您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
NEWS2025-04-18 05:40:52【Kinh doanh】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 14/04/2025 04:09 Argentina kết quả giải vô địch tây ban nhakết quả giải vô địch tây ban nha、、
很赞哦!(3642)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Lào Cai kết nối hợp tác y tế với châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc
- Đặc sản ngon ở Bến Tre
- Hang Sơn Đoòng được tôn vinh trên Google tìm kiếm
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Tựa game Axie Infinity của người Việt hoãn nâng cấp sau vụ hack 600 triệu USD
- Cách làm xôi mít ngon nhất
- Chính thức triển khai chức năng cảnh báo chống ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu đường bộ
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Dạy con tuổi teen bảo vệ cơ thể tránh xâm hại tình dục
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Khi rửa đũa, có bao nhiều người có thói quen rửa đũa bằng cách chà xát chúng với nhau? Câu trả lời là có khoảng 90% người đều rửa đũa theo cách này. Thực tế phương pháp này là sai. Khi đũa được chà xát với nhau, rất dễ làm bong lớp bảo vệ bên ngoài, khiến đũa có vô số vết nứt nhỏ, khiến bề mặt của đũa trở nên thô ráp, tạo môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật sinh sôi và phát triển.
Hơn nữa, sau khi rửa đũa xong, nhiều người không có thói quen làm khô đũa trước khi cho đũa vào ống đũa, đũa ở môi trường ẩm ướt là điều kiện hoàn hảo cho các loại vi khuẩn nấm mốc phát triển, nghiêm trọng hơn còn có thể sản sinh ra chất gây ung thư (tiêu biểu là ung thư gan) có tên là aflatoxin, aflatoxin là một nhóm các chất chuyển hóa của vi nấm, có độc tính cao.
Tổ chức Nghiên cứu Ung thư quốc tế IARC đã xếp loại aflatoxin B1 vào nhóm tác nhân gây ung thư cho người. Ngoài ra, phương pháp rửa đũa như thế này cũng rất dễ gây nhiễm trùng chéo các loại vi sinh vật gây bệnh trên các loại đũa khác nhau, một số bệnh truyền nhiễm cũng có thể lây lan thông qua phương pháp này.
2. Ngâm đũa trong chất tẩy rửa rất dễ lưu lại lượng hóa chất trên đũa
Rất nhiều người không rửa bát đũa ngay sau khi ăn, bình thường sẽ để bát đũa vào bồn rửa, sau đó vắt nước tẩy ngâm trong một thời gian mới rửa. Phương pháp ngâm này chỉ phù hợp với giặt quần áo, không thích hợp để rửa bát.
Khi đũa được ngâm với nước hóa chất tẩy rửa trong một thời gian dài, rất dễ khiến các thành phần hóa học xâm nhập vào đũa, các chất hóa học còn sót lại trên đũa không dễ loại bỏ được bằng cách rửa thông thường. Sử dụng loại đũa có chứa hóa chất có thể làm giảm nồng độ các ion canxi trong máu, axit hóa máu, cơ thể dễ mệt mỏi, đồng thời cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng giải độc gan.
Rửa đũa nhất định phải chú ý 5 điều này:
1. Cách tốt nhất là rửa từng cái một: Trước khi rửa đũa, nên pha loãng chất tẩy rửa vào nước. Dùng vải mềm rửa từng cái đũa một, sau đó rửa sạch đũa dưới vòi nước. Điều này có thể làm giảm ma sát, cũng có thể tránh dư lượng chất hóa học, đặc biệt đũa rất sạch và an toàn.
2. Thường xuyên khử độc cho đũa: Nếu có điều kiện thì có thể sử dụng máy khử trùng hoặc có thể cho đũa vào nước sôi khoảng nửa tiếng (lưu ý đũa nhựa và đũa sơn màu không phù hợp khử trùng theo cách này), hoặc nấu ở nhiệt độ cao, có thể khử hầu hết các loại vi khuẩn, nấm mốc.
3. Lau khô đũa trước khi bỏ đũa vào ống: Sau khi rửa đũa, hãy xả sạch đũa dưới vòi nước, sau đó nên lau sạch đũa hoặc phơi đũa dưới ánh nắng mặt trời. Đũa nên được bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng khí để tránh vi khuẩn trong môi trường ẩm ướt. Khi cắm đũa vào hộp cần đảm bảo hộp đựng có lỗ thoáng khí, thoáng nước…
4. Đũa mới sau khi khử trùng mới được sử dụng: Đũa rất dễ bị nhiễm vi trùng trong quá trình sản xuất. và chúng không được khử trùng cẩn thận, các loại chất bẩn rất dễ bị chúng ta ăn vào dạ dày, do đó cần khử trùng trước khi bắt đầu sử dụng. Tốt nhất là rửa đũa mới qua nước máy, tiếp đến lại dùng nước tẩy rửa để rửa sạch đũa, cuối cùng cho đũa ngâm trong nước nóng khoảng nửa tiếng để diệt khuẩn.
5. Thường xuyên thay đũa mới: Thông thường, các loại đũa có hạn sử dụng 3-6 tháng. Sau khoảng thời gian này, màu đũa có thể chuyển sang đậm hoặc nhạt dần do tần suất sử dụng. Màu sắc của đũa thay đổi cho thấy vật liệu làm ra đôi đũa chắc chắn bị thay đổi. Điều này đồng nghĩa với việc bạn cần thay đũa vì mức độ an toàn khi dùng đũa đã giảm.
Hà Vũ (Dịch theo Aboluowang)
5 cách đơn giản tự kiểm tra chức năng tim, phổi ngay tại nhà
Tim phổi khỏe hay yếu liên quan đến sức khỏe thể chất và tuổi thọ của mỗi người, nếu chưa kịp đến viện khám, bạn hãy thử tự kiểm tra ngay bằng 5 cách đơn giản sau đây.
">2 sai lầm khi rửa đũa gây ung thư, 90% gia đình đều mắc phải
- Thời tiết nắng nóng, di chuyển trên tuyến đường dài bằng xe máy, các "phượt thủ" lại có cơ hội để trổ tài món “thịt nướng bô xe” thơm ngon khó cưỡng.Bức ảnh rang cơm giữa trời nắng 40 độ C gây bão">
Thịt nướng bằng bô xe máy
Dấu hiệu nhận biết của căn bệnh ung thư gan rất mờ nhạt, dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Ảnh: Shutterstock Giai đoạn tiến triển, bệnh nhân có triêu chứng lâm sàng rất đa dạng như:
- Đau bụng: Người bệnh có thể đau tức, âm ỉ mơ hồ vùng hạ sườn phải, đau chủ yếu do khối u xâm lấn vào vùng bao gan. Một sốt trường hợp có thể đau tức vùng thượng vị do khối u gan trái xâm lấn (dễ nhầm với đau do viêm dạ dày cấp).
- Tăng kích thước vòng bụng: Hiện tượng này là do có dịch trong ổ bụng. Kho đó, người bệnh thấy chu vi vòng bụng tăng lên trong khi cơ thể bị sụt cân, mệt mỏi, chán ăn.
- Phù: Thường phù 2 chân, phù tăng lên khi đi lại.
- Vàng da: Thường gặp do khối u lớn hoặc hạch to chèn ép vào đường mật gây tắc mật. Người bệnh bị vàng da, vàng củng mạc mắt tăng dần. Khi có vàng da, người bệnh thường thấy ngứa, nước tiểu sẫm màu.
- Tiêu chảy: Có thể do khối u tiết một số peptide gây tăng bài tiết đường ruột. Một số có thể gặp đại tiện phân sống, phân bạc màu đi kèm với triệu chứng vàng da, tắc mật.
- Triệu chứng của hạ đường huyết: Một số người bệnh có thể có các triệu chứng của hạ đường huyết như mệt nhiều, ngất xỉu, vã mồ hôi, chân tay lạnh
- Sốt không rõ nguyên nhân: Thường do tình trạng hoại tử bên trong khối u làm giải phóng các chất gây sốt.
- Giảm sự thèm ăn, sụt cân: Người bệnh có xu hướng chán ăn, giảm cảm giác thèm ăn, nhất là với các món ăn giàu đạm, mỡ. Người mệt mỏi, thiếu năng lượng do người bệnh chán ăn.
- Thay đổi về tâm thần kinh (hội chứng não - gan):Thường gặp trên người bệnh ung thư gan có xơ gan giai đoạn muộn. Tùy mức độ có thể có các triệu chứng như hay quên, lú lẫn, chậm chạp, khó tập trung. Trường hợp nặng hơn có thể có biểu hiện tiền hôn mê gan như bồn chồn, lo lắng, mất ngủ, người lờ đờ, chuyển động chậm chạp, rối loạn tâm thần, co giật…
Theo bác sĩ Định, nếu phát hiện sớm, người bệnh mắc ung thư gan có thể chữa khỏi. Một nghiên cứu phân tích gộp năm 2020 cho thấy với khối u nhỏ (< 2cm) tỷ lệ chữa khỏi bệnh lên tới 70%.
Dấu hiệu cảnh báo căn bệnh ung thư gan đang đến gần bạnMệt mỏi, chán ăn là dấu hiệu có thể bạn đã mắc các bệnh lý liên quan đến gan hoặc thậm chí là ung thư, cần tới bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt.">10 dấu hiệu cảnh báo ung thư gan, căn bệnh ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Giữa cái nóng như thiêu như đốt của mùa hè, không có điều kiện lắp điều hòa, một số gia đình đã rủ nhau cùng đi nhà nghỉ tránh nóng, chia đôi tiền để tiết kiệm chi phí.
“Ngủ chung” cho tiết kiệm
Không chịu nổi cái nóng, nhiều người nghĩ ra cách “ngủ chung” để tránh nóng và tiết kiệm điện. Theo đó, họ cùng nhau thuê nhà nghỉ hoặc chung phòng có điều hòa.
Thúy Hằng, trọ tại ngõ 329 Cầu Giấy, cho biết cả tuần nay chị đi ngủ nhờ phòng bên cạnh có điều hòa vì phòng chị nóng quá không chịu được.
“Phòng mình có 2 bạn nữ, phòng bên cạnh cũng 2 bạn nữ. Phòng bên cạnh đã lắp điều hòa rồi nên chúng mình rủ nhau sang ngủ chung, tiền điện thì sẽ chia đều theo đầu người, vừa tiết kiệm mà ai cũng được mát”, Hằng chia sẻ.
Nhiều gia đình đã phải đi nhà nghỉ liên tục suốt mấy ngày qua để tránh nóng Không có điều kiện để lắp điều hòa cho từng phòng, chị Thanh Hà (Mỹ Đình, Hà Nội) đành quyết định lắp điều hòa ở một phòng rồi cả nhà ngủ chung. “Bố mẹ chồng ngủ trên giường, vợ chồng mình và con gái trải chiếu trúc ngủ dưới đất. Hơi bất tiện một chút nhưng cả nhà cùng mát, chứ nắng nóng thế này không tài nào ngủ nổi”, chị Hà nói.
Các gia đình có con nhỏ cũng rủ nhau ra thuê chung nhà nghỉ để con có giấc ngủ ngon. Gia đình chị Nguyễn Tâm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm) sau giờ cơm tối lại lục đục kéo nhau ra nhà nghỉ ở gần nhà.
Chị nói: "Nhà tôi điều hòa hỏng gọi mấy hôm nay nhưng thợ điều hòa kêu bận chưa đến sửa được. Nhà cậu em chồng cũng chưa lắp điều hòa nên cả hai nhà rủ nhau đi nhà nghỉ thuê chung một phòng ngủ cho đỡ tốn tiền".
“Mùa nắng đỉnh điểm nào cũng phải ra nhà nghỉ lánh nạn mấy đêm, người lớn thì chịu được chứ trẻ con nó mọc rôm sẩy khắp người, khổ thân lắm. Cũng xót tiền nhưng biết lắm sao được. Tối hôm vừa rồi, nhà hàng xóm bên cạnh cũng không có điều hòa vì đang cảnh ở thuê đã gia đình tôi cùng thuê phòng. Số tiền sẽ chia đôi, mỗi nhà rẻ hơn được một chút”, một cư dân khác ở Đình Thôn, Mỹ Đình chia sẻ.
“Tăng ca” không cần lương
Cái nóng lên đến 40 độ C càng khủng khiếp hơn với một số gia đình khi họ sống ở những khu xảy ra tình trạng sụt điện, mất nước.
Chị Lê Hiền, trú tại một xóm trọ ở Cầu Giấy, cho biết, dãy nhà trọ cấp 4 của chị đông người nhưng đường điện yếu nên thường xuyên bị sụt điện. Về nhà nắng nóng, điện yếu quạt quay lờ đờ “như đuổi muỗi” nên ngày nào chị Hiền cũng ở lại cơ quan “lánh nạn” cho đến 8-9 giờ trời mát hơn mới về nhà.
“Nóng thế này chỉ mong ngày làm việc 24 giờ, cứ ngồi văn phòng điều hòa cho mát chứ chả thiết tha ăn uống, ngủ nghỉ gì”, chị Hiền nói.
Chị Hiền cho biết, xóm trọ của chị chủ yếu là người thu nhập thấp nên chỉ có cái quạt điện đối phó với cơn nóng. Nhiều nhà có trẻ con, nóng quá không chịu được phải kéo nhau đi công viên, siêu thị tránh nóng đến 10-11 giờ đêm mới về nhà.
Cư dân thu nhập thấp chỉ có quạt điện để chống chọi với cái nóng đỉnh điểm ở Hà Nội có nơi lên đến 40 độ C.
Người thu nhập thấp, không có điều kiện lắp điều hòa thì phải chịu, một số khu dân cư do điện yếu, hay sụt điện, có điều hòa nhưng không dùng được thì càng bốc hỏa hơn. Theo chia sẻ của một cư dân ở khu Xuân Thủy, Cầu Giấy, mấy hôm nay khu vực nhà chị liên tục mất điện, sụt điện nên cả nhà chỉ dám mở 1 cái điều hòa, tắt hết điện sinh hoạt trong bóng tối mà vẫn bị sụt điện.
Không chỉ thế, khu vực Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm) cũng liên tục mất điện từ hơn 6 giờ sáng đến quá trưa khiến người dân “điêu đứng” trong sinh hoạt.
Thủy Tiên (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) trú tại ngõ 145, Cổ Nhuế kể: “Em đang trong giai đoạn ôn thi nên phải thức khuya để học bài, đến 2 – 3 giờ sáng mới đi ngủ để lấy sức mai dậy ôn tiếp. Nhưng cứ tầm 6-7 giờ sáng lại mất điện, nóng bức không ngủ được. Thời tiết nóng bức em phải đắp khăn ướt, xối nước, tắm liên tục nhưng cứ tắm gội 5 phút sau người lại...khô rang”.
Kim Minh – Thúy Nga
">Nắng 40 độ C, dân Hà Nội rủ nhau 'ngủ chung' để tiết kiệm
Ban chủ nhiệm lâm thời CLB Phóng viên Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM: Nhà báo Bùi Bửu Hà (thứ 3 từ phải sang) và các nhà báo phó chủ nhiệm (cầm hoa).
Đây là câu lạc bộ phóng viên chuyên ngành thứ 7 trực thuộc Hội Nhà báo TP.HCM. CLB gồm 30 thành viên là các phóng viên chuyên viết về lĩnh vực CNTT, CĐS thuộc các cơ quan báo chí thành phố và trung ương trên địa bàn thành phố.
CLB được tổ chức hướng đến mục tiêu tạo không gian sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ về chuyển đổi số và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của lĩnh vực CNTT-Chuyển đổi số TP.HCM thông qua hoạt động báo chí.
Cũng trong dịp này, Hội nhà báo thành phố và Sở TT&TT phát động và công bố điều lệ Giải Báo chí viết về Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM, lần thứ I - năm 2022, dự kiến tổng kết và trao giải vào dịp kỷ niệm ngày truyền thống ngành TT&TT 28/8/2022.
Giải Báo chí viết về Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số TP.HCM, lần thứ I năm 2022 sẽ quy tụ các tác phẩm báo chí có tính phát hiện, phản ánh chính xác, kịp thời, có hiệu ứng xã hội tốt với các nội dung chính:
- Tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các cơ chế, chính sách về CĐS;
- Thành tựu và những đóng góp của các tổ chức và cá nhân trong quá trình thực hiện CĐS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc tại TP.HCM trong thời kỳ đổi mới và hội nhập;
- Những phát hiện, góp ý về chủ trương, chính sách, giải pháp quản lý, sáng kiến khoa học giúp quá trình CĐS giúp ngành TT&TT TP.HCM thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực Công nghệ thông tin và CĐS;
- Những hoạt động tiêu biểu, những sự kiện nổi bật, những tấm gương điển hình tiên tiến trong lao động đã và đang cống hiến quên mình vì sự nghiệp phát triển ngành Công nghệ thông tin và CĐS TP.HCM; Công tác cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí trong CĐS tại TP.HCM.
- Phát hiện, tôn vinh những cá nhân, đơn vị, nhóm nghiên cứu, doanh nghiệp điển hình tiên tiến trong việc nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực CNTT&CĐS vào đời sống, sản xuất, kinh doanh và quản lý mang lại hiệu quả kinh tế cao và làm công tác xã hội tốt tại TP.HCM.
Hải Đăng
Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược
Chuyển đổi số trong báo chí là một xu hướng không thể đảo ngược, tuy nhiên nhiều cơ quan báo chí vẫn gặp nhiều thách thức trong quá trình số hoá.
">Thành lập câu lạc bộ phóng viên CNTT – chuyển đổi số TP.HCM
Bệnh nhi phải thở máy sau khi bị rắn độc cắn. Ảnh: BVCC Tới sáng 18/10, bệnh nhi vẫn trong tình trạng thở máy, liệt toàn thân, đồng tử giãn, rối loạn điện giải. Do không có huyết thanh kháng nọc rắn cạp nia để điều trị đặc hiệu cho bệnh nhi, các bác sĩ ở Lạng Sơn phải chuyển bệnh nhi lên tuyến trên điều trị tiếp.
Theo các bác sĩ, trẻ nhỏ, nhất là các bé trai rất hiếu động, trong khi chưa hiểu biết về các loài vật có độc. Do vậy, các bậc phụ huynh cần chú ý cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng, đảm bảo an toàn cho trẻ và kịp thời phát hiện khi trẻ có những hành động nguy hiểm để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Ngoài việc không được bôi hay đắp thuốc lá làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, các bác sĩ lưu ý những việc tuyệt đối không làm khi bị rắn cắn:
- Không tự ý garo, sơ cứu bởi nếu không đúng cách có thể dẫn tới hoại tử.
- Không tự ý chích rạch vết cắn, không hút nọc bằng miệng hay cố tình bôi các loại hóa chất như xăng, dầu, nước tẩy.
- Không cố đợi có triệu chứng mới đến viện, làm chậm thời gian cấp cứu kịp thời.
Khi bị rắn cắn, cần thực hiện ngay các bước sau:
- Di chuyển nạn nhân xa ra khỏi tầm hoạt động của con rắn.
- Trấn an người bị rắn cắn, giữ tâm lý bình tĩnh, hạn chế cử động, bất động chi bị cắn bằng nẹp, để làm chậm sự lây lan của nọc độc.
- Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo nhằm tránh gây chèn ép và làm sưng vết thương.
- Làm sạch vết thương bằng xà phòng và nước muối sinh lý hoặc nước sạch.
- Dùng một miếng gạc khô và sạch để băng kín vùng bị cắn.
- Điều chỉnh tư thế cho vùng bị rắn cắn nằm thấp hơn tim, khẩn trương đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất (có thể cầm theo xác con rắn hay chụp lại hình ảnh rắn cắn, mô tả loại rắn cắn).
Bị rắn độc tấn công khi đang đứng nấu cơm
Rắn độc bò từ vườn vào khu vực bếp cắn người phụ nữ ở Nam Định đang đứng nấu ăn. Bà vào Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng bàn chân phải sưng nề, ngón chân thâm đen có nguy cơ hoại tử.">Bắt rắn độc bỏ cặp mang đến lớp, bé trai bị rắn cắn nguy kịch