您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Chưa ra mắt, Lumia 650 đã cho đặt hàng với giá 6,2 triệu đồng
NEWS2025-04-18 04:18:17【Thời sự】2人已围观
简介Lumia được đồn đoán sẽ chính thức ra mắt vào ngày 1/2 tới đây,ưaramắtLumiađãchođặthàngvớigiátriệuđồvv-league 1v-league 1、、
Lumia được đồn đoán sẽ chính thức ra mắt vào ngày 1/2 tới đây,ưaramắtLumiađãchođặthàngvớigiátriệuđồv-league 1 tuy nhiên, ngay cả khi máy chưa được công bố, người dùng hiện đã có thể đặt hàng trước sản phẩm nếu muốn. Nhà bán lẻ trực tuyến tại Anh MobileFunmới đây vừa tung ra chương trình đặt hàng trước này, với mức giá 283 USD cho Lumia 650. Đây là giá mua đứt, không bị khóa mạng dành cho smartphone này.
![]() |
很赞哦!(4)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- Ông Trump chọn đồng minh gây tranh cãi làm Bộ trưởng Tư pháp
- Vợ mới đòi ly hôn vì tôi qua đêm ở nhà vợ cũ
- 7 ý tưởng gợi ý cho buổi hẹn hò trở nên thú vị
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- 'Phải vạ' khi bạn thân ngoại tình cùng đồng nghiệp
- Vui Tết trọn khoảnh khắc ở bắc đảo Ngọc
- Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Cựu CEO Intel từng muốn mua Nvidia với giá 20 tỷ USD
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
Du lịch nội địa tăng
Năm 2020, dù ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng ngành du lịch vẫn ghi nhận kết quả khả quan nhờ “cú xoay chiều” ngoạn mục. Do khách quốc tế không thể vào Việt Nam và người Việt không thể du lịch ra nước ngoài, ngành du lịch đã đẩy mạnh du lịch nội địa, tung ra nhiều chương trình kích cầu thu hút du khách trong nước.
2 chương trình lớn được triển khai trong năm 2020 là “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” và “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” đã góp phần quan trọng đưa số lượng khách nội địa đạt con số 56 triệu lượt. Điểm tích cực của sự phát triển du lịch nội địa là góp phần giúp cho du khách có cơ hội được biết đến nhiều hơn với những cảnh đẹp trên đất nước Việt Nam.
Trong bối cảnh du lịch quốc tế "đóng băng", các điểm du lịch nội địa như Đà Lạt ngày càng được nhiều du khách tìm đến (ảnh: Đức Minh) Tiếp nối sự thành công đó, ngành du lịch đặt mục tiêu năm 2021 là: lấy du lịch nội địa làm nội lực duy trì hoạt động, chú trọng phát huy liên minh; tăng cường xúc tiến thị trường du lịch trong nước và duy trì quảng bá du lịch Việt Nam ở nước ngoài; chuẩn bị các điều kiện để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh ngành du lịch sau đại dịch.
Theo nhà xuất bản du lịch nổi tiếng thế giới Rough Guides, du lịch nội địa là một trong những xu hướng du lịch của năm 2021 ở hầu hết các quốc gia. Trong bối cảnh du lịch quốc tế “đóng băng”, các nước đều xác định nội địa là thị trường cần đẩy mạnh để duy trì hoạt động của ngành du lịch.
Góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch nội địa Việt Nam là ngành hàng không. Thông qua những chương trình hợp tác kích cầu du lịch, chương trình khuyến mãi vé, khai trương đường bay mới…, các hãng hàng không tạo ra nhiều cơ hội hơn cho du khách đến với các điểm du lịch.
Đơn cử, trong năm 2020, hãng hàng không Vietjet đã ký kết thoả thuận kích cầu du lịch với các địa phương như: Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hoá… Hãng cũng hợp tác với Tổng cục Du lịch Việt Nam nhằm xúc tiến, quảng bá du lịch giai đoạn 2019 - 2021. Đặc biệt, Vietjet liên tục mở đường bay đến những điểm du lịch mới cùng với chương trình khuyến mãi hấp dẫn để thu hút du khách.
Du khách quan tâm đến du lịch “xanh”
Các điểm du lịch gắn với thiên nhiên hoang sơ là lựa chọn yêu thích của nhiều du khách trong thời gian qua (ảnh: Đức Minh) Một xu hướng khác được du khách quan tâm trong năm 2021 là du lịch “xanh” - tham quan những điểm đến bền vững về môi trường. Nhiều du khách mong muốn tìm đến những điểm du lịch hài hòa với thiên nhiên, thông qua chuyến bay của các hãng hàng không thân thiện với môi trường. Đáng chú ý, Rough Guides cho rằng, du khách quan tâm tới xu hướng này sẽ chọn những hãng hàng không có biện pháp giảm phát thải carbon, có tàu bay tiết kiệm nhiên liệu…
Trên trang tìm kiếm vé máy bay Skyscanner, các chuyến bay của Vietjet được thông báo là “lựa chọn xanh” với chú thích “chuyến bay phát thải ít CO2”. Đại diện Vietjet Air cho biết, hiện tại, Vietjet sở hữu một đội tàu bay trẻ, khỏe, tiết kiệm nhiên liệu, luôn nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Mới đây, Vietjet đã tham gia chương trình trồng 15 triệu cây xanh tại Phú Yên, lan tỏa thông điệp “Bay xanh cùng Vietjet - Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ Mẹ Trái đất”.
Các hãng bay thân thiện với môi trường như Vietjet được trang tìm kiếm vé Skyscanner khuyến cáo để du khách lựa chọn bay Du lịch “xanh” tại Việt Nam cũng đang có sự tham gia của nhiều địa phương và các công ty lữ hành, các khách sạn, nhà hàng... Điển hình như: các tỉnh Tây Bắc, Quảng Bình, Nghệ An phát triển du lịch cộng đồng; Nha Trang phát triển du lịch biển đảo; các tỉnh Nam bộ phát triển du lịch miệt vườn… Đây là những mô hình hướng du khách đến với trải nghiệm du lịch gắn với thiên nhiên, mang thông điệp bảo vệ môi trường, gìn giữ tài nguyên cho tương lai.
Xuân Thạch
">2 xu hướng du lịch sẽ ‘hot’ nhất năm 2021
Đang đi nghỉ cùng bạn bè hồi cuối tháng 3, Hải Sơn nhận email thông báo kết quả. Năm nay, anh là một trong 350 người đoạt giải trên toàn thế giới.
Đây là cuộc thi lập trình thường niên dành cho học sinh, sinh viên do tập đoàn công nghệ Apple tổ chức, khuyến khích người trẻ giúp đỡ cộng đồng bằng kỹ năng lập trình.
"Dù khá tự tin vào sản phẩm nhưng mình vẫn lo, thậm chí đêm hôm trước trằn trọc không ngủ được", Sơn nhớ lại. Sản phẩm có tên là Morning Dew (Sương Sớm), chơi chữ hai từ đồng âm "dew" và "do", giúp người mắc ADHD hoàn thành thói quen buổi sáng.
Năm ngoái, Sơn từng trong đội Á quân cuộc thi hackathon do hãng sản xuất máy bay Boeing và trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp RMIT Activator tổ chức.
Nam sinh hiện học năm cuối ngành Khoa học máy tính, Đại học RMIT, Australia. Cách đây hai năm, ở tuổi 19, Sơn được chẩn đoán mắc chứng tăng động giảm chú ý.
">Du học sinh Việt giành giải cuộc thi lập trình của Apple
Vì chỉ sau 1 tuần hai đứa chính thức yêu nhau, tôi rủ cô ấy vào nhà nghỉ để quan hệ, nhưng trong đầu luôn cầu mong cô ấy sẽ từ chối đề nghị của tôi. Dù tôi rất ham muốn gần gũi người mình yêu. Nhưng bạn gái đã không từ chối, cô ấy chấp nhận vào nhà nghỉ quan hệ với tôi sau đúng 1 tuần yêu nhau.
Cô ấy còn chủ động quan hệ, chủ động cởi áo của tôi chứ không ngại ngùng giống như những cô gái lần đầu tiên quan hệ với người yêu.
Sau hôm đó, chúng tôi quan hệ thêm vài lần nữa, nhưng tôi có cảm giác bạn gái là người rất từng trải, có kinh nghiệm trong việc quan hệ tình dục và ham muốn tinh dục cao. Nên chắc chắn, cô ấy đã quan hệ với nhiều người và nhiều lần rồi, tôi rất lo lắng.
Với một người con gái chưa có gia đình mà từng trải trong quan hệ tình dục như vậy, lại dễ dãi đồng ý đi nhà nghỉ chỉ sau 1 tuần yêu thì liệu cô ấy có chung thủy khi đã làm vợ tôi không. Nếu trong thời gian tôi vắng nhà, liệu cô ấy có phản bội lại tôi chỉ vì không kiềm chế được ham muốn của mình?
Sau bữa tiệc họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ
Giờ đây, tôi đang sống trong những tháng ngày cô độc, không chồng con, sợ cả tình yêu. Tôi hi vọng rằng, đừng ai như tôi, đánh đổ cả hạnh phúc của mình.
">Rủ người yêu vào nhà nghỉ nhưng lại hoang mang khi cô gái đồng ý ngay
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
Một đoạn video về du khách phải tuân thủ hình phạt này đã lan truyền trên mạng xã hội trong tuần này với tốc độ chóng mặt.
Lệnh bắt buộc đeo khẩu trang nơi công cộng chính thức có hiệu lực ở Bali từ tháng Tám, 2020 nhưng đến 90% người phớt lờ quy định này là du khách nước ngoài. "Họ ban đầu lấy lý do là không biết luật, sau đó họ lại nói là họ quên, hay khẩu trang bị ướt hoặc bị mất," cảnh sát Bali chia sẻ.
Du khách nước ngoài vẫn bị cấm đến Bali từ tháng Tư năm ngoái, nhưng khách du lịch từ các nơi khác trên đất nước Indonesia vẫn được phép đến hòn đảo nổi tiếng này. Hơn 70 người đã bị phạt 100.000 rupee Indonesia (tương đương 7 đô la) nếu vi phạm luật.
Khoảng 30 người không trả tiền phải thực hiện việc chống đẩy. Nhà chức tránh cũng có biết họ đang xem xét khả năng trục xuất những người nước ngoài không chịu tuân thủ quy định phòng dịch của đất nước.
Kể từ khi đại dịch bắt đầu, Indonesia đã có 951.651 ca nhiễm coronavirus và 27.203 trường hợp tử vong, theo số liệu của Johns Hopkins. Vào đầu tháng 12, Indonesia đã nhận được 1,2 triệu liều vắc-xin Sinovac, loại vắc-xin này sẽ được cung cấp miễn phí cho tất cả người dân.
Xem thêmVideo: Người máy Nhật Bản nhắc nhở đeo khẩu trang mùa Covid-19
Khẩu trang ‘chưa muốn lấy chồng’ nở rộ vào dịp Tết
Những chiếc khẩu trang in dòng chữ "chưa muốn kết hôn", "chưa muốn sinh con" giúp người trẻ Trung Quốc không phải trả lời những câu hỏi khó vào dịp Tết.
">Khách du lịch bị phạt… chống đẩy 50 cái nếu không đeo khẩu trang
Xem video: Thương hồ miền Tây chở hoa Tết đến bến Bình Đông
Tất bật bến Bình Đông
Đi từ khuya ngày 19 tháng Chạp, chiếc ghe chở đầy hoa, cây cảnh Tết của anh Nguyễn Minh Tâm (37 tuổi, ngụ huyện Cái Mơn, tỉnh Bến Tre) cập bến Bình Đông (Quận 8, TP.HCM) lúc trời vừa hửng nắng. Thả vội mỏ neo, anh cùng những người đồng hành chuyển hoa Tết xuống vị trí đã thuê trước đó bày bán.
Anh Minh Tâm nói, Tết năm nay là tròn 20 năm anh chở hoa xuân lên bến Bình Đông phục vụ khách. Anh đã theo ghe khi còn là cậu bé ham thích cảnh tất bật đầu xuân tại TP.HCM. Năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch, anh quyết định giảm số lượng hoa xuân, chở lên bến ít hơn so với mọi năm.
Ghe hoa Tết của thương hồ từ miền Tây cập bến Bình Đông. Chiếc ghe gỗ cập vào bến, anh bắc chiếc cầu tạm nối liền thân ghe và bờ kè rồi cùng bạn khiêng những chậu mai Tết xuống bến. Gần sát mặt đường, người đi chung đang tất tả bán những chậu cây kiểng đầu tiên cho khách.
Cách đó không xa là gian hàng hoa cúc, vạn thọ… của bà Trần Thị Kiều (54 tuổi, ngụ tỉnh Bến Tre). Bà Kiều nói những ngày đầu, bà chủ yếu bán hoa vạn thọ, cúc nên không di chuyển bằng ghe lớn. Thay vào đó, bà bỏ một số tiền lớn để thuê xe đò chở hoa lên bến Bình Đông.
Sau khi cập bến, thương hồ tất bật vận chuyển hoa xuống bến. “Tôi đi bữa tối 19 rạng sáng 20 tháng Chạp đã đến bến. Hôm rồi, tôi không đi ghe. Đến 25, 26 Tết, ghe của tôi mới lên. Mấy hôm nay, tôi chủ yếu bán cúc, vạn thọ đi xe cho cơ động, bán hết xe này, tôi lại lên xe khác. Nếu đi ghe, mình phải lên hoa hết rồi chất dưới ghe neo ngoài sông khiến bông không tươi, chăm cực lắm”, bà Kiều chia sẻ.
Cùng bán hoa Tết tại bến Bình Đông vào những ngày đầu xuân nhưng bà Võ Thị Nga (54 tuổi) lại không phải là dân trồng hoa chuyên nghiệp. Bà nói mình cũng là thương lái. Vào những ngày giáp Tết, bà đến các làng hoa tại miền Tây đặt mua cây kiểng rồi chở lên bến Bình Đông bán.
Anh Tâm cho biết, anh đã theo ghe bán hoa Tết từ khi còn rất nhỏ. Bà Nga chia sẻ: “Năm nay thời tiết thuận lợi, hoa, cây cảnh đẹp nhưng tôi vẫn canh cánh nỗi lo bán không được vì dịch bệnh. Nói chung, năm nào cũng phải đến 25-26 Tết mới biết có bán được hay không nhưng vào giờ này năm ngoái, tôi thấy các bạn hàng đã lên bến đông đúc, tấp nập”.
“Ai cũng rộn ràng, khách hàng cũng vui vẻ hỏi giá, nói chuyện rôm rả. Bây giờ, dịch bệnh phức tạp, khách cũng ngại chỗ đông người, không dám tụ tập đông lựa hoa, trả giá…”, bà Nga nói thêm.
Các ghe lớn thường chở mai Tết “khủng” có giá trị cao. Hiện tại, dù chưa vào đỉnh điểm dịp mua hoa Tết nhưng bến Bình Đông đã đặc kín các gian hàng hoa cảnh Tết của các thương hồ. Các ghe lớn của những nhà vườn chuyên bán, cho thuê mai Tết đã cập bến từ sớm, chất mai dày đặc bên bờ sông.
Trong khi đó, các ghe nhỏ hơn thường chở các loại hoa, cây cảnh nhỏ cũng đang tất bật bày bán tạo nên không khí tấp nập, rộn ràng trong những gam màu xanh, đỏ… rực rỡ.
Theo ghi nhận của chúng tôi, đa số các thương hồ đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại bến Bình Đông hàng chục năm nay. Thế nên, dẫu bị ảnh hưởng của đại dịch, đến hẹn họ vẫn lên, bày bán các loại hoa cảnh rực rỡ sắc màu.
Người dân rôm rả trò chuyện khi chọn mua hoa Tết tại bến Bình Đông. Theo ghe hoa Tết từ năm lên 3
Anh Tâm kể, anh bắt đầu theo ghe hoa Tết từ miền Tây lên TP.HCM từ khi 3 tuổi. “Lúc đó, tôi đi ghe với ba. Tôi chỉ nhớ thời đó, người ta đi ghe đông lắm. Nào là ghe chở mai, tắc, vạn thọ, dưa hấu…
Chúng tôi đi cùng một lượt, cùng ghé bến một ngày nên đông vui vô cùng. Lên bến, tôi được thấy cảnh người dân TP tấp nập lựa hoa, mua trái cây… vui hơn ở quê nhiều”, anh Tâm kể.
Cũng theo anh, trước đây đi ghe rất tốn thời gian nên gần như cả nhà anh đều cùng đi một lượt. Họ chuấn bị gạo, thức ăn, bếp để nấu nướng, ăn ngủ trên ghe. Bây giờ, hiện đại hơn, anh ăn cơm hộp, mắc võng ngủ ngay tại khu vực bán hoa.
Khu vực bán hoa hồng Tết thu hút nhiều khách hàng nữ. Trong khi đó, bà Kiều theo ghe bán hoa Tết từ khi con gái bà mới 1-2 tuổi. Đến nay, con gái bà đã thành thiếu nữ và đang quán xuyến việc kinh doanh giúp mẹ. “Năm nay nó 18 tuổi rồi. Năm nào,con cũng theo tôi lên bán. Nay bán ít, nó chưa lên. Ít bữa nữa, em nó mới theo ghe lên sau”, bà Kiều nói.
Bà Kiều nói rằng, dù không phụ thuộc vào mùa hoa Tết nhưng mỗi năm, bà đều mong ngóng ngày chở hoa lên bến Bình Đông bán dù rất vất vả.
Bà nói: “Năm nào tôi cũng lên trước. Khoảng 25 Tết, ghe nhà mới lên sau. Ghe chưa lên, một mình tôi ở đây cũng có nhiều điều bất tiện. Không có bà con thân thích trên này, tôi phải nhờ mấy quán cà phê xung quanh để sinh hoạt cá nhân”.
Bà Kiều tư vấn cho khách hàng của mình chọn mua những chậu cúc nở vàng rực rỡ. “Mới đầu, họ cũng khó chịu. Nhưng sau này quen, tôi cũng chủ động tặng hoa, cây kiểng Tết cho họ nên bây giờ đỡ rồi. Khi nào ghe lên, tôi mới được nấu nướng, ăn, ngủ dưới ghe chứ bây chỉ ăn cơm hộp, ngủ võng 'nuôi muỗi' Sài Gòn thôi”, bà Kiều dí dỏm chia sẻ thêm.
Cũng như anh Tâm, bà Kiều, đa số thương hồ tại bến Bình Đông đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại đây trên dưới 20 năm. Thế nên, khi đại dịch bùng phát, họ cùng chung nỗi lo hoa rớt giá.
Người đàn ông chọn được cây bông giấy đỏ rực và chuẩn bị chở về nhà. Anh Tâm nói, chưa năm nào như năm nay, đêm theo dòng nước lên Sài Gòn, anh cứ gác tay lên trán suy nghĩ, lo lắng mãi chuyện hoa bán không chạy.
“Cũng lo lắm vì dịch bệnh ai cũng khó khăn. Nhưng tôi không bỏ được vì đây là cái nghề của mình rồi. Dẫu biết trước là khó khăn nhưng tôi vẫn phải đi”, anh Tâm chia sẻ.
20 năm mang đào cổ 'độc nhất vô nhị' vào Sài Gòn chiều lòng khách chơi Tết
Suốt 20 năm qua, anh Sơn đều tuyển chọn những gốc đào cổ thụ có tuổi đời lớn, dáng đẹp, nhiều hoa để 'Nam tiến', phục vụ khách hàng tại TP.HCM.
">Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên TP.HCM tìm Tết
Mấy hôm nay, tôi liên tục theo dõi những bài viết về chuyện ăn Tết bên nội bên ngoại trên quý báo, nhưng không thấy ai có chuyện bức xúc giống mình. Vì vậy tôi mạnh dạn viết lên đây, mong quý vị phân tích giúp tôi.
Tôi năm nay 39 tuổi, đã kết hôn được 9 năm. Vợ tôi bằng tuổi tôi.
Chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội nhưng quê vợ cách Hà Nội gần 500km, quê tôi cách 150km.
Bố tôi là trưởng họ. Tôi lại là con trai cả nên ngày Tết vợ chồng tôi bắt buộc phải có mặt ở quê. Vợ tôi hiểu điều đó nên chưa từng làm khó tôi, đòi hỏi chuyện ăn Tết bên nội hay bên ngoại.
Khi về ăn Tết nhà chồng, năm nào cô ấy cũng mua thùng lớn thùng bé bánh kẹo để cả nhà đi chúc Tết họ hàng. Đồ ăn, đồ uống hay đồ cúng lễ cô ấy cũng lo chu đáo khiến bố mẹ tôi rất hài lòng. Đi đâu ông bà cũng khen con dâu.
Tôi thấy vợ ngoan, chu đáo như vậy thì rất vui và thầm cảm ơn cô ấy.
Bù lại, tôi cũng quan tâm đến bố mẹ vợ. Gần Tết, tôi thường hỏi vợ nên mua gì để gửi xe khách về biếu bố mẹ. Tuy nhiên, cô ấy luôn từ chối.
Cô ấy bảo, bố mẹ già, lại ở xa bến xe. Nếu chúng tôi gửi quà, ông bà phải đi cả chục km để nhận cũng rất vất vả. Vì vậy, cô ấy gợi ý, chúng tôi nên gửi tiền để bố mẹ muốn mua sắm gì thì mua.
Tôi nghĩ như vậy cũng hợp lý nên năm nào cũng như năm nào, tôi biếu bố mẹ đẻ bao nhiêu thì gửi biếu bố mẹ vợ bấy nhiêu. Tất nhiên, số tiền cũng chỉ khoảng 2, 3 triệu vì chúng tôi chưa giàu.
Vợ tôi có vẻ hài lòng nên tôi luôn nghĩ mình đã chu đáo. Tuy nhiên, sau dịp Tết Dương lịch vừa qua, mọi suy nghĩ tốt đẹp của tôi về vợ và bố mẹ vợ đã bị sụp đổ.
Ấy là khi tôi phát hiện ra việc làm giấu giếm của vợ tôi.
Trong lịch sử giao dịch ngân hàng và tin nhắn Facebook của vợ, tôi thấy vợ chuyển cho chị gái 10 triệu đồng và dặn chị mang biếu bố mẹ. Cô ấy còn dặn chị, đi sắm Tết mà thấy gì hay thì cứ mua luôn cho bố mẹ, cô ấy sẽ gửi tiền sau.
Chị vợ tôi trả lời như thể đã rất quen với những việc vợ tôi nhờ. Vì vậy, tôi rất tức giận.
Tôi có cảm giác như đang bị lừa.
Tôi nào có ngăn cấm vợ quan tâm bố mẹ? Tại sao cô ấy phải giấu tôi làm những việc đó? Nếu muốn biếu bố mẹ thì cô ấy có thể bàn với tôi rồi cùng nhau quan tâm đến nhà ngoại. Đằng này, cô ấy lại biến tôi thành một con rối.
Hơn nữa, sau chuyện này, tôi cũng nhận ra bố mẹ vợ tôi không hề thật thà. Mỗi lần tôi gửi biếu Tết, ông bà đều nhận rồi gọi điện cảm ơn vì sự quan tâm của vợ chồng tôi.
Trong khi ở nhà tôi, nếu con trai đã biếu tiền thì bố mẹ tôi sẽ không bao giờ nhận tiền của con dâu nữa. Thậm chí, tôi muốn biếu nhiều (hơn 3 triệu đồng - nv) thì bố mẹ tôi cũng không nhận. Bởi chúng tôi còn phải tiết kiệm để mua nhà.
Vậy nên, suốt nửa tháng nay, tôi luôn thấy cay cú trong lòng. Tôi có nên nói chuyện thẳng thắn với vợ để cô ấy rút kinh nghiệm hay không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn.">Tôi cay cú khi phát hiện vợ gửi quà 'khủng' cho nhà ngoại dịp Tết