您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Thịt gà hấp lá sen thơm mát ngày hè
NEWS2025-04-23 14:34:02【Thể thao】3人已围观
简介Lá sen có tác dụng an thần giúp ngủ ngon,ịtgàhấplásenthơmmátngàyhèthời tiết 3 ngày tới giải nhiệt vàthời tiết 3 ngày tớithời tiết 3 ngày tới、、
Lá sen có tác dụng an thần giúp ngủ ngon,ịtgàhấplásenthơmmátngàyhèthời tiết 3 ngày tới giải nhiệt và giảm mỡ máu hỗ trợ giảm cân rất hiệu quả. Đang mùa sen nở rộ với mùi hương thơm mát hấp dẫn, mình tận dụng lá sen tươi để hấp thịt gà vừa ngon, vừa ngọt lại ngát hương sen rất lạ miệng nhé!
Nguyên liệu làm đùi gà hấp lá sen:
+ Thịt đùi gà hoặc gà nguyên con theo sở thích.
+ Lá sen tươi: 2-3 cái lá to
+ Gia vị, 1/2 thìa cà phê bột nghệ, chanh, ớt tươi tùy thích.
Cách làm:
- Gà các bạn sơ chế sạch, để ráo nước và ướp thịt gà với 1 thìa cà phê gia vị, 1/2 thìa cà phê bột nghệ. Tùy lượng gà nhiều hay ít mà bạn tăng giảm phần gia vị và bột nghệ cho phù hợp, bột nghệ không nên cho nhiều quá sẽ bị mùi nghệ át hết hương thơm của lá sen khi hấp.
- Đảo đều và để thịt gà ngấm gia vị ướp trong khoảng 30 phút. Nếu bạn làm nguyên cả con gà thì thời gian ướp ít nhất là phải trong 2 giờ mới đủ để gà ngấm gia vị.
![]() |
- Lá sen tươi nguyên lá to các bạn rửa thật sạch, để ráo nước. Trải rộng lá sen ra và cho thịt gà đã ướp ngấm gia vị vào gói kín lại bằng 1-2 lớp lá sao cho lá sen bao kín thịt gà và không bị hở khi hấp để thịt gà hút được hết hương thơm của lá sen vào trong thịt.
![]() |
Chuẩn bị sẵn 1 nồi hấp cách thủy, cho lá sen gói thịt gà vào hấp trong khoảng 20 phút là thịt gà chín. Nếu bạn hấp nguyên cả con gà thì thời gian hấp phải khoảng 40-45 phút mới đủ nhiệt cho gà chín mềm.
![]() |
- Sau khi hấp khoảng 20 phút, các bạn cho nguyên cả gói lá sen bọc bên ngoài lên đĩa, nhẹ nhàng mở từng lớp lá sẽ thấy phần thịt gà chín mềm bên trong rất hấp dẫn tỏa ra mùi thơm mát của lá sen.
Gà hấp lá sen thưởng thức nóng hay nguội đều rất thơm ngon, thịt gà ngọt mềm lại thơm mùi lá sen rất hấp dẫn. Các bạn có thể chuẩn bị thêm đĩa muối tiêu chanh ớt để chấm kèm cho thêm phần đậm đà khi thưởng thức.
Cách làm món thịt gà hấp lá sen rất đơn giản nhưng đảm bảo cả nhà sẽ thấy vô cùng lạ miệng và thích thú khi thưởng thức. Nếu thích, các bạn có thể dùng kéo cắt nhỏ cả phần lá sen đã hấp chín mềm và ngấm vị ngọt từ thịt gà ra ăn kèm cũng rất thơm ngon và có tác dụng an thần, ngủ ngon rất hiệu quả.
![]() |
Chúc các bạn ngon miệng với món thịt gà hấp lá sen thơm mát này.
(Theo Em Đẹp)很赞哦!(77148)
相关文章
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
- Tiết lộ an ninh tại khách sạn Marriott trong thời gian Tổng thống lưu trú
- 3 bí quyết để luôn 'thăng hoa' khi gần gũi
- Họp họ cuối năm, dâu trưởng bị ép sinh con thứ 5
- Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- Sao Việt ngày 26/5: Kỳ Duyên diện bikini khoe vẻ sexy hết nấc sau thừa nhận nâng ngực
- Làm thế nào để trở thành người phụ nữ quyến rũ?
- 9x bỏ việc ở trời Tây về mở quán ăn, kiếm trăm triệu mỗi tháng
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- Nhạc hội song ca: Ốc Thanh Vân, Ngô Kiến Huy nhảy như sâu đo trên sân khấu Hàn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
Theo Trung tâm quản lý hạ tầng giao thông đường bộ (Sở Giao thông Vận tải TP HCM), sau khi cầu Long Kiểng mới thông xe từ tháng 9/2023 đến nay, cầu cũ chủ yếu phục vụ số ít xe máy, người đi bộ. Cầu cũng ít được bảo dưỡng nên công trình xuống cấp.
Do đó, đơn vị đề nghị Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP HCM (chủ đầu tư) sớm thanh lý cầu nhằm tránh lãng phí chi phí quản lý cũng như an toàn hơn cho người dân. Dự kiến, sau khi tháo dỡ cầu, những vật tư còn dùng được sẽ tận dụng cho các công trình khác hoặc lưu kho.
">Đề xuất tháo dỡ, thanh lý cầu thép cũ ở cửa ngõ TP HCM
Cùng chiêm ngưỡng những tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ trong triển lãm "Tác phẩm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986-2016".
Cùng với công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đến nay, trong 30 năm qua, nền mỹ thuật Việt Nam ngày càng thể hiện rõ sự phát triển đa dạng, tính độc đáo và bản sắc riêng. Nhân kỷ niệm 50 năm thành lập, sáng 23/11, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm: "Tác phẩm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986-2016".
Nếu trước năm 1986, mỹ thuật Việt Nam chủ yếu sáng tác theo các khuynh hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa, hiện thực lãng mạn, ấn tượng, thì sau năm 1986 đã xuất hiện nhiều trào lưu, khuynh hướng mới như: biểu hiện, đồng hiện, trừu tượng, siêu thực, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, video art…
Lớp nghệ sĩ thế hệ đàn anh, sau những thành công đã có, vẫn tiếp tục khẳng định được sức bền, độ nhạy bén trong sáng tạo nghệ thuật như: Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Trọng Hợp, Trần Đình Thọ, Hoàng Trầm, Lê Bá Đảng, Trần Lưu Hậu, Lưu Công Nhân, Đinh Trọng Khang, Nguyễn Thụ, Lê Ngọc Hân, Vũ Duy Nghĩa, Nguyễn Thị Kim Bạch, Cao Trọng Thiềm…
Sự mở cửa của đất nước hội nhập với thế giới đã tạo đà thúc đẩy cho mỹ thuật phát triển. Công cuộc đổi mới như một luồng sinh khí đã giúp nhiều nghệ sĩ tiếp nhận, đổi mới nhận thức, mở ra hướng đi giàu sức biểu cảm cho ngôn ngữ tạo hình, góp phần chuyển tải thành công những thông điệp của sự nghiệp cách mạng và đời sống xã hội. Chính những thành công của lớp nghệ sĩ này đã tạo nên sức sống mới cho mỹ thuật Việt Nam, với nhiều tên tuổi như: Đào Minh Tri, Tạ Quang Bạo, Ca Lê Thắng, Lê Quảng Hà, Đỗ Thị Ninh, Đỗ Hoàng Tường, Trần Văn Thảo, Lê Anh Vân, Nguyễn Tấn Cương, Nguyễn Nguyên Hà, Đặng Xuân Hòa, Vũ Đình Tuấn… và còn nhiều họa sĩ khác nữa mà không gian trưng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chưa thể giới thiệu hết với người yêu nghệ thuật được.
Triển lãm này, dù còn chưa đầy đủ, chưa toàn diện nhưng hàm chứa nỗ lực và mong ước của những người làm bảo tàng, muốn giới thiệu tới công chúng những tác phẩm đánh dấu một giai đoạn phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu của nền mỹ thuật Việt Nam.
Một số tác phẩm trong triển lãm:
Ngày bình yên (Hoạ sĩ Trần Xuân Bình)
Sưởi lửa (Hoạ sĩ Phạm Ngọc Sỹ)
Phố gầm cầu (Hoạ sĩ Nguyễn Trường Linh)
Quạt (Hoạ sĩ Nguyễn Vinh)Đông Hà 1972 (Hoạ sĩ Nguyễn Trần Đốc)
Việc thường ngày ở bản (Hoạ sĩ Nguyễn Lương Tiểu Bạch)Cổng xưa (Hoạ sĩ Nguyễn Phúc Lợi) T.Lê
">Chiêm ngưỡng những tác phẩm của hoạ sĩ trong thời kỳ đổi mới
Việt Nam không có GPLX cấp riêng cho người sử dụng ô tô điện (Ảnh minh họa: Nguyễn Lâm).
Hiện tại, hệ thống GPLX của Việt Nam được phân hạng theo số chỗ ngồi, loại hộp số và trọng tải của ô tô. Tuy nhiên, từ ngày 1/1/2025, khi Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực, phân loại GPLX sẽ có một số thay đổi, bổ sung cụ thể ô tô điện theo công suất động cơ.
Quy định mới về hạng GPLX sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, cụ thể như sau:
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 cũng quy định về tuổi, sức khỏe của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Cụ thể, theo Điều 59, người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy (dung tích dưới 50cm3; động cơ điện không lớn hơn 4kW).
Người đủ 18 tuổi trở lên được cấp GPLX hạng A1, A, B1, B, C1, và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ để điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Người đủ 21 tuổi trở lên được cấp GPLX hạng C, BE.
Người đủ 24 tuổi trở lên được cấp GPLX hạng D1, D2, C1E, CE.
Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp GPLX hạng D, D1E, D2E, DE.
Về hiệu lực áp dụng, theo Điều 89 Luật Trật tự An toàn giao thông đường bộ 2024, GPLX được cấp trước ngày 1/1/2025 vẫn sẽ được tiếp tục sử dụng theo thời hạn ghi trên giấy phép lái xe (GPLX) và theo hạng xe tương ứng.
Tuy nhiên, nếu có nhu cầu, người dân hoàn toàn có thể làm thủ tục đổi, cấp lại GPLX theo chuẩn mới. Trên GPLX mới sẽ ghi rõ chủng loại phương tiện điều khiển phù hợp với GPLX cũ, chứ không "tự động" được điều khiển các phương tiện khác có cùng loại GPLX theo quy định mới. Cụ thể như sau:
Với người học lái bằng ô tô điện, là xe số tự động, sẽ chỉ có thể đăng ký sát hạch GPLX hạng B1 (số tự động không kinh doanh vận tải chở khách) nếu thi trong năm 2024. Tuy nhiên, từ năm 2025, GPLX hạng B1 không còn dành cho người điều khiển ô tô, mà dành cho người điều khiển xe mô-tô ba bánh và các loại xe quy định cho GPLX hạng A1 (xe mô-tô hai bánh có dung tích xi-lanh đến 125cm3 hoặc có công suất động cơ điện đến 11kW).
Khi đó, GPLX hạng B1 được cấp trước ngày 1/1/2025 vẫn có giá trị sử dụng, nhưng chỉ áp dụng với ô tô số tự động. Nếu người đã được cấp bằng lái hạng B1 muốn chuyển sang hạng B theo quy định mới thì phải đăng ký sát hạch lại.
">Học lái xe bằng ô tô điện sẽ được cấp bằng loại nào, có được lái xe xăng?
Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
Nằm trong tủ sách Văn chương và Mỹ thuật của Đông A, Gió đầu mùa vàHà Nội băm sáu phố phườngvới bản in lần này có một số điểm đáng chú ý.
Trong ấn phẩm này, phần văn bản của tập truyện ngắn Gió đầu mùađược thực hiện theo bản in lần đầu năm 1937 của nhà xuất bản Đời Nay, với lời tựa do nhà văn Khái Hưng viết. Còn phần văn bản của tùy bút Hà Nội băm sáu phố phườngđược thực hiện theo bản in đầu tiên năm 1943 của nhà xuất bản Đời Nay, cũng do Khái Hưng viết lời tựa.
Hoạ sĩ Đào Hải Phong. Minh họa Gió đầu mùa và Hà Nội băm sáu phố phường là một thử thách với bất kỳ họa sĩ nào muốn thử sức, bởi văn chương Thạch Lam đã sẵn giàu hình ảnh và mang nét duyên dáng rất riêng, vừa thâm trầm sâu lắng, vừa ý nhị, nhẹ nhàng. Hơn thế, đã có rất nhiều họa sĩ vẽ về Hà Nội và để lại dấu ấn sâu đậm trong người xem.
Họa sĩ Đào Hải Phong, trong hội họa Việt Nam đương đại, đã xây dựng một phong cách riêng khó lẫn với cách sử dụng màu sắc đầy ấn tượng. Bộ minh họa cho ấn phẩm Gió đầu mùavà Hà Nội băm sáu phố phường là bộ tranh hoàn toàn mới, được họa sĩ vẽ riêng cho tác phẩm này. Các bức vẽ trong bộ minh họa đem đến cho người xem điểm nhìn mới về những vết dấu cũ xưa nơi văn chương Thạch Lam. Hà Nội hiện ra trong tranh Đào Hải Phong vừa quen thuộc vừa mới lạ, kiêu hãnh thâm trầm nhưng cũng đầy sinh khí. Minh họa của họa sĩ đồng điệu với văn chương Thạch Lam ở nét thanh lịch dịu dàng và tình yêu chân thành, tha thiết dành cho cảnh vật, con người, những giá trị đẹp đẽ và cao quý.
">Trưng bày tranh Đào Hải Phong minh hoạ cho hai tác phẩm của nhà văn Thạch Lam
Nghệ sĩ Mạnh Khởi trong vai Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm. Tác giả kịch bản Lê Thế Song cho biết, khi nhận được đề nghị viết kịch bản chèo về Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm anh đã mất khá nhiều thời gian để tìm kiếm những câu chuyện liên quan tới ông. "Ông thọ ngoài 50 tuổi nhưng chỉ có khoảng hơn 10 năm sống ở quê hương, trong đó phần lớn thời gian rơi vào lúc còn nhỏ nên tư liệu lịch sử về ông không nhiều. May mắn là khi tìm kiếm từ di sản nghệ thuật của bố vợ (tức cố tác giả Hoàng Luyện) để lại, tôi tìm thấy kịch bản văn học kịch về nhân vật Kỳ Đồng được sáng tác từ năm 1995.
Trên cơ sở này, tôi đã chuyển thể thành kịch bản chèo, đắp thêm một số chi tiết trên cơ sở bám theo những cứ liệu lịch sử để tạo nên những lớp kịch sinh động, từ đó nhấn mạnh thông điệp: dù vận hội không thành, mưu tính khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp bị ngăn chặn, nhưng tinh thần yêu nước của Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh và ý chí quật cường chống ngoại xâm của người dân trong nước", thạc sĩ Lê Thế Song chia sẻ.
Dưới bàn tay dàn dựng của NSND Lê Hùng, vở diễn với mạch diễn chân thực, cảm động đã dẫn dắt khán giả đến với không gian ước lệ của nghệ thuật chèo truyền thống để hiểu hơn về một người con ưu tú, giàu lòng yêu nước của quê hương Thái Bình. Khán giả bị thu hút bởi những lớp diễn thể hiện tài đối ứng của Kỳ Đồng lúc nhỏ, cho thấy chân dung của một vị thủ lĩnh tinh thần; hay lớp diễn thể hiện sự đau xót, day dứt, lưu luyến khi Nguyễn Văn Cẩm phải rời xa quê hương.
Tác giả cũng đầy dụng công khi đưa vào kịch bản những chi tiết thể hiện tình yêu son sắt, thủy chung giữa Nguyễn Văn Cẩm và cô Trai, từ đó làm tăng vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn và gần gụi cho nhân vật. Đặc biệt, sự xuất hiện đầy sáng tạo của dàn đế ở một góc sân khấu với cách dẫn chuyện cùng những màn giao đãi thú vị với các nhân vật cũng mang đến nhiều hứng thúc cho người xem.
Nhà nghiên cứu, soạn giả Lê Thế Khoa chia sẻ sau buổi diễn: Dưới sự chỉ đạo nghệ thuật của NSND Vũ Ngọc Cải - Giám đốc Nhà hát Chèo Thái Bình và dàn diễn viên trẻ của Đoàn 2, tác phẩm sân khấu đầu tiên về một danh nhân quan trọng trong lịch sử cận đại của Thái Bình và cả nước ít được nói đến đã ra mắt rất xúc động, hấp dẫn. Tuy nhiên, ông Khoa cho rằng, nếu được tiếp tục gia công nghiêm túc, đây chắc chắn sẽ là vở diễn được đánh giá cao tại Liên hoan chèo 2022.
Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm (1875-1929) sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo tại làng Ngọc Đình, tổng Hà Lý, huyện Duyên Hà, phủ Tiên Hưng (nay là xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), cậu bé Nguyễn Văn Cẩm sớm bộc lộ tư chất đặc biệt thông minh với tài sáng tác thơ phú, làm câu đối ứng khẩu, bắt bệnh cứu người… Năm 8 tuổi, Nguyễn Văn Cẩm được cha cho dự kỳ thi khảo khóa chuẩn bị cho kỳ thi hương sau đó tại trường Nam Định và đoạt loại ưu, được Vua Tự Đức ban chỉ dụ khen thưởng, cấp tiền gạo ăn học.
Ngay từ nhỏ, thẩm nhận sự thống khổ của người dân dưới ách đô hộ của Pháp, tư tưởng yêu nước, khát vọng cứu quốc đã luôn nung nấu trong trái tim Nguyễn Văn Cẩm. Cậu được người dân hết lòng ngợi ca, ngưỡng vọng. Lo ngại trước ảnh hưởng của Kỳ Đồng và muốn nuôi âm mưu dùng người Nam để trị người Nam, thực dân Pháp đã đưa Kỳ Đồng (khi đó mới 12 tuổi) đi du học tại Thủ đô An-giê của An-giê-ri thuộc Pháp.
Luôn đau đáu hướng về quê hương và tìm cơ hội đóng góp vào sự nghiệp cứu nước nên sau 9 năm du học trở về, Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm từ chối ngay lời mời làm quan của Pháp, chỉ xin được khẩn hoang ở Yên Thế. Ông âm thầm chiêu mộ nhân công, mở mang đồn điền, chuẩn bị vũ khí, lực lượng để chống Pháp. Sau khi phát hiện điều này, người Pháp đã lưu đày ông ở một quần đảo xa xôi. Chỉ sau 2 năm về nước, ông tiếp tục phải li hương và không thể trở về đất mẹ…Ảnh: Nguyễn Hoàng
">Người con ưu tú của Thái Bình lên sân khấu Chèo
Triển lãm quy tụ 8 hoạ sĩ: Bùi Tiến Tuấn, Nguyễn Văn Cường (Cường Trâu), Vũ Thái Bình, Lê Minh Đức (Đức con), Bùi Văn Tuất, Đoàn Đức Hùng, Nguyễn Minh (bé nhỏ), Đặng Hữu. 8 họa sĩ với chất liệu sáng tác đa dạng tranh lụa, giấy và sơn dầu toan hứa hẹn mang đến những cảm xúc khác lạ cho người xem.
Nếu như hoạ sĩ Bùi Tiến Tuấn mang tới cho người xem những sáng tác nhẹ nhàng tinh khiết trên lụa thì kỹ thuật trên Dó tuyệt vời trong những tác phẩm của hoạ sĩ Vũ Thái Bình và Nguyễn Minh cũng không thể không chiêm ngưỡng.
Tranh sơn dầu của Đặng Hữu luôn mang lại cho người xem một cảm xúc tích cực và lạc quan bởi màu sắc vô cùng đằm và quyện bởi việc chồng lớp ra hình được tính toán rất kỹ. Người xem còn được thấy sự mạnh mẽ phá cách trong các tác phẩm rất nhiều tư duy, đáng suy ngẫm và phóng khoáng của Lê Minh Đức. Đối lập với đó lại là sự cầu kì, kỹ thuật đỉnh cao của hoạ sĩ Bùi Văn Tuất. Cuối cùng là sự tạo hình, nghiên cứu rất chi tiết các hoạt động mang màu sắc dân gian trong các tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Văn Cường.
Các tác phẩm trong triển lãm sẽ được giới thiệu song song tại May Art Space và Group Tranh Giấy Dó.
Tình Lê
">Triển lãm Mây