您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
NEWS2025-04-18 06:20:20【Công nghệ】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 22:35 Máy tính bang xep hang ngoai hang anhbang xep hang ngoai hang anh、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- Cúp xe đạp truyền hình TP.HCM: Bứt phá ấn tượng
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 11/2021
- MU sắp có Alex Sandro, Real Madrid đạt thỏa thuận ký Hazard
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- MU ký thần tốc Toby Alderweireld, Barca nổ liền 3 bom tấn
- U23 Thái Lan gây bất ngờ khi đánh bại chủ nhà Qatar
- Bảng xếp hạng Bundesliga 2022
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- Tin chuyển nhượng, MU: MU có Djibril Sidibe, Griezmann ra mắt Barca
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Số tiền 29.634.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình
Tai hoạ ập đến với nam sinh này vào năm cuối cùng của cấp 2 khi em bắt đầu nhận thấy cơ thể gầy gò, xanh xao. Đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám, Hoài bị chảy máu mũi ồ ạt.
Thời điểm xuống Viện Huyết học và truyền máu Trung ương, em rơi vào trạng thái nguy kịch. Nhờ sự nỗ lực từ các bác sĩ, Hoài mới giữ được tính mạng. Suốt quá trình điều trị bằng hoá chất, cơ thể em bị tàn phá nghiêm trọng, tinh thần suy sụp. Thậm chí, trong cơn nguy kịch, em còn khuyên bố mẹ nhận con nuôi để có người phụng dưỡng lúc tuổi già.
Căn bệnh hiểm nghèo khiến kinh tế gia đình Hoài kiệt quệ hoàn toàn. Vốn ở khu vực miền núi phía bắc, điều kiện hết sức khó khăn, để có tiền cho con đi chữa bệnh, bố mẹ Hoài phải vay mượn hơn 100 triệu đồng.
Cảm thông trước hoàn cảnh của em Đặng Văn Hoài, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ em số tiền 29.634.500 đồng. Toàn bộ số tiền này đã được bố mẹ em chi trả viện phí suốt thời gian điều trị vừa qua.
Tuy nhiên, do căn bệnh ung thư máu trở nặng, em đã không qua khỏi. Gửi lời cảm ơn đến bạn đọc hảo tâm, chị Đặng Thị Kim, mẹ của Hoài nghẹn ngào: "Gia đình tôi nhận được số tiền gần 30 triệu đồng do bạn đọc báo ủng hộ đúng thời điểm bệnh tình con trở nặng đột ngột. Dù đã có tiền mua thuốc ngoài danh mục nhưng vẫn không thể níu giữ mạng sống cho con. Mặc dù vậy, chúng tôi vô cùng cảm ơn mọi người đã quan tâm, thương đến gia đình".
Phạm Bắc
Bạn đọc báo VietNamNet tiếp sức cho bé 2 tuổi ung thư hỏng cả hai mắt
Mắc bệnh hiểm nghèo từ lúc 2 tháng tuổi, Phát phải giành giật sự sống trong đau đớn. Nhờ bạn đọc VietNamNet giúp đỡ, con đã có thêm điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
">Em Đặng Văn Hoài bị ung thư máu đã qua đời
Bà Trần Thị Ba năm nay 84 tuổi, không có chồng con. Nhiều năm qua, bà Ba đi bán nhang ở chân núi Châu Thới (tỉnh Bình Dương), mướn một phòng trọ nhỏ gần đó, sống qua ngày. Trải qua nhiều sương gió, bà cũng quen với cảnh neo đơn của mình. Ở tuổi ngoài 80, bà chỉ mong có thể sống yên ổn cho đến lúc ra đi.
Khi dịch Covid-19 bùng mạnh, bà Ba thất nghiệp, về sống nhờ phòng trọ của người cháu gái. Một lần ngã, bà bị gãy xương đùi. Đến lúc vào bệnh viện Lê Văn Thịnh thăm khám, bác sĩ còn phát hiện bà bị thoái hóa khớp háng. Nếu không làm phẫu thuật, bà có nguy cơ phải nằm một chỗ. Nhưng chi phí cho ca phẫu thuật quá lớn, lên tới 60 triệu đồng.
Bà Trần Thị Ba không có chồng con, chỉ có thể cậy nhờ vào người cháu gái. Cả đời bà đi bán hàng rong mưu sinh, nào có được số tiền lớn như vậy. Người cháu gái hơn 50 tuổi cũng thất nghiệp, nên chẳng biết kiếm đâu ra. Đau đớn hơn, cái nghèo của họ ai cũng biết nên dù tìm hỏi vay mượn khắp nơi nhưng vẫn chẳng ai dám cho vay.
Sau khi biết được hoàn cảnh neo đơn, ngặt nghèo của bà Ba, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet để làm cầu nối đến các nhà hảo tâm.
Bài viết "Xót xa cụ bà bị gãy chân, dù vay nặng lãi cũng không đủ tiền đóng viện phí" đã chạm trên trái tim của nhưng tấm lòng nhân ái. Cụ bà đã nhận được rất nhiều tình của bạn đọc cùng số tiền ủng hộ 120.960.500 đồng thông qua Báo VietNamNet. Ngoài ra, còn có một số nhà hảo tâm trực tiếp gửi giúp đỡ gia đình.
Cô Cao Thị Gái vô cùng bất ngờ và vui mừng khi dì của mình nhận được sự quan tâm lớn đến thế. Cô Gái cho biết, trong thời gian xuất viện về nhà chờ bình phục, bà Ba không may bị nhiễm Covid-19 nên sức khỏe còn khá yếu, chưa thể đi tái khám theo lịch hẹn.
Cô Gái bày tỏ: "Tôi xin thay dì gửi lời cảm ơn tới tất cả quý bạn đọc VietNamNet. Chúng tôi nhất định sẽ không phụ lòng tốt của mọi người dành cho bà, sẽ sử dụng số tiền cho thật ý nghĩa".
Khánh Hòa
Liên tục ói ra máu, bé trai 8 tuổi bị xơ gan xin cứu gấp
Võ Nguyễn Ngọc Long mắc phải căn bệnh teo đường mật bẩm sinh dẫn đến xơ gan. Bác sĩ nói con là đứa trẻ may mắn vì có thể sống sót đến bây giờ, nhưng tính mạng của con đang bị đe dọa, nếu không tiến hành ghép gan.
">Bạn đọc ủng hộ cụ bà neo đơn gặp nạn hơn 120 triệu đồng
- Con trai tôi xô xát với một người bạn cùng lớp và khiến cậu bạn đó bị gãy tay, phải bó bột và nằm viện. Gia đình tôi đã đến xin lỗi và hứa đền bù mọi thiệt hại nhưng họ không đồng ý, yêu cầu khởi kiện và đưa con tôi vào trại giáo dưỡng. Xin hỏi luật sư con tôi năm nay 14 tuổi, sẽ bị xử lý thế nào? Liệu con tôi có bị đưa vào trại giáo dưỡng không? Cảm ơn luật sư.
TIN BÀI KHÁC
Bị thanh niên say rượu tông xe gãy chân, làm sao để được bồi thường?">Chẳng may làm gãy tay người khác, con tôi bị đe dọa đưa vào trại giáo dưỡng?
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Theo lý giải của Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội Việt Nam, Hiệp hội các trường cao đẳng, trung cấp kinh tế - kỹ thuật thì Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục năm 2019 quy định người học tốt nghiệp THCS đi học nghề trình độ trung cấp có thể học thêm văn hóa THPT để được liên thông lên trình độ cao hơn.
Hơn 80% học sinh trường nghề đã tốt nghiệp THCS có nhu cầu học văn hóa THPT để tham dự kỳ thi lấy bằng THPT. Trách nhiệm ban hành thông tư quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà người học cần tích lũy thuộc về Bộ GD-ĐT.
Thủ tướng đã yêu cầu Bộ GD-ĐT ban hành nội dung này trong quý 3/2020 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện.
Các hiệp hội ghi nhận: trong những năm gần đây, tại nhiều địa phương, số học sinh tốt nghiệp THCS vào học các trường nghề ngày càng đông.
Phần lớn (hơn 80%) các em có nhu cầu học văn hóa THPT để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT và lấy bằng.
Thực tế, các trường trung cấp, cao đẳng đang giảng dạy nội dung văn hóa THPT cho người học nghề theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Trước đó, ngày 23/6/2017, Bộ GD-ĐT đã có công văn cho phép các trường nghề tạm thời áp dụng giảng dạy nội dung chương trình văn hóa THPT theo quy định tại Thông tư số 16/2010-BGDĐT ngày 28/6/2010 quy định về khung chương trình trung cấp chuyên nghiệp. Hiện, Thông tư này đã hết hiệu lực thi hành.
Trước năm 2018, tại nhiều địa phương, Sở GD-ĐT đã cho phép các trường (bao gồm: trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng) được tổ chức giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT (7 môn văn hóa bắt buộc).
Sau khi hoàn thành chương trình, người học được tham dự thi THPT để nhận bằng tốt nghiệp THPT. Ngoài ra, người học có bằng tốt nghiệp trung cấp nếu đã học xong khối lượng kiến thức văn hóa THPT (4 môn) theo quy định tại Thông tư 16/2010-BGDĐT cũng được thi đại học.
Từ năm 2019, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo Sở GD-ĐT tại các tỉnh không cho phép cơ sở Giáo dục nghề nghiệp được tổ chức giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT mà chỉ được giảng dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Luật Giáo dục 2019 để liên thông từ trung cấp lên cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, không được liên thông lên đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng quy định rõ, việc thực hiện giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT đểtham dự kỳ thi lấy bằng tốt nghiệp THPT phải do các trung tâm GDTX thực hiện.
Nhiều cơ sở dạy nghề tại các tỉnh như Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn…đã không được tiếp tục giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT. UBND các tỉnh này đã có văn bản kiến nghị lên Bộ Giáo dục và đào tạo nhưng Bộ vẫn trả lời chỉ có các trung tâm giáo dục thường xuyên mới được dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT.
Các trường cao đẳng, trung cấp nếu muốn dạy văn hóa THPT thì phải liên kết với trung tâm giáo dục thường xuyên để dạy.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội – đơn vị quản lý khối giáo dục nghề nghiệp đã có văn bản gửi sang Bộ GD-ĐT, đề nghị cho các cơ sở đào tạo nghề đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tại các địa phương đồng ý cho giảng dạy văn hóa THPT được tiếp tục dạy cho học sinh của trường mình.
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT vẫn giữ nguyên quan điểm, chỉ đồng ý cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho học trình học trung cấp liên thông lên cao đẳng và không đồng ý để các trường giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT cho người học.
Điều này được cho là ảnh hưởng tới quyền lợi của học sinh tốt nghiệp THCS đang học tại các trường nghề, có nguyện vọng học và thi lấy bằng tốt nghiệp THPT. Bởi khi trở thành học sinh các trường nghề màchỉ có bằng tốt nghiệp THCS, các em đối mặt với nguy cơ bị tước mất quyền lợi được học lên đại học cho dù đã được dạy học kiến thức văn hóa THPT.
Các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng có ý kiến để Bộ GD-ĐT cho phép các trường trung cấp, cao đẳng đã được sở GD-ĐT các địa phương đồng ý cho giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tiếp tục giảng dạy chương trình này cho người học đến khi có quy định mới nhằm tháo gỡ những khó khăn cho người vừa học nghề, vừa học văn hóa THPT tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Bộ GD-ĐT sớm ban hành thông tư quy định khối lượng kiến thức văn hóa THPT và việc giảng dạy văn hóa THTP trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Tính đến năm 2020, cả nước có 244 trường cao đẳng và 437 trường trung cấp thực hiện tuyển sinh, đào tạo trình độ cho đối tượng tốt nghiệp THCS. Trong đó, gần 400 trường đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu giảng dạy văn hóa theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm: Cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn của giáo viên giảng dạy, phòng học, phòng thực hành…Các cơ sở này đã có kinh nghiệm đào tạo văn hóa cho đối tượng THCS từ trước.
Quang SơnKiến nghị Thủ tướng cho phép các trường nghề được dạy văn hóa cấp THPT
- Hôm trước khi đang tham gia giao thông, tôi có chứng kiến một đôi nam nữ thanh niên lạng lách, đánh võng và không đội mũ bảo hiểm giữa đường phố. Khi họ bị CSGT yêu cầu dừng xe thì họ không chấp hành, lớn tiếng chửi lại và tìm cách bỏ chạy, nhưng sau đó vẫn bị bắt giữ. Xin luật sư cho biết trường hợp hai người đó sẽ bị xử phạt thế nào?
TIN BÀI KHÁC
Giải quyết thế nào khi bị giữ xe quá lâu sau tai nạn giao thông?">Lạng lách, đánh võng lại còn bỏ chạy khỏi CSGT bị xử phạt thế nào?
Tại Khoa Nhi Bệnh viện K Tân Triều, em Nguyễn Minh Hiếu (17 tuổi, thôn Hiệp Lực, xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) nằm trên giường bệnh, khẽ thở dài. Em đang ở độ tuổi dần trưởng thành, hiểu được những hiểm nguy cận kề mình gây ra bởi căn bệnh ung thư xương quái ác.
Em Nguyễn Minh Hiếu 17 tuổi bệnh ung thư xương "Nếu không mắc phải căn bệnh này, có lẽ giờ em vẫn đang tiếp tục đến trường, hy vọng thi đỗ vào trường Học viện An ninh nhân dân", Hiếu buồn bã nói. Em vốn là học sinh khá của lớp 11A1 trường THPT Ngô Gia Tự (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc). Năm lớp 9, Hiếu từng đạt giải Ba môn Vật lý trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, là niềm tự hào của gia đình.
Tháng 8/2020, Hiếu cảm thấy đau ở vùng gối chân trái. Bác sĩ siêu âm kết luận có dịch ở khớp gối, kê thuốc uống nhưng không thấy đỡ. Đầu năm lớp 11, những cơn đau tăng dần, em buộc phải nhập viện Bệnh viện 108.
Lần này, bác sĩ phát hiện Hiếu có một khối u lành tính ở xương. Trải qua ca phẫu thuật thay xương thành công, những tưởng đã bình an vô sự, nào ngờ chân em ngày càng bị co lại, không duỗi thẳng được. Tháng 2/2021, em được bố đưa đến Bệnh viện K Tân Triều để mổ sinh thiết.
Kết quả lần này khiến cả gia đình hết sức bàng hoàng. Các bác sĩ kết luận Hiếu mắc bệnh ung thư xương ác tính, cần nhập viện điều trị gấp để tránh khối u di căn đến các bộ phận khác trên cơ thể. Từ đây, giấc mơ một ngày được bước vào ngôi trường Học viện An ninh nhân dân, trở thành một chiến sĩ công an chính thức khép lại với chàng thanh niên đang ở độ tuổi đẹp nhất cuộc đời.
Những ngày đầu truyền hoá chất khiến Hiếu cảm thấy như bị tra tấn. Cơ thể đau đớn tưởng chừng muốn chết đi sống lại. Sau 12 đợt truyền hoá chất, cơ thể em dần hao mòn. Khoảng thời gian em chữa bệnh cũng khiến kinh tế gia đình kiệt quệ.
Lúc này em Nguyễn Minh Hiếu đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Bố mẹ Hiếu vốn làm nông, nhà thuộc diện hộ nghèo ở xã. Để có tiền cho con truyền hoá chất, thay xương, anh Nguyễn Thanh Sơn phải vay mượn số tiền lên đến hơn 500 triệu đồng. Trung bình mỗi đợt, tiền thuốc ngoài danh mục lên đến 8 triệu đồng, mỗi đợt chỉ kéo dài 5 ngày. Chưa kể chi phí đi lại, ăn ở tại bệnh viện những ngày dịch Covid-19 bủa vây, họ càng thêm kiệt quệ.
Đối diện với khoản nợ khổng lồ và tình trạng nguy kịch của con trai, anh Sơn rơi vào bế tắc. Không có cách nào, anh khẩn khoản mong Báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm giúp đỡ, để con trai anh có cơ hội khoẻ mạnh trở lại.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Thanh Sơn. Địa chỉ: Thôn Hiệp Lực, xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Số điện thoại: 0383444048.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.325(em Nguyễn Minh Hiếu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Mắc ung thư xương, cánh cửa tương lai khép lại với nam sinh nghèo học giỏi