您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
NEWS2025-04-01 02:47:58【Giải trí】2人已围观
简介 Pha lê - 27/03/2025 09:15 Nhận định bóng đá g kq ykq y、、
很赞哦!(13118)
相关文章
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Sức khỏe của cháu Bảo khá lên rất nhiều
- Giáo viên TP.HCM nhận thấp nhất 500 nghìn thưởng tết
- Mẹ suy thận mãn sống 'ăn đong' từng ngày mong thấy các con khôn lớn
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Thomas Tuchel được thưởng lớn vì dũng cảm lao đến Chelsea
- Klopp đạt 200 trận thắng cùng Liverpool với niềm vui không ngờ
- HAGL: Văn Toàn toả sáng, bầu Đức quên Công Phượng được rồi!
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Jadon Sancho bom tấn MU bị chế nhạo muốn chui xuống đất
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Sau gần 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, TP.HCM đã đào tạo được hơn 75.000 người học nghề. Sau học nghề 80% số lao động có việc làm.
TP.HCM có tổng diện tích tự nhiên là 2.095 km2, trong đó gồm có 19 quận và 5 huyện ngoại thành: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ.
Khi thực hiện đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại 56 xã giai đoạn 2016 - 2020 và đề án xây dựng huyện nông thôn mới của 5 huyện ngoại thành, trong giai đoạn 2010 – 2018, tổng số lao động nông thôn được tuyển sinh đào tạo nghề nghiệp theo Quyết định số 1956 là 65.408 người.
Tuy nhiên, TP.HCM cũng nhìn nhận công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện kinh tế và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phương.
Một số lao động khi được hỗ trợ chi phí học nghề còn tâm lý ỷ lại, chưa chấp hành tốt nội quy học tập, không đi học đều hoặc bỏ học giữa chừng. Không ít người lao động vì mưu sinh trong đời sống cấp thiết hoặc chưa hiểu đầy đủ về sự cần thiết và lợi ích của việc học nghề nên không quan tâm đến việc học nghề.
Cán bộ làm công tác quản lý đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ở cấp huyện chưa có chuyên trách, chủ yếu là công tác kiêm nhiệm, thiếu thường xuyên kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện.
Đào tạo nghề chưa gắn với việc giải quyết việc làm và cam kết bao tiêu sản phẩm cho người lao động nên sau khi học nghề người lao động còn gặp nhiều khó khăn trong việc hành nghề, vì vậy người lao động hành nghề bằng chính nghề mình học để phát triển kinh tế chưa cao.
Ngày càng nhiều người học nghề (Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng) Mức hỗ trợ tiền học phí và tiền ăn cho người học nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg được quy định từ năm 2009 đến nay không còn phù hợp, không thu hút được người lao động nhàn rỗi ở nông thôn đi học nghề để có điều kiện giảm nghèo.
Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra tương đối nhanh chóng. Đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp dẫn đến phát triển nông nghiệp manh mún, thiếu bền vững. Ngoài ra, giá nông sản bấp bênh, thu nhập không bền vững, một số thanh niên trong độ tuổi lao động không thích làm nông nghiệp mà chuyển sang làm công nhân tại các khu công nghiệp hoặc xuất khẩu lao động để có thu nhập cao hơn và ổn định. Do đó, nhu cầu học nghề nông nghiệp của lao động nông thôn ngày càng ít, dẫn đến công tác tuyển sinh đào tạo nghề nông nghiệp tại các địa phương gặp nhiều khó khăn.
Qua khảo sát các quận – huyện phần lớn một số lao động nông thôn đã có tay nghề nhưng chưa qua đào tạo. Theo quy định tại Khoản 6 Điều 1 Quyết định số 971/QĐ-TTg “… nội dung chương trình đào tạo dưới 3 tháng phải đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nghề, kỹ năng nghề và các kiến thức bổ trợ, có thời gian thực học tối thiểu không dưới 100 giờ thực học…”, trên thực tế số lao động này chỉ cần thời gian thực học tối thiểu không đến 100 giờ (khoảng 30 – 40 giờ).
Nhận thức của một số người dân về học nghề nông nghiệp chưa cao. Bản thân người lao động, đặt biệt là lao động trẻ, chưa nhận thức được việc đào tạo nghề là một nhu cầu, một yếu tố cần thiết để đảm bảo cuộc sống lâu dài cho bản thân, cho gia đình nên chưa quan tâm đến việc học nghề.
Tâm lý của lao động nông thôn là muốn làm việc có thu nhập ngay, ít quan tâm đến phải học để có nghề; đôi lúc trong quá trình dạy nghề phải bố trí thời gian phù hợp cho người lao động nhưng chưa phù hợp với thời gian giảng dạy của giáo viên, cơ sở đào tạo.
L.Huyền
">Lao động trẻ chưa nhận thức học nghề là nhu cầu
- Sau vụ nổ ga bất ngờ, cả ba người trong một gia đình bỏng nặng, phải nhập viện cấp cứu. Đau xót thay, họ không còn tiền để chạy chữa, tính mạng có nguy cơ bị đe dọa.Vợ chồng cô giáo gian nan chữa ung thư mắt cho con">
Xót xa cảnh mẹ già chăm con rể cùng hai cháu ngoại bị bỏng nặng
- Trong 10 ngày cuối tháng 5/2017, Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 1.119.355.000 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.">
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 5/2017
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Tập giấy khen từ mẫu giáo bé đến lớp 10 được Hạnh cất cẩn thận không thiếu một tờ, năm nào em cũng đạt học sinh giỏi. Một năm trở lại đây, mẹ em phải chạy thận hàng tuần, nguy cơ phải nghỉ học giữa chừng luôn làm em lo sợ."Cả nhà không ai bệnh, sao con em lại mắc ung thư máu?"">
Quảng Bình: Mẹ chạy thận, con học giỏi có nguy cơ nghỉ giữa chừng
Ở các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học, Việt Nam đều xếp thứ hạng cao theo kết quả đánh giá PISA
Kết quả các lĩnh vực đều rất cao
Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, Đọc hiểu - lĩnh vực trọng tâm của chu kỳ 2018, Việt Nam đạt 505 điểm, điểm số cao thứ 13/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 19/65; chu kỳ 2015 đúng thứ 32/70).
Lĩnh vực Toán học, Việt Nam đạt 496 điểm, điểm số cao thứ 24/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 17/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 22/70).
Lĩnh vực Khoa học, Việt Nam đạt 543 điểm, điểm số cao thứ 4/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 8/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 8/70).
Thế mạnh của học sinh Việt Nam bước đầu được tìm thấy trong báo cáo của PISA là ở tinh thần thái độ tích cực làm bài, tỷ lệ có mặt tham gia cao, tỷ lệ trả lời hết các câu hỏi thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Qua câu hỏi ở cuối đề thi về việc tự đánh giá nỗ lực của bản thân khi làm bài, hầu hết học sinh Việt Nam đánh giá mình đã làm bài thi PISA với nỗ lực cao nhất. Với câu hỏi này, học sinh Việt Nam đạt mức nỗ lực cao nhất là 9,9/10.
Về thời gian làm bài, nhiều học sinh ở các nước đã phải bỏ một số câu hỏi khi kết thúc thời gian ở cuối mỗi phần thi. Tỷ lệ các câu hỏi không làm được là trên 15% ở các nước Peru, Panama và Argentina và tỷ lệ này nằm trong khoảng từ 10% đến 11% đối với Brazil, Cộng hòa Dominican và Morocco.
Tỷ lệ các câu hỏi không làm được đối với học sinh Việt Nam là nhỏ nhất (0,1%), tiếp theo là Bắc Kinh - Thượng Hải - Giang Tô - Chiết Giang (Trung Quốc), Hàn Quốc và Đài Bắc (Trung Quốc) với tỷ lệ từ 1,1% đến 1,3%.
2 lý do Việt Nam chưa được đưa vào bảng so sánh với các nước
Theo TS Lê Thị Mỹ Hà, có 2 lý do chính để OECD chưa đưa kết quả của Việt Nam vào bảng so sánh.
Thứ nhất, báo cáo so sánh quốc tế đầy đủ không thể hoàn thành tại thời điểm công bố nếu đưa Việt Nam vào phân tích dữ liệu so sánh quốc tế. Bởi vì, ban đầu OECD đề nghị để dữ liệu của Việt Nam sang 2020 mới công bố, họ muốn dành thêm thời gian để nghiên cứu sâu hơn sự khác biệt của Việt Nam.
Tuy nhiên, do sự phối hợp tích cực của phía Việt Nam trong quá trình xử lý số liệu nên đến tháng 9/2019, OECD đã đồng ý công bố kết quả của Việt Nam cùng với các nước khác vào ngày 3/12/2019.
Thứ hai, số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi, mức độ không phù hợp cao hơn so với các quốc gia khác, có sự khác biệt lớn với mô hình đánh giá của OECD.
Bà Hà cho biết: Trong quá trình phân tích, xử lý dữ liệu PISA của Việt Nam, OECD đã có những chất vấn, kiểm tra rất nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật của việc tổ chức thực hiện PISA tại Việt Nam ở tất cả các công đoạn, đã cử Trưởng Ban phân tích dữ liệu của OECD sang Việt Nam làm việc, thẩm định các quyển đề thi của học sinh, phỏng vấn các cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia PISA, xác minh dữ liệu.
Sau quá trình xác minh, thẩm tra, OECD khẳng định Việt Nam không có gì sai sót về quá trình tổ chức thực hiện, hoặc thao túng số liệu hay thiên lệch khi chấm điểm. Tuy nhiên, do kết quả các câu trả lời của học sinh Việt Nam thi trên giấy quá khác biệt với các nước OECD thi trên máy tính, cho ra một mô hình khác biệt với mô hình các nước OECD đang thi trên máy tính.
Bài thi PISA trên giấy sử dụng ở 9 quốc gia
OECD có 2 hình thức thi là trên giấy và máy tính, cả hai hình thức thi này có một số câu hỏi chung, tuy nhiên rất khác biệt về cách thức thực hiện, do đó, OECD cần phân tích và so sánh kết quả của các nước trên giấy với nhau, so sánh các nước thi trên máy tính với nhau. Việt Nam cũng đã chứng minh mô hình câu trả lời của học sinh Việt Nam hoàn toàn thống nhất với mô hình của các nước tham gia trên giấy.
Bài thi trên giấy hiện vẫn được sử dụng ở 9 quốc gia là Argentina, Jordan, Lebanon, Cộng hòa Moldova, Cộng hòa Bắc Macedonia, Romania, Ả Rập Saudi, Ukraine và Việt Nam.
Không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước tham gia thi trên giấy khi so sánh với các nước OECD thi trên máy tính đều có sự khác biệt. So sánh với các nước trên giấy, Việt Nam có mô hình hoàn toàn tương tự nhưng điểm khác biệt là kết quả của Việt Nam cao hơn rất nhiều.
Việt Nam tham gia PISA từ chu kỳ 2012 với chỉ số GDP thấp nhất trong các quốc gia tham gia PISA (2009, thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam được hơn 1000 USD/năm, thấp thứ 69/70 quốc gia và vùng lãnh thổ).
Khi tham gia khảo sát, OECD sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên nghiêm ngặt theo phương pháp kỹ thuật và khung mẫu được thống nhất giữa OECD và Việt Nam.
Trước tiên, OECD xây dựng một khung mẫu và đàm phán thống nhất với quốc gia, sau đó, quốc gia phải lập danh sách toàn bộ các trường có học sinh tuổi 15 để gửi OECD.
OECD chạy mẫu ngẫu nhiên ra danh sách các trường tham gia khảo sát chính thức, gửi lại Việt Nam. Việt Nam phải yêu cầu các trường thống kê toàn bộ các học sinh tuổi 15 đang theo học ở trường với các thông tin cần thiết để gửi OECD, OECD chạy mẫu học sinh gửi về cho Việt Nam.
Các trường và các học sinh rơi vào mẫu khảo sát sẽ tham dự khảo sát. Ở Việt Nam, tất cả các loại hình trường đều được đưa vào khung mẫu, có tính chất đại diện cho mẫu quốc gia.
Thúy Nga
Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?
Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác.
">Bộ Giáo dục giải thích kết quả PISA 2018 của Việt Nam
- Không lâu sau khi chị Hà phát hiện ra mình bị ung thư, chồng chị bỏ đi vì chán nản cảnh nghèo túng. Một mình chị cố gắng gượng làm chỗ dựa cho 4 đứa con thơ đến kiệt sức. Từ ngày vắng cha, mẹ đau ốm nên 4 đứa trẻ chưa có nổi một bữa cơm no.Cha mẹ nghèo khốn cùng xin cứu con trai ung thư máu">
Mẹ ung thư, cha bỏ đi, con thơ ăn ngô, uống nước cơm cầm hơi