您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon
NEWS2025-04-07 17:47:30【Bóng đá】8人已围观
简介 Hồng Quân - 04/04/2025 16:33 Úc premierpremier、、
很赞哦!(4952)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
- TP.HCM báo cáo Thủ tướng việc tự ý điều chỉnh quy hoạch
- Tiềm năng sinh lời của căn hộ Dual key Imperium Town Nha Trang
- Mỹ có thể học tập Ấn Độ cấm TikTok hay không?
- Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- Áp trần lãi vay 20% ông lớn bất động sản sao phải hoang mang
- TP.HCM có thể xây 10.000 căn hộ giá 200 triệu
- Những dịch vụ làm đẹp ‘hot’ ở bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Tòa nhà đầu tiên ở VN thẩm định bởi UL Hoa Kì
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
C.C.Wei - Giám đốc điều hành TSMC - tại hội thảo ngày 17/12. (Ảnh: Nikkei) Theo ông Wei, Covid-19 và cuộc chiến Ukraine cũng sẽ tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng chip nhưng nhấn mạnh rằng, "đối đầu địa chính trị"là thách thức mới lớn nhất mà ngành phải đối mặt. "Đối đầu địa chính trị đã làm méo mó toàn bộ thị trường. Trước đây, bạn tạo ra một sản phẩm và có thể bán nó cho toàn thế giới. Bây giờ, một số sản phẩm không được phép bán, một số quốc gia nói rằng bạn không được phép gia nhập, trong khi một số nước nói rằng bạn chỉ có thể sử dụng một số sản phẩm (địa phương) nhất định", CEO TSMC đề cập đến căng thẳng giữa hai siêu cường của thế giới. "Tình hình đã phá hủy toàn bộ năng suất và hiệu quả do toàn cầu hóa mang lại. Thậm chí nếu nói phá hủy là quá nặng lời, nhưng những rào cản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của một nền kinh tế tự do như trước đây. Điều này thực sự tồi tệ".
Những năm gần đây, TSMC bị cuốn vào vòng xoáy căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung. Chẳng hạn, họ không còn có thể phục vụ một số khách hàng Trung Quốc, nếu không có giấy phép của Mỹ, do hạn chế của Washington đối với việc sử dụng công nghệ Mỹ.
Ông Wei phát biểu tại một diễn đàn địa phương do Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Monte Jade, một hiệp hội ngành công nghệ hàng đầu, tổ chức. Nó có sự tham gia của các giám đốc điều hành công nghệ, giáo sư học thuật và quan chức chính phủ. Ông nói, khía cạnh đáng sợ nhất của tình hình hiện nay là “sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau” đang biến mất.
"Điều mà tôi cảm thấy rất tồi tệ là sự suy yếu về lòng tin lẫn nhau và sự hợp tác quốc tế. Bây giờ, nếu yêu cầu Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau, điều đó không dễ dàng. Sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau là chìa khóa cho con người trong quá khứ đạt được những tiến bộ, và bây giờ điều này đang suy yếu. Đó không phải là một dấu hiệu tốt",ông Wei tranh luận.
Bình luận của ông Wei được đưa ra ngay sau khi trở về từ Mỹ, nơi TSMC đang xây dựng một nhà máy sản xuất chip trị giá 40 tỷ USD ở Arizona trong bối cảnh Washington nỗ lực sản xuất chất bán dẫn quan trọng trong nước. Người sáng lập TSMC, Morris Chang, người cũng có mặt trong chuyến đi, từng nhận định toàn cầu hóa và thương mại tự do "gần như đã chết". Tại hội thảo ngày 17/12, ông Wei cũng bày tỏ sự dè dặt của mình trước nỗ lực "kiểm soát" sản xuất chip của các quốc gia. "Mọi người đều muốn xây dựng các nhà máy bán dẫn của riêng mình, nhưng điều đó có thực tế không”, ông đặt câu hỏi. "Nếu dễ dàng như vậy thì đã có các nhà máy sản xuất chip ở khắp mọi nơi trên thế giới rồi".
Quan chức TSMC chia sẻ, một ngành công nghiệp chip đòi hỏi một hệ sinh thái hoàn chỉnh được phát triển bởi những nỗ lực tích lũy của nhiều nhà cung cấp và những người chơi khác trong nhiều thập kỷ. "Lấy chính TSMC làm ví dụ. Ngay cả trong chính công ty của chúng tôi, việc chuyển giao công nghệ mà chúng tôi đã phát triển từ thành phố Hsinchu của Đài Loan (Trung Quốc) đến Đài Nam đã đòi hỏi rất nhiều công việc khó khăn, vất vả, chưa kể đến việc chuyển từ Hsinchu sang Mỹ”.
Đồng thời, ông Wei lần đầu tiên nói rõ ràng rằng, chính trị không ảnh hưởng đến quyết định mở rộng sang Nhật Bản và Mỹ của công ty ông. "Hãy để tôi chia sẻ điều gì đó. Chúng tôi ở Nhật Bản chỉ vì khách hàng Nhật Bản này (Sony) cũng là nhà cung cấp quan trọng cho khách hàng lớn nhất của chúng tôi. Và nếu sản phẩm của khách hàng lớn nhất của tôi không bán chạy, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khác của tôi”.
Sony, công ty cung cấp cảm biến hình ảnh cho Apple và TSMC đang cùng nhau xây dựng một nhà máy ở tỉnh Kumamoto của Nhật Bản."Chúng tôi không bao giờ thành lập nhà máy ở nước ngoài vì các ưu đãi của chính phủ, hoặc vì chính phủ Mỹ hoặc Nhật Bản yêu cầu chúng tôi làm vậy. Chúng tôi sẽ chỉ đến những quốc gia đó vì nhu cầu của khách hàng", ông Wei nói. "Nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi”.
(Theo Nikkei)
">Căng thẳng địa chính trị 'bóp méo' thị trường chip toàn cầu
Các lực lượng chức năng tổ chức khám nghiệm hiện trường
Sắn là đối tượng gây ra vụ trọng án làm 7 người thương vong xảy ra tại khu vực ngã 3 Pò Hà, thôn Thâm Mò, xã Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Qua công tác khám nghiệm, lực lượng chức năng xác định chính xác tử thi là Lý Văn Sắn - đối tượng gây ra vụ án.
Xác định ban đầu của cơ quan điều tra, do bị các lực lượng vây ráp không còn đường bỏ trốn nên đối tượng đã dùng súng AK tự sát vào đêm 20, rạng sáng 21/1.
Việc tập trung tối đa các lực lượng, phương tiện truy bắt đối tượng cùng vũ khí gây án thể hiện quyết tâm của Công an tỉnh Lạng Sơn trong điều tra, khám phá vụ trọng án, kịp thời ổn định tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, phục vụ nhân dân đón Tết Canh Tý đang đến gần.
Vũ khí thu giữ tại hiện trường
Như tin đã đưa, vào 21h ngày 13/1, tại cửa hàng phụ tùng ô tô Túy Hoài (ở ngã 3 Pò Hà, thôn Thâm Mò, xã Phú Xá), khi cả gia đình chị Hoàng Thị Hoài đang ăn tối trong bếp thì có một đối tượng đội mũ lưỡi trai cầm súng bắn liên tiếp nhiều phát đạn vào nhà chị và xưởng làm lốp ô tô của anh Hoàng Quốc Hương (cách đó 15m).
Hậu quả, 2 nạn nhân tử vong là cháu Phạm Thanh Phong (SN 2008) và anh Hoàng Quốc Hương (SN 1977); 5 người khác bị thương đưa đi cấp cứu gồm: Hoàng Thị Hoài, Hoàng Thị Toán, Chu Thị Hồng, Vũ Xuân Hưởng, Nguyễn Văn Tuyển.
Cơ quan chức năng tỉnh Lạng Sơn khám nghiệm hiện trường. Ảnh: CAND Ảnh: CAND Chân tướng nghi phạm chặt đầu cụ ông hàng xóm ở Hưng Yên
Lãnh đạo UBND xã Tân Hưng (TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) cho biết, cơ quan chức năng đã hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường và tử thi vụ cụ ông 75 tuổi bị giết hại.
">Vụ nổ súng ở Lạng sơn: Khám nghiệm tử thi Lý Văn Sắn
Đây là ngày thứ 2, các nhân viên y tế của bệnh viện tiếp tục cầm băng rôn đòi quyền lợi. Chị Lê Thanh Bình, nhân viên phòng kế toán của Bệnh viện Tuệ Tĩnh, bức xúc, trưa 12/1, sau khi nhân viên y tế căng băng rôn đòi quyền lợi (ngày 11/1) lãnh đạo bệnh viện đã tổ chức một cuộc họp.
Theo chị Bình, nội dung cuộc họp chỉ mang tính chất động viên, còn lương của các nhân viên y tế “phía lãnh đạo vẫn bảo cố gắng chờ đợi, không có lịch cụ thể khi nào trả”.
Cụ thể từ tháng 5-11/2021, khoảng 160 nhân viên y tế của bệnh viện chỉ được nhận 50% tiền lương. Đến tháng 12/2021, họ không nhận được lương và tháng 1/2022 dự báo không có lương với lời giải thích “không có nguồn thu vào để chi được lương”.
4h30 chiều 12/1, nhân viên y tế ở Bệnh viện Tuệ tĩnh căng băng rôn đòi quyền lợi Theo chị Bình, tình trạng này chưa bao giờ xảy ra tại đơn vị cho đến năm 2019 khi có quyết định Bệnh viện Tuệ Tĩnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với việc sử nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ của đơn vị theo đúng quy định của Nhà nước và Học viện. Nhân viên y tế bị cắt hết thưởng chỉ còn lương tuy nhiên họ phản ánh “năm 2021 vừa rồi, lương cũng không được đảm bảo nữa”.
Ngoài ra vấn đề khiến họ bức xúc là “một cơ quan nhưng hai chế độ”. Theo chị Bình, chỉ có 160 cán bộ công nhân viên (nhân viên đang làm việc tại khối bệnh viện) không được đảm bảo về trả lương, còn các khối khác thuộc học viện vẫn được đảm bảo lương thưởng, các khoản phúc lợi. “Chúng tôi cảm như con rơi trong bầy con chung. Hôm qua là “giọt nước tràn ly” nên chúng tôi mới xuống đường. Cực chẳng đã nhân viên y tế mới phải làm vậy”, chị bức xúc.
Cũng theo chị Bình, khối bệnh viện chủ yếu y tá, điều dưỡng, kỹ thuật viên, lương tính theo hệ số. Chị Bình công tác tại viện trong 13 năm, cả lương và phụ cấp chị sẽ được nhận 4,8 triệu đồng nhưng nhiều tháng nay chị chỉ nhận được 50%.
“Nếu tính 50%, các nhân viên hợp đồng khác chỉ từ 1-3 triệu đồng”, chị Bình nói.
Các nhân viên y tế phản ánh, công việc nhiều vì dịch bệnh nhưng không những không được thêm tiền hỗ trợ, đến lương họ cũng không nhận được đầy đủ.
Cũng theo chị Bình, Bệnh viện Tuệ Tĩnh được ra đời với mục đích cho sinh viên được đào tạo tại khối học viện thực hành, các bác sĩ trẻ được nâng cao tay nghề. Bệnh viện này không phải là bệnh viên phục vụ khám chữa bệnh như các bệnh viện khác. Bệnh viện điều trị chủ yếu về đông y, bệnh mãn tính kéo dài thời gian…Từ năm 2019 đến giờ, quá nhiều tác động khách quan như dịch Covid-19 nên nguồn thu bệnh viện không đáp ứng. Vì vậy, việc Bệnh viện xin tách ra tự chủ khiến các chế độ lương, phụ cấp nhân viên không được đảm bảo.
“Vì không được đảm bảo về lương, chúng tôi phải làm thêm. Các bác sĩ, y tá có nghiệp vụ riêng… sẽ đi đấm bóp kiếm tiền thêm ngoài giờ. Những người khác ở quê có trồng rau thì mang lên Hà Nội để bán, có người lại chạy grap, xe ôm, ship hàng… Chúng tôi làm hết để có tiền trang trải cuộc sống”, chị Bình nói.
Bản thân chị Bình có 3 con nhỏ, chồng chị là lái xe. Vì mức lương vợ không đủ nên anh phải làm gấp đôi, gấp 3 công việc để lo cho gia đình. Ngoài ra, họ cũng phải nhờ sự hỗ trợ của họ hàng nội ngoại.
“Có gia đình, 2 vợ chồng đều là y tá ở bệnh viện, phải thuê nhà, cuộc sống rất khốn khổ. Có nữ nhân viên còn kéo xe ba gác ra chợ La Khê (Hà Đông) để bán rau. Sau giờ làm ở viện, bán đến 9h đêm”, chị Bình nói.
Vì vẫn làm việc theo giờ hành chính và thực hiện ca, kip trực đêm, các nhân viên y tế chỉ tranh thủ thời gian ngoài giờ để làm thêm các công việc khác kiếm tiền sống qua ngày.
Họ yêu cầu được trả số lương bị nợ từ tháng 5/2021 “Chúng tôi yêu cầu trả lương bị nợ từ tháng 5/2021. Đây là mồ hôi công sức của chúng tôi”, chị Bình nhấn mạnh.
Dược sĩ Nguyễn Thị Tuyết, khoa Dược, Bệnh viện Tuệ Tĩnh đã làm việc tại bệnh viện từ 2009. Từ tháng 5/2021, chị nhận được 50% lương, hai tháng gần đây đã không nhận được lương.
“Hiện mức lương của tôi là 5,4 triệu đồng. Tháng 5, tôi nhận được thông báo từ trưởng khoa phòng là sẽ nhận được 50% lương do thu nhập của bệnh viện không có”, chị nói.
Chị có hai cháu nhỏ, một cháu học lớp 2, một cháu học lớp 4, với mức thu nhập như vậy cuộc sống của gia đình đã rất khó khăn. Hiện tại, mức lương không được chi trả đủ, nữ nhân viên y tế này phải chắt bóp chi tiêu, nhờ đến sự hỗ trợ của gia đình, ông bà ở quê gửi thực phẩm lên.
Trong đợt dịch vừa qua, chị và các đồng nghiệp vẫn làm việc ở viện, vừa hỗ trợ vận chuyển vắc xin. Sáng, họ Viện Dịch tễ, Bệnh viện Việt – Đức để lấy vắc xin về, ngày nào tổ chức tiêm thì mang vắc xin xuống điểm tiêm, khi kết thúc lại mang về kho lưu trữ. Nhiều ngày công việc của họ đến 18-19h mới kết thúc.
“Những việc này cũng không có trợ cấp, không có ngoài giờ. Chúng tôi vẫn đảm bảo công việc. Đến nay đã 8 tháng, nhưng đến thời điểm này chúng tôi phải xuống đường để nhờ đến sự trợ giúp của cộng đồng. Thật sự chúng tôi không còn cách nào khác. Với 50% lương là 2,7 triệu đồng/tháng và đến giờ là không nhận được lương nữa chúng tôi đã “kiệt sức” rồi. Tết đến nơi rồi, chúng tôi phải làm vậy thôi”, chị nói thêm.
Cũng như chị Tuyết, chị Kim Thoa, nhân viên bệnh viện, cũng “khổ sở” với thu nhập mà hiện tại không được chi trả. “Ở Thủ Đô, mỗi tháng nhận 2,7 triệu đồng và hai tháng nay không nhận được đồng nào thì sống sao được? Tôi phải dựa vào thu nhập của chồng, gia đình hai bên để nuôi hai con nhỏ”, chị nói.
Cũng theo chị Tuyết, nhiều cán bộ y bác sĩ phải đi bán rau, làm shiper… có gì bán đấy, để trang trải cuộc sống.
“Tôi làm ở viện từ 2005, đã cống hiến gần 20 năm, rất muốn gắn bó. Rất nhiều người nghỉ, có những bạn hợp đồng 9-10 năm phải nghỉ. Đợt dịch chúng tôi vẫn phải phục vụ tiêm chủng, vẫn phục vụ bệnh nhân. Công việc không hề giảm, thậm chí còn nhiều hơn trước nhưng đến giờ không nhận được đồng lương nào”, chị cho biết thêm.
Liên quan đến vấn đề này, PV báo VietNamNet đã liên hệ với đại diện Bệnh viện Tuệ Tĩnh nhưng chưa nhận được phản hồi.
Chiều ngày 12/1, Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu lãnh đạo Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, lãnh đạo Bệnh viện Tuệ Tĩnh phối hợp ngay với các đơn vị liên quan của Bộ Y tế giải quyết dứt điểm việc nợ lương, đảm bảo quyền lợi của cán bộ, viên chức, người lao động theo đúng quy định của pháp luật và báo cáo về Bộ Y tế trước ngày 20/1/2022.
Ngọc Trang
BV Tuệ Tĩnh ‘xin’ ứng tiền: ‘Chuyện 10,2 tỷ đồng, chúng tôi nghe suốt 2 tháng qua’
Theo đại diện công đoàn Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam đã đề nghị Bộ Y tế ứng tiền để trả lương từ 2 tháng trước nhưng hiện tại nhân viên y tế bệnh viện vẫn chưa nhận được bất cứ khoản nào.
">Nhân viên y tế Bệnh viện Tuệ Tĩnh xuống đường đòi quyền lợi vì 'bị bỏ đói'
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
Theo Bộ Xây dựng, “quy hoạch treo” hay “dự án treo” là hiện tượng khá phổ biến ở một số địa phương tuy nhiên hiện nay, cơ quan chức năng chưa có số liệu thống kê đầy đủ về “quy hoạch treo” trên phạm vi cả nước.>> Không thiếu tiền ‘ông lớn’ bất động sản vẫn ôm ‘đất vàng’ bỏ hoang giữa Thủ đô">
dự án treo cử tri Hà Nội kiến nghị Bộ Xây dựng xử lý
- Trên người anh chi chít những cục u chen chúc nhau. Càng lớn lại càng ngứa ngáy, cái u to nhất như cái ấm “án ngự” bên chân trái khiến những bước đi của anh càng thêm nặng nề.
TIN BÀI KHÁC:
Thảm cảnh hai vợ chồng bị ung thư nằm chờ chết">Khốn khổ người đàn ông có ‘bàn chân khổng lồ’
Gã khổng lồ Bosch của Đức đang phát triển một loại màn hình không cần kính có tên “Giao diện người máy”, cho phép hiển thị các hình ảnh 3 chiều mà không yêu cầu những trang bị đi kèm như kính 3D, kính thực tế ảo hay thiết bị theo dõi vị trí mắt. Công nghệ này sẽ được hãng áp dụng trên cả màn hình giải trí và màn hình kỹ thuật số trong tương lai.
Tiến sĩ Steffen Berns – Trưởng bộ phận đa phương tiện của Bosch mô tả rằng với công nghệ này, các tín hiệu cảnh báo gần như “nhảy ra” khỏi màn hình, giúp tài xế nắm bắt thông tin nhanh hơn và đưa ra phản ứng kịp thời.
Bosch không nói chi tiết về công nghệ này, chỉ chia sẻ rằng nó hoạt động dựa trên một máy chiếu ứng dụng công nghệ có tên “3D thụ động”. Chẳng hạn như khi đỗ xe, hệ thống sẽ mô phỏng lại chính xác khu vực xung quanh vị trí đỗ để giúp tài xế cảm quan không gian tốt hơn.
Tuy nhiên, ứng dụng rõ ràng nhất của công nghệ này có lẽ là điều hướng khi loại bỏ được những nhầm lẫn trong việc định hướng thường thấy trên bản đồ hiện nay. Về khía cạnh giải trí, màn hình 3D cũng hứa hẹn mang đến trải nghiệm tốt hơn, nhất là với các định dạng nội dung đa phương tiện 3D.
Điểm ưu việt tiếp theo của màn hình này là nó không cần đến thiết bị theo dõi mắt, tài xế hoàn toàn xem được các hình ảnh 3D mà không phải giữ đôi mắt ở một phạm vi nào cố định. Người dùng có thể tương tác với giao diện thông qua giọng nói hoặc sinh trắc học.
Nhà sản xuất cho biết lý do họ phát triển công nghệ màn hình 3D là bởi điện toán di động ngày nay đã đủ mạnh mẽ để đáp ứng được các yêu cầu xử lý theo thời gian thực. Bosch cũng đưa ra dự đoán rằng thị trường màn hình xe hơi toàn cầu sẽ tăng từ khoảng 15 tỷ USD ở hiện tại lên đến 30 tỷ USD vào năm 2025.
Theo Zing
Jaguar Land Rover phát triển công nghệ cảnh báo 3D trên kính lái
Công nghệ này như một một tính năng nâng cao an toàn cho người lái đồng thời giúp họ có thể giải trí khi đang di chuyển. Đây là kết quả của lần hợp tác giữa Jaguar Land Rover và Trung tâm CAPE thuộc Đại học Cambridge.
">Tìm hiểu công nghệ màn hình hiển thị 3 chiều trên ô tô