Ông Nguyễn Thế Tân. Ảnh theo Cafebiz

Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam (Make in Vietnam) ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp đề xuất Chính phủ xem xét lại tư tưởng đánh thuế cho nhóm doanh nghiệp công nghệ sáng tạo.

“Cần phải làm rõ tư duy đánh thuế để thu thật nhiều, hay đánh thuế để ngành này phát triển”, ông Tân phát biểu.

Lấy ví dụ về chính sách ưu đãi thuế của hai cường quốc công nghệ là Trung Quốc và Mỹ, ông Tân cho hay, ở Trung Quốc, các doanh nghiệp như Alibaba, Baidu, Tencent được ưu đãi bảo hộ, hưởng mức thuế âm. Ở Mỹ, Amazon, Google, Microsoft thuộc nhóm thiên đường ưu đãi thuế, Amazon lợi nhuận 11 tỷ USD nhưng được miễn thuế.

Còn ở Việt Nam, doanh nghiệp nội dung số, phải nộp 15-20% thuế trong tổng doanh thu, chưa kể thuế thu nhập doanh nghiệp. Dịch vụ nội dung số còn bị trói chân, trói tay bởi những quy định, chính sách tư duy quản lý cũ như: Chỉ được làm những dịch vụ trong giấy phép, nhưng lại chưa có quy định cụ thể chi tiết, hoặc cung cấp dịch vụ mới nhưng buộc phải theo quy định cũ, các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đang bị ràng buộc bởi tư duy cũ.

Ngành nội dung số trong nước được cho là có tiềm năng rất lớn, chiếm 80% nội dung sản xuất, chiếm 60-70% độc giả, có thể đạt doanh số 500 triệu – 1 tỷ USD, ngành nội dung số sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa nếu có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển. Công nghệ tuy kém hơn so với Google, Facebook nhưng các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam cũng nằm trong Top đầu thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, Trung Quốc, Nga.

" />

Ưu đãi cho ngành nội dung số: Mỹ, Trung Quốc miễn thuế, Việt Nam thu 15

Ông Nguyễn Thế Tân. Ảnh theo Cafebiz

Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam (Make in Vietnam) ông Nguyễn Thế Tân,ƯuđãichongànhnộidungsốMỹTrungQuốcmiễnthuếViệxếp hạng tây ban nha Tổng giám đốc VCCorp đề xuất Chính phủ xem xét lại tư tưởng đánh thuế cho nhóm doanh nghiệp công nghệ sáng tạo.

“Cần phải làm rõ tư duy đánh thuế để thu thật nhiều, hay đánh thuế để ngành này phát triển”, ông Tân phát biểu.

Lấy ví dụ về chính sách ưu đãi thuế của hai cường quốc công nghệ là Trung Quốc và Mỹ, ông Tân cho hay, ở Trung Quốc, các doanh nghiệp như Alibaba, Baidu, Tencent được ưu đãi bảo hộ, hưởng mức thuế âm. Ở Mỹ, Amazon, Google, Microsoft thuộc nhóm thiên đường ưu đãi thuế, Amazon lợi nhuận 11 tỷ USD nhưng được miễn thuế.

Còn ở Việt Nam, doanh nghiệp nội dung số, phải nộp 15-20% thuế trong tổng doanh thu, chưa kể thuế thu nhập doanh nghiệp. Dịch vụ nội dung số còn bị trói chân, trói tay bởi những quy định, chính sách tư duy quản lý cũ như: Chỉ được làm những dịch vụ trong giấy phép, nhưng lại chưa có quy định cụ thể chi tiết, hoặc cung cấp dịch vụ mới nhưng buộc phải theo quy định cũ, các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đang bị ràng buộc bởi tư duy cũ.

Ngành nội dung số trong nước được cho là có tiềm năng rất lớn, chiếm 80% nội dung sản xuất, chiếm 60-70% độc giả, có thể đạt doanh số 500 triệu – 1 tỷ USD, ngành nội dung số sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa nếu có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển. Công nghệ tuy kém hơn so với Google, Facebook nhưng các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam cũng nằm trong Top đầu thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, Trung Quốc, Nga.