您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Thực phẩm làm gia tăng mắc bệnh ung thư vú phổ biến ở phụ nữ
NEWS2025-01-16 22:05:19【Thể thao】4人已围观
简介Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Hong Kong ghi nhận,ựcphẩmlàmgiatăngmắcbệnhungthưvúphổbiếnởtrận đấu man city gặp newcastletrận đấu man city gặp newcastle、、
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Hong Kong ghi nhận,ựcphẩmlàmgiatăngmắcbệnhungthưvúphổbiếnởphụnữtrận đấu man city gặp newcastle những phụ nữ ăn các loại thịt đã qua chế biến và các thực phẩm bảo quản khác có nhiều khả năng bị ung thư vú.
Kết quả được công bố trên tạp chí Nghiên cứu Phòng chống Ung thư tháng 8 đã xem xét thực phẩm bảo quản chứa nitrat và nitrit có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vú như thế nào.
Phân tích dựa trên dữ liệu của 1.307 phụ nữ bị ung thư vú và 1.050 phụ nữ đối chứng theo độ tuổi không bị ung thư, tất cả đều sống ở Hong Kong.
Những người tham gia khảo sát đang điều trị tại 3 bệnh viện. Họ được yêu cầu trả lời một bảng câu hỏi cung cấp thông tin về chế độ ăn uống gồm cả thực phẩm bảo quản. Trong đó có thịt đã qua xử lý, dưa muối chua, thịt hộp và rau quả đóng hộp.
Nhóm tác giả đã so sánh xác suất phát triển ung thư vú giữa hai nhóm dựa trên câu trả lời của họ.
Theo kết quả phân tích, ăn thịt đã qua xử lý làm tăng 32% nguy cơ phát triển ung thư vú ở phụ nữ. Nguy cơ tăng hơn gấp đôi ở những người ăn thịt chế biến sẵn ít nhất một lần mỗi tuần so với những người không ăn.
Những người ăn rau quả đóng hộp ít nhất một lần mỗi tuần cũng có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn, đặc biệt là loại dương tính với HER2 có khả năng xâm lấn cao. Tuy nhiên, mối liên hệ đã giảm bớt sau khi các nhà nghiên cứu điều chỉnh những yếu tố gây nhiễu.
Theo nhóm tác giả, mặc dù có lý do để tin rằng tiêu thụ thịt đã qua chế biến là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn đối với ung thư vú, nhưng vẫn cần các nghiên cứu quy mô lớn hơn để xác nhận thêm phát hiện trên.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới, chiếm gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020.
Các loại ung thư phổ biến nhất là ung thư vú (2,26 triệu ca mắc mới vào năm 2020), phổi (2,21 triệu), đại tràng và trực tràng (1,93 triệu).
Những nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do ung thư là phổi (1,8 triệu ca), đại tràng và trực tràng (916.000), gan (830.000), dạ dày (769.000) và ung thư vú (685.000).
Loại ung thư có thể xuất hiện từ 15 tuổi khiến nam giới giảm cơ hội làm cha
Trên thế giới, cứ 250 người nam sẽ có 1 người mắc ung thư tinh hoàn trong đời. Đa số bệnh nhân phải phẫu thuật và hóa trị, ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh con.很赞哦!(56)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Shenyang Urban vs Nanjing Fengfan, 18h35 ngày 30/9
- Dự đoán Tây Ban Nha vs Pháp (1h45 11/10) bởi chuyên gia Ben Knapton
- Nhận định, soi kèo QPR vs Birmingham, 1h45 ngày 29/9
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Nhận định, soi kèo Lech Poznan vs Wisla Krakow, 1h30 ngày 18/9
- Nhận định, soi kèo Cambodia U23 vs Hong Kong U23, 11h ngày 23/10
- [+99] Lời chúc Ngày Quốc tế Đàn ông 19/11 hay và độc đáo
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Nhận định, soi kèo Nữ Thổ Nhĩ Kỳ vs Nữ Bồ Đào Nha, 23h ngày 16/9
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Pérez Zeledón, 6h00 ngày 27/9
Nhận định, soi kèo West Ham vs Man City, 1h45 ngày 28/10
Nhận định, soi kèo Sleman vs Barito Putera, 18h15 ngày 15/10
Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
Thần Rùa dự đoán Tây Ban Nha vs Pháp, 1h45 ngày 11/10
Nhận định, soi kèo Bangladesh vs Ấn Độ, 18h ngày 4/10
- Đi máy bay là một trong những hoạt động phát sinh khí CO2 nhất hiện nay, nó chiếm đến 2,5% lượng khí thải carbon trên thế giới. Nhu cầu của thị trường kết hợp với những cải tiến về mặt công nghệ càng thúc đẩy ngành hàng không dân dụng, kéo theo đó lượng khí thải hàng không tăng mạnh trong hơn 50 năm qua.
Tổng lượng khí thải CO2 thường được tính toán thông qua các dữ liệu như có bao nhiêu người, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu quả sử dụng năng lượng và mức thải CO2 của năng lượng.
Ngành hàng không thải ra 1 tỷ tấn CO2
Hiệu quả đã được cải thiện, nhưng nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng dẫn đến lượng khí thải cao hơn. Để tính toán lượng khí thải carbon từ hàng không cần ba số liệu:
Một là,nhu cầu hàng không, bao nhiêu km hành khách và hàng hóa.
Hai là,hiệu quả năng lượng, bao nhiêu năng lượng được sử dụng trên mỗi km.
Ba là,cường độ carbon: Loại nhiên liệu nào đang được sử dụng, cho chúng ta biết lượng carbon thải ra trên một đơn vị năng lượng.
Nhân các số liệu này với nhau và chúng ta thu được lượng khí thải CO2.
Từ năm 1990 đến năm 2019, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách hàng không đã tăng gần gấp bốn lần. Tính đến năm 2019, số hành khách của ngành hàng không di chuyển hơn 8 nghìn tỷ km, tương đương với một năm ánh sáng.
Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, năng lượng tiêu hao cho một km bay từ năm 1990 là 2,9MJ đến nay đã giảm xuống còn 1,3 MJ. Tuy nhiên lượng CO 2 được thải ra trên một đơn vị - hoàn toàn không thay đổi. Điều này một phần đến từ nhiên liệu của máy bay hiện nay gần như không khác biệt với năm 1990, bao gồm cả nhiên liệu sinh học.
Nếu một km bay vào năm 1990 thải ra 357g CO2 thì đến năm 2019 con số này giảm xuống còn 157g. Thế nhưng nhu cầu vận tải hàng không lại tăng gấp 4 lần điều này đồng nghĩa với việc lượng khí thải đã tăng gấp đôi.
Có thể thấy rõ vấn đề này qua số liệu ngành hàng không toàn cầu thải ra khoảng 0,5 tỷ tấn CO2 vào năm 1990. Con số này vào năm 2019 khoảng 1 tỷ tấn.
Lượng khí thải của ngành hàng không tăng gấp 4 lần
Theo thống kê dữ liệu hàng không từ giữa năm 1960 cho đến nay, lượng khí thải của ngành này thải ra môi trường tăng gấp bốn lần. Từ năm 2019, ngành hàng không chiếm 2,5% lượng khí thải CO2 từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch được con người sử dụng, con số này trong năm 1990 chỉ khoảng 2% và tăng dần theo từng năm.
Ngoài ra ngành hàng không cũng chiếm khoảng 4% nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Cùng với việc thải ra CO2 từ việc đốt nhiên liệu, máy bay còn ảnh hưởng đến nồng độ các loại khí và chất ô nhiễm khác trong khí quyển. Chúng tạo ra sự gia tăng ngắn hạn nhưng lại làm giảm lượng ozone và khí mê-tan trong thời gian dài, đồng thời tăng lượng phát thải hơi nước, bồ hóng, khí lưu huỳnh. Trong khi một số tác động này dẫn đến sự nóng lên, những tác động khác lại gây ra hiệu ứng làm mát.
Mặc dù khí thải CO2 được chú ý nhiều nhất nhưng nó chỉ chiếm chưa đến một nửa nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, các yếu tố còn lại chiếm phần nhiều như vệt khói và hơi nước từ khí thải máy bay - chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này giải thích tại sao hàng không đóng góp 2,5% lượng khí thải CO2 hàng năm nhưng tác động của nó đối với sự nóng lên toàn cầu lại lớn hơn.
Tỷ lệ phát thải toàn cầu của ngành hàng không có thể sẽ tăng lên khi các lĩnh vực khác giảm mức phát thải khí CO2 trong tương lai. Có thực tế khác là hàng không là một trong những lĩnh vực khó giảm phát thải cacbon nhất. Điện có thể trở thành nguồn điện có hàm lượng carbon thấp thông qua việc triển khai năng lượng tái tạo và hạt nhân; vận tải đường bộ và sưởi ấm thông qua điện khí hóa. Ngay cả những ngành công nghiệp “khó giảm bớt” như xi măng và thép cũng đang nổi lên những lựa chọn thay thế.
Trong khi đó, ngành hàng không gần như không có sự lựa chọn nào khác. Nhu cầu toàn cầu có thể sẽ tăng trong những thập kỷ tới khi dân số ngày càng giàu hơn. Do đó, sự gia tăng lượng khí thải sẽ được xác định bằng việc liệu ngành hàng không có thể duy trì những cải thiện về hiệu quả sử dụng năng lượng và chuyển sang sử dụng nhiên liệu có hàm lượng carbon thấp hay không. Cho đến nay, lĩnh vực này hầu như không đạt được tiến bộ nào về mặt kỹ thuật.
Mặc dù các máy bay ngày càng ít tiêu thụ nhiên liệu hơn có thể làm giảm phần nào sự gia tăng lượng khí thải nhưng chúng không thể loại bỏ chúng hoàn toàn. Để làm được điều đó, ngành công nghiệp hàng không sẽ cần chuyển từ nhiên liệu máy bay sang điện khí hóa, nhiên liệu sinh học, hydro hoặc kết hợp. Cho đến khi thực hiện chuyển đổi này, ngành hàng không sẽ sớm dẫn đầu trong tỷ lệ phát thải toàn cầu.
Trà Khánh">Ngành hàng không tạo ra bao nhiêu khí thải CO2?