您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hà Nội FC quá tải, HLV Chu Đình Nghiêm cầu cứu BTC V.League
NEWS2025-04-03 12:52:26【Thế giới】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 16/05/2019 09:01 Việt Nam ket qua ngoai hang anh 2024ket qua ngoai hang anh 2024、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Indonesia nhắm 4 gương mặt mới thay thế Shin Tae Yong
- Chồng bồ bịch là vì vợ sinh 4 con gái
- “Cho phép học sinh dùng smartphone, tôi chưa thấy em nào hư hỏng”
- Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
- Con mồ côi cha thất học, mẹ không có nổi 20 triệu đồng chữa bệnh nguy kịch
- Chia tay tình đầu sau 9 năm, khó để mở lòng
- Kết quả bóng đá hôm nay 16/8
- Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Công Phượng trải lòng sau bàn thắng đầu tiên vào lưới SLNA
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
Căn bệnh ung thư mô bào tai ác tính đang đe dọa tính mạng cậu bé
Điều đáng nói ở chỗ, khối u phát triển quá phức tạp đến mức không thể cắt bỏ hết bằng biện pháp phẫu thuật. Máu trong tai cháu Hải chảy ròng ròng. Những người nhà bệnh nhân cùng phòng chứng kiến cảnh đó đều cảm thấy sợ hãi, lo lắng thay cho gia đình cháu.
Thế nên, chị Mai phải thức suốt đêm bởi chị sợ, nếu chẳng may mình ngủ quên mất, máu trong tai con lại chảy ra mà không ai biết. Điều này sẽ đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng con. Chỉ khi quá mệt, tranh thủ lúc con truyền thuốc, chị mới dám chợp mắt một lát và nhờ những người nhà bệnh nhi cùng phòng trông chừng giúp.
Mới cách đây 4 tháng thôi, Giàng Đức Hải còn rất khoẻ mạnh. Bất ngờ giữa tháng 8/2020, tai cháu đột ngột bị sưng lên. Gia đình chị Mai đưa con đến khám tại Bệnh viện huyện Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang) song không phát hiện ra bệnh.
Khoảng 1 tháng sau, tình hình càng lúc càng nghiêm trọng hơn, tai cháu tiếp tục sưng to hơn gây đau đớn rồi chảy khá nhiều máu. Chị Mai tá hoả đưa con đến bệnh viện tỉnh. Qua các xét nghiệm, bác sĩ kết luận Hải có một khối u ở tai cần phải được phẫu thuật. Dù được mổ kịp thời nhưng do diễn biến khối u quá phức tạp nên bác sĩ không thể lấy hết được u khỏi tai cháu.
Cả hai con đều mắc bệnh trọng khiến gia đình nghèo rơi vào cảnh khốn cùng Tháng 10/2020, Đức Hải được chuyển tới Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội). Trải qua gần 2 tháng nơi đây, căn bệnh tuy có đỡ hơn nhưng khối u nằm ở khu vực tai giữa, không thể can thiệp bằng các biện pháp điều trị nên thường xuyên gây chảy máu. Cũng chừng ấy thời gian, kinh tế gia đình chị Mai kiệt quệ hoàn toàn, đến mức cả nhà lâm vào cảnh đường cùng.
Mẹ bật khóc vì hết cả tiền ăn
Ở bệnh viện bên con trai nhỏ, chị Mai vẫn đau đáu khi nghĩ tới con gái mình tên là Giàng Thị Huệ (9 tuổi) bị đau xương khớp, hiện đang nằm liệt giường không thể đi lại được.
Mấy tháng nay, cháu phải chịu từng cơn đau khủng khiếp nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa biết bệnh gì, vì cha mẹ chẳng còn nổi 1 đồng để đưa đi khám.
Bởi để xoay sở đưa con trai đi chữa bệnh ung thư, gia đình chị Mai đã phải vay khắp thôn bản, họ hàng 10 triệu đồng. Trong nhà chỉ có con bò đáng giá nhất, chị cũng bán nốt đổi lấy 10 triệu đồng nữa. Đối với một gia đình người dân tộc H’Mông nghèo, số tiền này đã là quá lớn.
Chỉ vỏn vẹn vài tháng rong ruổi khắp các bệnh viện, khoản tiền 20 triệu đồng nhanh chóng cạn kiệt. Mặc dù cháu Hải được hưởng 100% bảo hiểm nhưng chi phí điều trị bằng các loại thuốc ngoài danh mục hỗ trợ, chi phí đi lại, ăn uống đã ngốn sạch "gia tài" đó.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Giàng Đức Hải đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ “Vay mượn khắp nơi, bán đi con bò mới được 20 triệu. Ở đây mấy tháng điều trị giờ trong túi tôi còn đúng 2 triệu. Mai cho cháu đi chụp chiếu nữa hết 2 triệu coi như hai mẹ con tôi nhịn ăn luôn rồi.
Giờ gia đình tôi không biết phải làm sao. Con gái tôi 9 tuổi bị liệt ở nhà không có tiền nên không dám đưa cháu đi bệnh viện. Nhà cùng không còn gì để bán rồi. Không biết ngày mai mẹ con tôi vượt qua được cơn đói không đây”, chị Mai khóc nấc từng tiếng.
Giữa trời đông buốt giá, những giọt máu tiếp tục tuôn ra ở hốc tai cháu bé. Người mẹ gầy gò cứ lặng người, cố kìm nén sự đau khổ. Nỗi đau của chị nhân lên gấp bội khi ở nơi quê nhà, cô con gái cũng đang vật lộn với một căn bệnh chưa rõ tên bên người cha khốn khổ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Giàng Chẩn Ma/ Chị Thào Thị Mai, ở thôn Khâu Trà, xã Thuận Hoà, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Số điện thoại: 0988962095.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.331 (bé Giàng Đức Hải)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Gia cảnh đáng thương của hai chị em mắc bệnh "vô phương cứu chữa"
Suốt 10 năm ròng, nhìn 2 người con dứt ruột đẻ ra mắc phải căn bệnh nan y phải nằm liệt giường, chị Nhung chỉ biết nuốt nước mắt vào tận trong tim.
"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"
Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
">Máu trong tai tuôn ròng, tính mạng bé trai 1 tuổi gặp nguy hiểm
- Nếu quy định đóng tiền thay cho đi bộ đội thì chẳng khác hợp pháp hóa "Đi bộ đội chỉ dành cho con em thuộc tầng lớp nghèo.
TIN BÀI KHÁC:
Có nên cho đóng tiền thay thế nghĩa vụ quân sự?">Không nên thu tiền để miễn nghĩa vụ quân sự
Hôm nay (12/9), ông Phan Thanh Minh, Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Ba Đồn xác nhận có nhận được tin nhắn của bà Đinh Thị Phương Nhạn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn (xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) gửi đến. Tin nhắn dùng những lời lẽ thiếu chuẩn mực, đạo đức của nhà giáo, có nội dung đe dọa ông Minh.
Cụ thể, tin nhắn được bà Nhạn gửi vào số điện thoại của ông Minh vào lúc 22h19 ngày 3/7 như sau: "Mang xăng sang xử anh để chết tôi vẫn chấp nhận".
Tin nhắn được xác định của nữ hiệu trưởng Theo ông Minh, sự việc bắt nguồn từ việc ngành GD- ĐT thị xã Ba Đồn tổ chức bình chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc để đề nghị khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến thị xã Ba Đồn và ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2020.
Sau khi bình chọn, ngành GD-ĐT thị xã có 6 tập thể và 6 cá nhân được đề nghị khen thưởng tại 2 Hội nghị điển hình tiên tiến nói trên.
Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn không được chọn để biểu dương khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến thị xã Ba Đồn là vì tập thể trường này đã được chọn để biểu dương toàn ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Bình. Đây là mức khen thưởng cao hơn, ở cấp tỉnh.
Tuy nhiên, bà Nhạn không đồng tình và đã viết đơn khiếu nại gửi UBND thị xã Ba Đồn trình bày sự việc.
Ngôi trường nơi bà Nhạn công tác Trong công văn trả lời đơn khiếu nại của bà Nhạn, UBND thị xã Ba Đồn ghi rõ: Qua kiểm tra hồ sơ thì tập thể Trường Tiểu học số 2 Quảng Văn được bình chọn để đề nghị biểu dương, khen thưởng tại Hội nghị điển hình tiên tiến ngành GD-ĐT Quảng Bình giai đoạn 2015-2020… là phù hợp.
Tuy nhiên, sau đó, ông Minh vẫn nhận được tin nhắn với nội dung như trên.
Trước sự việc này, bà Nhạn thừa nhận những dòng tin nhắn đó là của mình và được nhắn trong trạng thái bức xúc, không kiểm soát được hành vi.
Trong bản giải trình của mình, bà Nhạn cũng khẳng định bản thân khẳng định luôn tôn trọng cấp trên. Còn đây là phản ứng cá nhân của bà với Trưởng phòng GD-ĐT khi cảm thấy không được đối xử công bằng trong thi đua.
Hải Sâm
Cổng trường sập đổ và những cái chết xót thương ở trường học
Hai vụ sập cổng trường chỉ trong chưa đầy 1 tuần là những tai nạn mới nhất khiến học sinh thiệt mạng. “Tại sao con tôi chỉ đi học mà cũng chết?"–câu hỏi đau đớn của mẹ nam sinh tử vong năm nào, đáng buồn thay, đang tiếp tục lặp lại...
">Nữ hiệu trưởng dọa mang xăng 'xử' Trưởng phòng Giáo dục ở Quảng Bình
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Ông Sử Đình Thành sinh năm 1965, được bổ nhiệm Phó giáo sư năm 2005, được bổ nhiệm Giáo sư năm 2015 và có hơn 30 năm làm việc tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.
GS Sử Đình Thành làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025 (Ảnh: UEH) Ông Thành được đánh giá có nhiều đóng góp cho sự phát triển nhà trường, đặc biệt là thúc đẩy công bố quốc tế, đóng góp tri thức toàn cầu. Dưới sự dẫn dắt của ông Thành, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES) trở thành một trong những tạp chí về khoa học quản trị, kinh tế có uy tín tại Việt Nam và được công bố quốc tế bởi nhà xuất bản Emerald.
Tân hiệu trưởng đặt mục tiêu trong giai đoạn 2020-2025 đưa Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành đại học đa ngành, định hướng nghiên cứu với các trường thành viên và vào Top 500 Trường đại học tốt nhất theo bảng xếp hạng QS châu Á.
Ngoài ra, ngày hôm qua (24/9) Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cũng triển khai quy trình bầu Phó Hiệu trưởng theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi.
GS Nguyễn Trọng Hoài (1961), người 9 năm làm Phó Hiệu trưởng tiếp tục giữ cương vị này cho đến hết tuổi làm công tác quản lý. Ông Hoài được phân công phụ trách đào tạo đại học, sau đại học và kiểm định chất lượng.
Phó Hiệu trưởng còn lại là TS. Bùi Quang Hùng (1978) được giao phụ trách tài chính, cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trường.
Riêng ông Nguyễn Đông Phong, Hiệu trưởng cũ hiện làm Chủ tịch Hội đồng trường. Ngoài ra, Hội đồng trường của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM còn có sự tham gia của ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM.
Lê Huyền
Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn xin từ nhiệm sớm
GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) xin từ nhiệm sớm vì lý do cá nhân.
">GS Sử Đình Thành làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Em năm nay 28 tuổi, yêu một người kém em 1 tuổi. Tình yêu ấy kéo dài được 3 năm, giờ em mang thai được gần 5 tháng. Vậy mà anh ấy lại bảo không thể đến được với em và khuyên em bỏ thai.
TIN BÀI KHÁC
Bỗng thấy hối hận vì trót "vượt quá giới hạn"">Bầu 5 tháng mà người yêu lại chuẩn bị lấy vợ?
Sáng 13/7, tại trụ sở Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đã diễn ra Lễ công bố nhà tài trợ và bốc thăm xếp lịch thi đấu giải bóng đá nữ VĐQG – Cúp Thái Sơn Bắc 2020.
Giải bóng đá nữ VĐQG 2020 thi đấu theo thể thức vòng tròn hai lượt (lượt đi và lượt về) để tính điểm xếp hạng chung cuộc, số lượng đội tham dự tăng từ 7 lên 8 gồm: Hà Nội I Watabe, Hà Nội II Watabe, Phong Phú Hà Nam, Apec Sơn La, Thành phố Hồ Chí Minh I, Thành phố Hồ Chí Minh II, Than Khoáng sản Việt Nam và Thái Nguyên T&T.
Lễ công bố nhà tài trợ và bốc thăm xếp lịch thi đấu diễn ra sáng 13/7 Giai đoạn lượt đi diễn ra từ ngày 13/8 đến ngày 4/9 tại SVĐ Hà Nam và Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam (Hà Nội). Đây là điểm khác biệt so với các giải đấu trước, khi mỗi lượt thi đấu ở một địa phương.
Phó Tổng thư ký VFF, Nguyễn Minh Ngọc lý giải: “Giải đấu năm nay có 8 đội bóng tham dự, điều này đặt ra những đòi hỏi cao hơn về sân thi đấu và sân tập. Việc 8 đội thi đấu trên sân Hà Nam sẽ không đảm bảo chất lượng mặt cỏ, chưa kể tới công tác tập luyện.
Trên cơ sở đó, chúng tôi sắp xếp tổ chức giải đấu trên 2 cụm sân để đảm bảo chất lượng chuyên môn của các trận đấu cũng như việc tập luyện của các đội bóng”.
Một lý do nữa được đại diện VFF cho biết, đó là tuyển U22 Việt Nam tập trung vào đầu tháng 9, trùng với thời gian diễn ra lượt đi giải bóng đá nữ VĐQG, nên buộc phải tổ chức ở 2 sân.
Giải áp dụng quy định thay người mới, mỗi CLB được phép thay 5 cầu thủ trong tối đa 3 lần dừng trận đấu. Đội vô địch giải bóng đá nữ VĐQG 2020 nhận được 300 triệu đồng tiền thưởng. Đội Á quân và hạng ba lần lượt nhận 200 triệu đồng và 100 triệu đồng.
Bằng Lăng
">Giải bóng đá nữ VĐQG 2020 phải nhường sân cho U22 Việt Nam