về kết quả, thu được nhiều trải nghiệm tại cuộc thi. Cô có 8 màn trình diễn được nhận xét đa dạng màu sắc, thể hiện phong cách âm nhạc trước đó khán giả chưa từng xem.
Bên cạnh đó, ca sĩ còn có thêm mối quan hệ với những đồng nghiệp Trung Quốc và được một lượng khán giả bản xứ ủng hộ.
"Ánh trăng trên cao" - Tát Đỉnh Đỉnh, Suni Hạ Linh, Thích Vy, Thái Văn Tịnh và Hà Khiết
Xuyên suốt 8 tiếng ghi hình đêm chung kết, Suni Hạ Linh được bố, mẹ và chị gái có mặt để ủng hộ, tiếp sức bên dưới khán đài.
Suni Hạ Linh sinh năm 1990, sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố cô là nguyên Hiệu trưởng Trường Múa TPHCM, NSND Ngô Đặng Cường, mẹ và chị gái đều từng là nghệ sĩ múa.
Cô từng phát hành nhiều sản phẩm hút hàng chục triệu lượt xem trên YouTube như Không sao mà em đây rồi (90 triệu lượt),Thích rồi đấy(12 triệu lượt),Em đã biết (8,1 triệu lượt), Cảm nắng(6,9 triệu lượt)...
Trước Suni Hạ Linh, năm 2023, Chi Pu là ca sĩ Việt Nam đầu tiên tham gia chương trình Đạp gióvà đoạt cúp.
Lời dặn dò xúc động của NSND Ngô Đặng Cường khi sang Trung Quốc thăm con gáiVợ chồng NSND Ngô Đặng Cường và con gái lớn vừa sang Trung Quốc thăm, động viên con gái nhỏ - ca sĩ Suni Hạ Linh đang thi “Đạp gió 2024”.">Ca sĩ Suni Hạ Linh trượt suất lập nhóm nhạc ở Trung Quốc