您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
'Đối thoại' của Đỗ Hồng Quân gây xúc động
NEWS2025-04-07 22:18:55【Kinh doanh】7人已围观
简介- Lần đầu tiên được trình diễn trong buổi khai mạc Festival Âm nhạc mới Á -Âu 2014 tối 8/10 tại Nhà 24hcom24hcom、、
- Lần đầu tiên được trình diễn trong buổi khai mạc Festival Âm nhạc mới Á -Âu 2014 tối 8/10 tại Nhà hát Lớn Hà Nội nhưng tác phẩm "Độc thoại" cho đàn bầu (NSƯTHoàng Anh Tú) cùng Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đã gây sự xúc động cho người nghe.
很赞哦!(6123)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- Hà Nội tách một phần diện tích Khu đô thị Văn Phú gộp vào Khu đô thị Phú Lương
- Vợ ngoại tình với bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng
- Người đẹp Tường San 18 tuổi, cao 1m79, eo 56cm thi Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Bố chồng phũ phàng chê bai con dâu thua kém mẹ chồng
- Xem cá vàng học cách ‘lái’ người máy trên cạn
- Rực rỡ giây phút đón những chàng trai vàng Olympic Toán quốc tế
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
- Học trường danh giá chưa hẳn có hạnh phúc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
Phó Giám đốc NCSC Phạm Thái Sơn cho biết, nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin một cách đầy đủ, đúng quy định. Ảnh: Lê Anh Dũng Trao đổi bên lề tọa đàm “Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền” diễn ra ngày 5/4, ông Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc NCSC, qua phân tích, xác định nguyên nhân và đối tượng tấn công các hệ thống thông tin tại Việt Nam gần đây, Cục An toàn thông tin nhận thấy có nhiều nhóm tấn công khác nhau chọn nhắm vào hệ thống của các tổ chức và doanh nghiệp trong nước như Lockbit, Blackcat, Mallox…
Đại diện NCSC cũng cho hay, dù tấn công ransomware đã có từ lâu, song hiện mức độ tinh vi, phức tạp và chuyên nghiệp của các nhóm tấn công cao hơn nhiều so với trước. Trong khi đó, dù Việt Nam đang đẩy nhanh chuyển đổi số, nhiều hoạt động chuyển dịch lên môi trường số; nhưng vẫn có nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin một cách đầy đủ, khiến cho hệ thống trở thành đích nhắm dễ dàng với các nhóm hacker.
Ông Phạm Thái Sơn cũng chia sẻ thêm, Cục An toàn thông tin thường xuyên, liên tục có các cảnh báo về các lỗ hổng mới, xu hướng tấn công mới đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để các đơn vị có thể cập nhật và xử lý lỗi kịp thời. Thế nhưng, thực tế là nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm xử lý, cũng chưa đầu tư đúng mức để đảm bảo an toàn thông tin.
Theo thống kê, sau hơn 7 năm Luật An toàn thông tin mạng và Nghị định 85 về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ có hiệu lực, đến nay còn hơn 33% hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước chưa hoàn thành việc phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin, và tỷ lệ hệ thống đã triển khai đầy đủ các biện pháp bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ còn thấp hơn nữa, chỉ khoảng 20%.
Một số vụ tấn công nghiêm trọng vào các hệ thống tại Việt Nam thời gian gần đây, theo thống kê của Trung tâm An ninh mạng quốc gia. Có chung quan điểm, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục A05 cũng nhận định: Tình hình an toàn, an ninh mạng Việt Nam đang ngày càng phức tạp, với tần suất tấn công ngày càng dày và thiệt hại cũng lớn hơn. Cách đây khoảng 2 - 3 năm, hacker lấy đi 40 - 50 tỷ đồng đã là rất lớn, song hiện nay có những vụ tấn công mạng gây thiệt hại lên tới 200 tỷ đồng.
Nhấn mạnh Việt Nam đang tích cực chuyển đổi số nhưng nhiều tổ chức chưa quan tâm đúng mức đến an toàn, an ninh mạng, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cũng điểm ra một số vụ tấn công nghiêm trọng vào các đơn vị trong lĩnh vực truyền thông, năng lượng, tài chính ngân hàng, trung gian thanh toán, chứng khoán xảy ra trên không gian mạng Việt Nam từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2024, với sự gia tăng quy mô và tần suất tấn công.
Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ tạo tiền lệ xấu
Đáng chú ý, dù đều có chung nhận xét về mức độ đặc biệt nguy hiểm của tấn công ransomware, bởi một khi dữ liệu đã bị mã hóa thì gần như không còn cơ hội giải mã dữ liệu, tỷ lệ phục hồi gần như bằng 0, song các chuyên gia vẫn khuyến nghị các cơ quan, tổ chức không trả tiền cho hacker để chuộc dữ liệu bị mã hóa.
Đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cho hay, các bên tham gia sáng kiến chống mã hóa tống tiền của thế giới đều thống nhất việc cần vận động các đơn vị không trả tiền vì sẽ tạo ra nhu cầu, kích thích các nhóm tấn công mạng tập trung tấn công hơn.
“Nếu các đơn vị kiên cường trước những cuộc tấn công, động lực của các nhóm hacker sẽ giảm. Tháng 3 vừa qua, một đơn vị ở Việt Nam đã trả tiền chuộc để khôi phục hệ thống. Chúng tôi đã khuyến cáo điều này tạo tiền lệ xấu cho chính doanh nghiệp đó và đơn vị khác trên thị trường. Hiện chưa có quy định cụ thể, vì thế việc trả tiền chuộc dữ liệu hay không vẫn là lựa chọn của doanh nghiệp, tổ chức”, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia chia sẻ.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo, ngay cả khi chấp nhận trả tiền cho hacker để có “key” giải mã, có doanh nghiệp dù đã trả tiền vẫn không lấy lại được dữ liệu. Ảnh minh họa: ivanti.com Trao đổi với phóng viên VietNamNetvề vấn đề này, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật Công ty NCS cũng cho biết: Xu hướng chung của thế giới là cố gắng không trả tiền chuộc cho hacker, không tạo tiền lệ xấu vì hành động này có thể khuyến khích hacker tấn công mục tiêu khác trong nước hoặc khuyến khích những nhóm hacker khác tiếp tục tấn công vào doanh nghiệp, tổ chức trả tiền chuộc.
Lời khuyên chung của cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia là doanh nghiệp, tổ chức cần “phòng hơn là chống” khi đối mặt với tấn công ransomware. Trong ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ vừa ra mắt ngày 6/4, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị 9 biện pháp để doanh nghiệp có thể chủ động phòng ngừa loại hình tấn công nguy hiểm này.
Doanh nghiệp Việt cần ‘bật chế độ khẩn’ sau sự cố ransomware vào VNDIRECT, PVOILDù chưa có bằng chứng cho thấy đang có chiến dịch tấn công ransomware nhắm vào doanh nghiệp Việt, song các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp, tổ chức vẫn cần khẩn cấp, ưu tiên làm ngay một số việc để bảo vệ hệ thống quan trọng.">Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ khuyến khích hacker gia tăng tấn công ransomware
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, khi lớp học có học sinh F0, cán bộ y tế trường học và tổ an toàn phòng, chống dịch Covid-19 của nhà trường, cán bộ y tế cấp xã tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.
Trao đổi với VietNamNet, hiệu trưởng một số trường tại Hà Nội cho rằng quy định xét nghiệm toàn bộ học sinh trong cùng lớp khi lớp có học sinh F0 thực sự là bài toán kinh tế với các nhà trường.
Hiệu trưởng một trường THCS ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.
Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.
Vị hiệu trưởng phàn nàn thêm: “Bên tôi hiện nay mỗi ngày test khoảng 80 bộ, đó là chỉ mấy F1 ngồi cạnh F0 hoặc học sinh nghi ngờ mệt mỏi là test giúp phụ huynh. Chứ test cả lớp chắc nhà trường không đủ tiền mất”.
Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cũng băn khoăn.
“Kinh phí các trường ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100 nghìn đồng, nói thực test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra. Chúng tôi bỏ kinh phí từ tiền của trường, không thu của phụ huynh, nên đúng nếu lâu dài và làm trên diện rộng thì cũng là vấn đề thật”.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho hay, hướng dẫn mới của Bộ Y tế đã có nhiều điểm mới và thuận lợi hơn. Chẳng hạn quy định cách ly F1 đã tiêm 2 mũi trở lên chỉ còn 5 ngày. Bên cạnh đó cũng có hướng dẫn về việc xử lý tình huống khi phát hiện học sinh diện F0 tại nhà mà học sinh đó đã đi học trực tiếp.
Tuy nhiên, ông Cường cũng cho rằng, nếu lớp có F0 và phải xét nghiệm cả lớp thì thật sự tốn kém. “Việc này buộc phải làm để đảm bảo an toàn cho học sinh. Nhưng nếu phải thực hiện nhiều, cũng là một vấn đề về tài chính đối với các nhà trường”, ông Cường nói.
Ngoài ra, góp ý về hướng dẫn mới này, ông Cường cho rằng, việc định nghĩa F1 về việc tiếp xúc trong không gian hẹp, kín tối thiếu 15 phút như hiện nay vẫn chưa rõ.
“Nên chăng các cơ quan chức năng có quy định về việc hẹp là thế nào? Có thể là mật độ người/m2 chẳng hạn. Vậy sẽ rõ hơn cho việc xác định F1 khi học sinh học trong các lớp học”.
Hải Nguyên
Trường học căng mình dạy học 'on – off', áp lực vì nỗi lo F0
Kết thúc tuần học đầu tiên, do tâm lý lo lắng khi xuất hiện các ca F0 trong trường học, nhiều phụ huynh e ngại việc cho con em quay trở lại trường.
">Cuộc chơi tốn kém nếu một học sinh F0, xét nghiệm cả lớp
Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Thông tin điện tử - Cục PTTH&TTĐT. (Ảnh: Đức Huy) Một trong những giải pháp đã được Bộ TT&TT tập trung xây dựng là “Cẩm nang phòng, chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng”. Tài liệu này đã hoàn thành và sẽ được công bố vào ngày 27/12 tới.
Được phát hành bản sách in và trên các nền tảng số, với Cẩm nang này, các cơ quan, tổ chức và cá nhân sẽ có kiến thức cần thiết để ứng phó và xử lý hiệu quả tình trạng tin giả, tin sai sự thật trên mạng.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) thuộc PTTH&TTĐT đã phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương để xác minh và xử lý thông tin độc hại, vi phạm pháp luật. Theo thống kê, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm tiếp nhận 4.169 phản ánh tin giả; công bố 49 tin giả, 2 website giả mạo bộ ngành và 2 fanpage giả mạo các cơ quan báo chí và yêu cầu mạng xã hội nước ngoài xử lý gỡ bỏ 1.750 tin giả.
Đây là một trong những kênh thông tin để người dân, doanh nghiệp phản ánh khi nghi ngờ về tính xác thực của thông tin trên mạng hoặc thông tin ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã cùng các cơ quan chức năng kết hợp nhiều giải pháp, từ ngoại giao, truyền thông đến kỹ thuật tạo sức ép với các nền tảng xuyên biên giới để chặn gỡ nội dung vi phạm pháp luật và yêu cầu nộp thuế trực tiếp với Tổng Cục Thuế.
Theo Tổng Cục thuế, đến ngày 25/10/2022 đã có 37 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài nộp thuế với tổng số tiền hơn 3.100 tỷ đồng: Meta (Facebook) nộp hơn 1.700 tỷ đồng, Google nộp gần 1.000 tỷ đồng.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trung bình trên các nền tảng xuyên biên giới tiếp tục được nâng cao. Năm 2022, đạt 92%, chủ yếu là trên Facebook, YouTube, TikTok.
Tỷ lệ chặn, gỡ thông tin xấu độc, tin giả, tin sai sự thật trên các nền tảng xuyên biên giới đã đạt 92% trong năm 2022. (Ảnh minh họa: Minh Sơn) Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền cho hay, để đạt được những kết quả trên, Bộ TT&TT đã thay đổi tư duy quản lý với phương châm “Muốn quản được phải thấy được”. Năng lực rà quét của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ được nâng lên 300 triệu tin/ngày để giám sát, đo lường, đánh giá xu hướng thông tin trên mạng. Bộ cũng chuyển giao công cụ và tập huấn sử dụng cho các địa phương để họ chủ động rà quét, xử lý.
Phương thức tiếp cận, đấu tranh với nền tảng xuyên biên giới cũng thay đổi, nhờ đó các doanh nghiệp đều nâng cao tỷ lệ đáp ứng yêu cầu chặn gỡ của Bộ.
Bộ TT&TT đã đề xuất phối hợp với Bộ VHTT&DL xây dựng Quy trình xử lý người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc ứng xử, vi phạm đạo đức xã hội. Dự kiến theo hướng sẽ cấm biểu diễn, cấm sóng, cấm mạng - tức là hạn chế biểu diễn, hạn chế phát sóng, đăng tải, sử dụng hình ảnh trên Đài PTTH và môi trường mạng.
">Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng
Nhận định, soi kèo Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Bứt phá trong cuộc đua top 4
Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, khám, đánh giá tình trạng của nam bệnh nhân bị thương nặng sau trận lũ quét kinh hoàng tại thôn Làng Nủ. Ảnh: BVCC Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cũng hội chẩn trực truyến cấp cứu 3 bệnh nhân bị lũ quét vùi lấp tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Trong số này có 1 bệnh nhi 7 tuổi vỡ gan độ I, chấn thương tuyến thượng thận, chấn thương sọ não, gãy 1/3 giữa xương đùi trái.
Trước đó, ngay sau khi nhận thông tin về trận lũ quét kinh hoàng sáng 10/9 gây thiệt hại về người tại thôn Làng Nủ, Bệnh viện huyện Bảo Yên đã bật báo động đỏ, huy động cán bộ tập trung tại đơn vị ứng cứu thảm hoạ thiên tai do bão lụt; cử ngay ê-kíp trực xuống thực hiện cấp cứu tại chỗ và đưa người bị thương về điều trị tại bệnh viện huyện.
Chiều cùng ngày, Sở Y tế Lào Cai đã chỉ đạo thêm 3 bệnh viện: đa khoa tỉnh, Sản Nhi và huyện Bảo Thắng cử 3 ê-kíp cấp cứu lập tức lên đường về hỗ trợ Bảo Yên cứu nạn.
">Bệnh nhân vụ lũ quét vùi lấp cả thôn ở Lào Cai được chuyển về bệnh viện Hà Nội
-Không như những lời quảng cáo có cánh, nhiều khách hàng vỡ mộng ngay khi vừa nhận được nhà mới đã xảy ra không ít những tranh chấp.
Trong một thời gian ngắn, hàng loạt vụ tranh chấp căng thẳng đã diễn ra tại nhiều dự án chung cư tại Hà Nội. Như tại chung cư Home City (Cầu Giấy – Hà Nội), vấn đề tranh chấp kéo dài hơn nửa tháng nay nhưng đến nay các bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Những bức xúc từ việc nhập nhằng địa chỉ một đằng, lối đi một lẻo đang khiến cho cư dân rơi vào cảnh “dở khóc dở cười”.
Căng thẳng càng leo thang tại chung cư Home City, mới đây ngày 5/3, hàng trăm cư dân mua căn hộ tại dự án tại đã tập trung diễu hành phản đối chủ đầu tư bịt lối đi cổng chính tại địa chỉ 177 Trung Kính, phản ánh những bức xúc kéo dài thời gian qua.
Cư dân Home City mang băng rôn tố chủ đầu tư “lừa đảo” và “treo đầu dê, bán thịt chó” sáng ngày 5/3.
Theo phản ánh của cư dân, trong Hợp đồng mua bán căn hộ ký kết với các khách hàng chủ đầu tư đều lấy địa chỉ là 177 Trung Kính, tổ 51, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội làm địa chỉ chính thức. Song, từ khi bàn giao nhà cho cư dân, chủ đầu tư đã cho bảo vệ chặn lối đi này, yêu cầu tất cả cư dân phải đi lối ra đường Nguyễn Chánh. Sự thay đổi địa chỉ này đang gây ra hệ lụy, trong đó nhiều cư dân gặp khó khăn trong việc làm hồ sơ giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ.
“Dưới góc độ pháp lý, có thể nhận định hành vi của Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật kinh doanh bất động sản, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng – các hộ dân chung cư.
… Các sai phạm của Chủ đầu tư – Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính rất cần có sự phối hợp, vào cuộc của các cơ quan chức năng để làm rõ và xử lý theo đúng quy định pháp luật”.
(Luật sư Nguyễn Thế Truyền, Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội)
Về vấn đề này, nêu trong đơn phản ánh, cư dân cho biết, khi một số cư dân buộc phải làm thủ tục xin cấp sổ qua Chủ đầu tư (vì có vay ngân hàng, ký cam kết quản lý tài sản 3 bên giữa cư dân – chủ đầu tư – ngân hàng, nên muốn làm sổ đỏ thì bắt buộc phải làm qua Chủ đầu tư), chủ đầu tư yêu cầu những hộ dân đã đăng ký hộ khẩu và lấy địa chỉ 177 Trung Kính trong hộ khẩu phải lên Công an quận Cầu Giấy để đính chính lại địa chỉ. Cụ thể, địa chỉ phải bao gồm thông tin về số căn hộ, tòa nhà Home City, tổ 45, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy. Nếu thỏa mãn yêu cầu này, chủ đầu tư mới hợp tác hỗ trợ thủ tục làm sổ đỏ.
Tuy nhiên, công an quận Cầu Giấy trả lời, từ trước tới nay cấp hộ khẩu cho cư dân tòa nhà Home City đều lấy địa chỉ 177 Trung Kính – căn cứ theo địa chỉ ghi trên bìa hợp đồng mua bán căn hộ ký giữa dân và chủ đầu tư. Đồng thời, hiện nay hồ sơ đã kê khai được lưu trữ và nhập vào dữ liệu quản lý cư dân cũng như các quy định liên quan, nên Công an Quận Cầu Giấy không đồng ý sửa địa chỉ 177 Trung Kính thành địa chỉ khác. Điều này khiến nhiều hộ gia đình lo lắng trước nguy cơ bị “treo” sổ đỏ chỉ vì… cái địa chỉ?
Đắt xắt ra… “quả đắng”?
Trao đổi về những vấn đề xung quanh việc xảy ra tranh chấp đang khiến cư dân tại chung cư Home City bức xúc, luật sư Nguyễn Thế Truyền (Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng, dưới góc độ pháp lý, có thể nhận định hành vi của Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản trong pháp luật kinh doanh bất động sản, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng – các hộ dân chung cư.
Dự án xong, đường vẫn chưa thông. (Ảnh: Lối đi vào Home City từ đường Nguyễn Chánh. Theo phản ánh của cư dân, hai đầu đường quy hoạch 21m hiện nay vẫn chưa được thông).
“Cụ thể, Khoản 3 Điều 8 Luật kinh doanh bất động sản 2014 nghiêm cấm hành vi công khai không đầy đủ, trung thực về thông tin bất động sản. Các thông tin này bao gồm quy mô, loại bất động sản, thông tin về vị trí, quy hoạch liên quan, đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, thực trạng công trình hạ tầng, dịch vụ liên quan, các hạn chế về quyền sở hữu, quyền sử dụng,…
Khoản 1 Điều 10 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 cũng nghiêm cấm hành vi lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quản cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác về hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp.
Trong thực tế toàn bộ quá trình chào bán cũng như trong hợp đồng mua bán căn hộ, Chủ đầu tư luôn sử dụng địa chỉ 177 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội bên cạnh một địa chỉ khác là Tổ 51, Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Điều này dù “vô tình” hay “hữu ý” đều khiến các hộ dân hiểu sai về vị trí của các căn hộ và chấp nhận chi trả số tiền không hề nhỏ” – Luật sư Truyền phân tích.
Cũng theo vị Giám đốc Công ty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội, các sai phạm của Chủ đầu tư – Công ty TNHH MTV đầu tư Văn Phú – Trung Kính rất cần có sự phối hợp, vào cuộc của các cơ quan chức năng để làm rõ và xử lý theo đúng quy định pháp luật.
“Sự việc cũng là bài học kinh nghiệm đắt giá cho người mua nhà, trong bối cảnh căn nhà vẫn còn là một giá trị vô cùng lớn, cần luôn luôn cần kiểm tra kỹ càng thông tin về dự án trên những nguồn chính thống khác nhau để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh” – vị luật sư nhấn mạnh.
VietNamNet tiếp tục thông tin.
Hà Nội yêu cầu công khai hàng loạt dự án “có vấn đề”
UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tình hình thị trường bất động sản.
Trong đó, UBND TP yêu cầu các Sở: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch – Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Cục Thuế TP, Cảnh sát PCCC TP, UBND các quận huyện, thị xã, UBND các xã phường, thị trấn trên địa bàn TP tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đối với các vi phạm pháp luật trong hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản.
Trong quá trình thực hiện UBND TP yêu cầu các Sở, ngành liên quan có trách nhiệm công bố công khai các dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng, các dự án chậm tiến độ, dự án chậm tiến độ, dự án đã được giao đất nhưng chủ đầu tư chậm trễ trong việc xác định nghĩa vụ tài chính của các dự án, các dự án chủ đầu tư chậm trễ trong việc làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho người dân, các dự án chưa nghiệm thu chất lượng công trình đã đưa vào sử dụng, dự án chưa nghiệm thu PCCC đã đưa vào sử dụng.
Hồng Khanh
">Tranh chấp tại dự án Home City: Bài học đắt giá cho người mua nhà
Trường ĐH Y dược TPHCM là trường duy nhất đón khoảng 14.000 sinh viên ĐH và sau ĐH học trở lại vào tuần này trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Tuy nhiên, sáng nay, nhiều sinh viên y khoa vẫn tự tin đến giảng đường. Lê Nhất Thành, sinh viên năm nhất ngành Y đa khoa, cho biết sau thời gian nghỉ dài, khi trở lại trường được thầy cô hướng dẫn cách phòng chống bệnh nên em cũng an tâm đến lớp hơn. Theo lãnh đạo nhà trường, sinh viên y khoa có kiến thức trong công tác phòng chống dịch. Đây cũng là đội ngũ dự bị khi TP.HCM thiếu hụt nguồn y bác sĩ nếu dịch Covid-19 bùng phát. Nhà trường cũng cam kết các biện pháp đảm bảo an toàn khi sinh viên trở lại trường học. Nụ cười vui vẻ của những sinh viên đại học Y dược khi trở lại trường, gặp lại bạn Hồng Tấn Đạt, sinh viên năm thứ nhất cho biết hôm nay em học môn sinh hoá. Đến lớp, thầy cô thông tin về tình hình dịch bệnh nên các em cũng hiểu nhiều hơn. Sinh viên nước ngoài được hướng dẫn các thủ tục cần thiết để vào trường. Khi sinh viên trở lại trường, lực lượng bảo vệ kiểm tra nghiêm ngặt. Hầu hết sinh viên sử dụng khẩu trang để phòng chống dịch bệnh Covid-19 Bên trong phòng thực hành Khoa Răng hàm mặt Phát biểu trong buổi họp với UBND TP.HCM về phòng chống dịch Covid-19 vào ngày 6/3, PGS.TS Trần Diệp Tuấn - Hiệu trưởng nhà trường - cho rằng: “Ngành y có đặc thù là nhiều môn thực hành, nếu học online sẽ rất khó. Sinh viên y đi học lại sớm để tham gia tập huấn, sẵn sàng phục vụ cho đội ngũ công tác phòng chống Covid-19 tại các bệnh viện, cũng là thể hiện trách nhiệm xã hội của mình”. Bên ngoài hành lang lớp học. Sinh viên trao đổi bên trong sân trường. Vẫn có những em còn tâm lý e ngại khi trở lại trường học... Trong tuần đầu tiên này, nhà trường sẽ tập huấn cho sinh viên về phòng chống dịch. Nếu sinh viên có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ hoặc có yếu tố dịch tễ như hướng dẫn thì đến cơ sở y tế hoặc cách ly theo quy định. T.Tùng
TP.HCM đổi lịch phút chót, học sinh 12 tiếp tục nghỉ tránh Covid-19
- Quyết định này được UBND TP.HCM đưa ra tối 8/3 sau khi tình hình dịch virus corona có nhiều diễn biến phức tạp.
">Trường đại học duy nhất ở TP.HCMcho sinh viên đi học trở lại sau thời gian nghỉ dịch covid