您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Bayelsa United vs Remo Stars, 22h00 ngày 11/10
NEWS2025-01-25 04:47:09【Thế giới】4人已围观
简介 Hoàng Tài - 10/10/2023 23:26 Nhận định bóng đ trực tiếp bóng đá châu âutrực tiếp bóng đá châu âu、、
很赞哦!(25335)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- CEO Samsung: Hãy xem thử thách là cơ hội tái sinh
- Tim Cook mang theo dự định gì khi sang Việt Nam?
- Chưa hết tuần trăng mật, tôi đã muốn ly hôn
- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- Người thân, đồng nghiệp nghẹn ngào tiễn biệt diễn viên Thanh Hoa
- Hàn Quốc công bố gói tài trợ 19 tỷ USD cho ngành bán dẫn
- Ngọc Châu hoá bướm, Thiên Ân mặc áo dài gần 20 kg diễn thời trang
- Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- Lùi thời gian tổ chức thi kỹ năng nghề quốc gia năm 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Ông Li Peng, Phó Chủ tịch Cấp cao, kiêm Chủ tịch Kinh doanh & Dịch vụ ICT của Huawei - nói về kỷ nguyên AI di động tại Diễn đàn Toàn cầu về Băng thông rộng Di động 2024. Ảnh: Huawei Lãnh đạo Huawei nhấn mạnh, “kỷ nguyên AI di động đã mở ra”. Tuy nhiên, để nắm bắt cơ hội này, nhà mạng cần làm hai điều: chuẩn bị mạng để hỗ trợ AI, bao gồm nâng cao khả năng mạng, đặc biệt là băng thông, độ trễ và dung lượng; sử dụng AI để hỗ trợ mạng.
Đối với các mạng phức tạp, AI sẽ giúp tự động hóa việc vận hành và bảo trì, tối ưu hóa hiệu suất mạng và đảm bảo trải nghiệm người dùng tốt nhất.
Trong năm 2024, mạng 5.5G được thương mại hóa, song song với việc ứng dụng AI trong đời sống và công việc được mở rộng chưa từng có.
Đã có hơn 3 triệu ứng dụng tích hợp AI được phát triển, nhiều hơn tổng số ứng dụng không được tích hợp AI...
Ông Ken Hu, Chủ tịch luân phiên Huawei, nhận định, AI sẽ thay đổi tất cả mọi thứ. Mạng di động, thiết bị đóng vai trò quan trọng trong việc phổ biến AI cho tất cả mọi người.
(Theo mobileworldlive)
">Hai điều nhà mạng cần thực hiện để tiến đến kỷ nguyên AI di động
Ảnh minh họa: Getty Images
Hồi còn yêu vợ tôi, mỗi lần đến chơi, tôi thấy người nhà cô ấy khá thoải mái, người nhỏ có thể trêu đùa người lớn, hầu như không có khoảng cách nào. So với hai bên gia đình, phong cách sống hoàn toàn trái ngược nhau. Vậy nên sau khi về nhà tôi làm dâu, có nhiều chuyện vợ tôi gần như không thích ứng được. Cô ấy cũng cố gắng thay đổi theo nề nếp nhà chồng, nhưng có nhiều việc cô ấy vẫn cho rằng không cần thiết. Chính vì lẽ đó vợ tôi hay bị mẹ chồng phiền trách, giáo huấn.
Như chuyện vài hôm trước, cô ấy nói với tôi: “Cuối tuần em đưa con sang ngoại chơi ít hôm, đầu tuần về nhé”. Vì tôi bận trực không thể đi cùng, nhưng tôi nói vợ “trước khi đi nhớ xin phép bố mẹ”.
Kết quả là hôm đó tôi đang ở cơ quan thì mẹ tôi gọi điện nói: “Nhà này rốt cuộc có ai coi ông bà già này ra gì nữa không?”. Mẹ tôi nói vợ tôi về bên ngoại mà không xin phép.
Tôi càng nghĩ càng bực, rõ ràng sáng đi làm đã dặn vợ rồi, có chừng ấy mà cũng không làm được để bố mẹ chồng trách. Tôi gọi điện cho vợ bảo:
- Sáng em về ngoại không xin phép bố mẹ à?
- Em bảo rồi.
- Sao mẹ bảo em không xin phép?
- Ô hay, sáng em bảo mẹ “Nay được nghỉ con đưa cháu về ông bà ngoại chơi mẹ nhé” rồi còn gì?
- Nhưng bà nói bà còn chưa đồng ý đã đi rồi, là em nói cho có chứ đâu phải xin phép.
- Em về nhà bố mẹ em mà cũng phải được bố mẹ chồng cho đi mới được đi à, anh lắm chuyện vừa thôi chứ. Em chỉ thông báo cho ông bà biết thôi, không phải là xin phép.
Đấy, vợ tôi cứ “ngang như cua” kiểu đấy thì hỏi sao bố mẹ chồng không bực mình.
Tôi bảo vợ, em giờ về làm dâu nhà anh, là người nhà anh. Nhà nào nếp nấy, em muốn đi đâu phải xin phép bố mẹ chồng, bố mẹ chồng đồng ý mới được đi, kể cả là về nhà ngoại.
Nhưng vợ tôi lại nói tôi “bảo thủ và gia trưởng y hệt bố mẹ anh”, rằng cô ấy thông báo với mẹ chồng chính là tôn trọng bà rồi. Cô ấy không phải là trẻ con mà đi chơi cũng phải cho phép mới được đi.
Mấy hôm nay mẹ tôi luôn nói vợ tôi không có phép tắc vì “thuyền theo lái, gái theo chồng. Trong nhà có bố mẹ chồng mà đi đâu làm gì cũng tự tung tự tác” còn nói tôi có một việc đơn giản như vậy mà không biết “dạy vợ”. Vợ tôi thì bảo cô ấy là người trưởng thành rồi, có thể quyết định mọi việc mà không cần sự đồng ý hay cho phép của ai hết.
Là mẹ tôi quá nghiêm khắc hay là vợ tôi quá ngang ngạnh, ương bướng? Tôi thật sự không biết phải “cải tạo” vợ tôi bằng cách nào để cô ấy vào khuôn khổ, chứ chuyện nhỏ chuyện to gì cũng hai luồng quan điểm trái ngược giữa mẹ và vợ, tôi thật không biết phải làm sao?
Chồng sắp cưới cho gia đình tôi vay 50 triệu đồng nhưng đòi tính lãi
Trong lúc gia đình tôi khó khăn, cần sự giúp đỡ, anh lại tranh thủ kiếm lời…
">Tâm sự vợ về ngoại chơi mà không xin phép bố mẹ chồng
Tuy nhiên, khi được hỏi liệu AI có thể "tăng tốc" những nỗ lực của ông trong việc khám phá không gian hay không, ông dường như ít hào hứng hơn.
CEO SpaceX chia sẻ quan điểm: một trong những lĩnh vực mà hầu như AI không được sử dụng là thám hiểm không gian. “Vì vậy, SpaceX về cơ bản không dùng AI, Starlink không dùng AI. Tôi không phản đối việc dùng nó nhưng chưa thấy mục đích của nó”.
Musk nói đã thử nghiệm các mô hình ngôn ngữ AI tiên tiến bằng cách đặt câu hỏi cho chúng về không gian như nghịch lý Fermi, thiết kế động cơ tên lửa, điện hóa học nhưng kết quả thu về“thật khủng khiếp”.
Dù bày tỏ một số hoài nghi về dùng AI để khám phá không gian, Musk vẫn đầu tư rất nhiều vào việc phát triển công nghệ thông qua startup xAI. Musk từng dự đoán AI sẽ vượt qua con người vào cuối năm 2026.
Tại các công ty khác của ông, AI được trọng dụng hơn. Chẳng hạn, tại X (trước đây là Twitter), Musk đã tích hợp chatbot AI Grok vào nền tảng. Musk cũng cân nhắc sử dụng AI để giúp tóm tắt tin tức trên X. Và tại hãng xe điện Tesla, Musk hy vọng sẽ chế tạo một robot lao động có tri giác có tên là Optimus.
Ngoài ra, ông còn cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn mà AI mang lại cho nhân loại và xã hội, bao gồm lan truyền thông tin sai lệch và tự động hóa công việc trên diện rộng. “Ông trùm” công nghệ cũng tin vào khả năng một AI siêu thông minh có thể cứu rỗi nhân loại - hoặc chấm hết nó. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh dù sao đi nữa, con người nên chấp nhận rủi ro vì“kịch bản tích cực có thể lớn hơn tiêu cực”.
(Theo Insider)
">Elon Musk: Trí tuệ nhân tạo ‘vô dụng’ tại SpaceX
Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
Ông Nguyễn Song Nam - đại diện BTC trò chuyện cùng hiệu trưởng trường THPT Hàng Hải (Hải Phòng). Ảnh: VLAB Innovation Trong khuôn khổ cuộc thi, ban tổ chức (BTC) đã có dịp thăm, chia sẻ về cuộc thi tại một số trường THPT ở một số tỉnh thành. Ông Song Nam cho biết BTC đã gặp gỡ và trò chuyện cùng đại diện 9 trường: Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc (Vĩnh Phúc), Trường THPT Chuyên Thái Nguyên (Thái Nguyên), Trường THPT Nguyễn Huệ (Ninh Bình), Trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh), Trường THPT Hàng Hải (Hải Phòng), Trường THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định), Trường Tiểu học, THCS, THPT Nguyễn Công Trứ (Nam Định).
Hiện nay tại các trường THPT vẫn chưa có môn học chính thức về trí tuệ nhân tạo hay khoa học máy tính, các học sinh mới chỉ làm quen với môn Tin học, các kiến thức chuyên sâu về công nghệ sẽ được giảng dạy tại bậc đại học. Vì vậy nguồn học liệu cho các em học sinh tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo còn hạn chế, đó là khó khăn đối với cả giáo viên và học sinh khi tham gia các cuộc thi trong lĩnh vực này.
“Trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực khá khó và nguồn tài liệu cho các học sinh cũng khá hạn chế. Đối với trường Ams (THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam), ngoài sự triển khai từ tổ bộ môn và học sinh tự tìm hiểu, nhà trường còn liên kết với một số trường đại học, nhờ các giáo viên, giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy cho câu lạc bộ và đội tuyển của trường”, thầy Nguyễn Thanh Tùng - giáo viên bộ môn Tin học, trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam cho biết.
Đại diện BTC chia sẻ, đối với các học sinh đam mê trí tuệ nhân tạo, sự tham vấn đến từ thầy cô là điều vô cùng cần thiết để các em hiểu đúng và đầy đủ về lĩnh vực này. Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo Việt Nam là cơ hội hiếm có để các thí sinh tham gia được gặp gỡ, trò chuyện và thảo luận trực tiếp với hội đồng chuyên gia hàng đầu. Những nhận xét của các giáo sư sẽ giúp học sinh gợi mở suy nghĩ, tìm hiểu những khía cạnh khác trong ý tưởng của mình để hoàn thiện hơn trong tương lai.
Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo Việt Nam mùa 2 sẽ đóng cổng vào ngày 9/10. Tìm hiểu thông tin chi tiết về cuộc thi qua:
Fanpage “VLAB Innovation”: https://www.facebook.com/vlabinnovation/
Website: vlabinnovation.com
Thế Định
">Vietnam AI Contest truyền cảm hứng nghiên cứu trí tuệ nhân tạo cho học sinh THPT
Nhà chồng họp gia đình vì chuyện tôi 'nói xấu mẹ'
Mấy hôm trước, trong giờ làm việc, chồng gọi điện cho tôi nói “Tối sang nhà bố mẹ họp gia đình”. Lúc ấy tôi vẫn nghĩ chồng đùa, vì tôi nào có làm gì mà “đắc tội”?
">Mệt mỏi vì mâu thuẫn với mẹ chồng
- Giữa lòng Sài Gòn phồn hoa vẫn còn những khu “ổ chuột” với những ngôi nhà có cả chục thành viên trong gia đình nhiều thế hệ sinh sống, bám trụ từ nhiều năm nay.
Ông Hồng cho biết, dù được tái định cư ở chung cư nhưng ông không ở mà đi thuê nhà vì dễ kiếm tiền, tiện hơn chung cư.
Ba đời “ổ chuột”
Buổi chiều một ngày đầu tháng 4, lang thang dọc các bờ kênh trên địa bàn TPHCM, chúng tôi chứng kiến hàng nghìn căn nhà xiêu vẹo nằm chênh vênh cạnh những dòng kênh. Các căn nhà vài chục mét vuông được đóng cọc gỗ xuống lòng kênh rồi dùng ván ép dựng thành tường, mái che bằng bạt hay tấm tôn. Bên trong là những gia đình ba, bốn thế hệ sống chung, nhiều thập kỷ qua.
Nhập nhoạng tối, ông Trần Văn Hồng (SN 1954) ngồi bên căn nhà xiêu vẹo nằm trên bờ Kênh Tẻ, phường Tân Thuận, quận 7, đang sửa chiếc xe máy đời cũ. Phía ngoài lề đường, ông đặt chiếc máy hơi để bơm xe kiếm sống qua ngày. Ông nói căn nhà của mình nằm trong diện giải tỏa nhưng vẫn bám lại vì chưa tìm được chỗ ở mới trong khi đi nơi khác không biết làm gì kiếm sống. Ông Hồng sống tại bờ kênh này hơn 40 năm. Căn nhà chưa đầy 30m2, một phần nằm trên bờ đường, phần còn lại ngoi ra lòng kênh, cũng đủ chỗ ở cho cả nhà sinh sống. Đây là nơi trú ngụ của 3 thế hệ gần 10 người trong gia đình không có công việc ổn định.
“Dù rất muốn chuyển nơi khác ở nhưng đó là ước mơ xa vời”, ông Hồng ngậm ngùi. Hàng ngày ông ở nhà bơm vá xe, vợ ông đi giúp việc cho quán ăn, lau dọn nhà, ai thuê gì làm nấy nhưng vợ chồng ông có khi cả ngày cũng chỉ kiếm được vài chục nghìn mua rau. Năm người con cũng không có công việc ổn định, người làm sơn nước, người làm thợ hồ, giúp việc… nên thu nhập bấp bênh, lại phải lo cho con ăn học nên không phụ giúp được gì cho ông bà. “Nhiều hôm cả nhà ngồi ăn cơm không đủ chỗ, muốn có căn nhà cấp bốn đủ rộng cho con cháu ở mà cũng không được vì không có tiền”, ông Hồng nói.
Cùng trú ngụ trên dòng Kênh Tẻ, chị Lê Thị Linh (SN 1970) cho biết, người dân khu “ổ chuột” này luôn nơm nớp lo sợ vì không biết nhà mình sẽ trôi khi nào. “Mấy lần ngồi coi tivi thấy nhà dân ở Nhà Bè, Thủ Đức bị nước cuốn sập xuống kênh giữa đêm mà thấy run. Nhà mình chỉ có 1/3 nằm trên đất còn 2/3 là ở trên mặt kênh rồi, nhiều đêm đang ngủ mà tàu bè chạy qua nó cũng rung lắc liên hồi”, chị Linh noi.
Tại khu này, có hàng trăm hộ như ông Hồng, chị Linh, gia đình nào cũng có ba bốn thế hệ trong căn nhà lụp xụp nửa trên bờ, nửa dưới kênh sinh sống. “Trời nắng còn đỡ chứ mưa là mang nồi, chậu ra hứng nước vì mái thủng hết”, chị Linh buồn bã nói. Buồn hơn là hầu hết trẻ con ở khu “ổ chuột” này đều không được đi học, chúng ở nhà đi lượm ve chai, rửa bát cho quán ăn để kiếm cơm qua ngày.
Dọc con rạch Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thạnh cũng có hàng chục căn nhà “ổ chuột” lụp xụp cheo leo nửa trên đường nửa lòi ra bờ kênh. Con đường dẫn vào khu dân cư “ổ chuột” này chật hẹp, luôn xộc lên mùi hôi hám của rác. Buổi chiều tà, những đứa trẻ người đen nhẻm, quần áo xộc xệch rủ nhau ra đầu hẻm chơi đùa sau một ngày lăn lộn cùng đống ve chai, vé số.
Bỏ bao tải đựng đầy vỏ chai nhựa xuống góc nhà, Nguyễn Thị Hằng (11 tuổi, ngụ phường 1, quận Bình Thạnh) cho biết, bố làm thợ hồ, mẹ đi thu mua ve chai, còn mình ở nhà trông em, phụ giúp bố mẹ đi kiếm tiền nên không được đi học. “Hai đứa em nhỏ chưa được đi học, ở nhà với ông bà ngoại. Con muốn đi học lắm nhưng bố mẹ không có tiền nên phải nghỉ để giữ em, lượm ve chai kiếm tiền, hy vọng hai em của con sau này được đi học”, Hằng nói.
Những khu nhà “ổ chuột” ở TP.HCM.
Căn nhà chưa đầy 10m2 trên rạch Bùi Hữu Nghĩa, của bà Nguyễn Thị Thắm (SN 1955). Căn nhà này tồn tại hơn 30 năm qua. Bà Thắm cho biết, đây là nơi cư ngụ của gia đình ba thế hệ. Bà có hai con gái và một con trai đều đi làm thuê kiếm sống, 4 đứa cháu của bà có hai đứa được đi học, còn hai đứa lớn đã nghỉ để theo bố mẹ kiếm tiền.
Ngồi trầm ngâm bên căn nhà xiêu vẹo của mình, bà Nguyễn Thị Thắm nói chỉ có ước mơ duy nhất là các con cháu có một căn nhà cố định, một nơi mà có thể yên tâm ngả lưng sau mỗi ngày mưu sinh mệt mỏi và các cháu được đi học. “Chúng tôi đã sống ở đây qua mấy thập kỷ rồi. Ban ngày con cái đi làm, cháu đi học thì còn đỡ, chứ tối về cả nhà đông đủ thì không còn chỗ trú. Căn nhà quá nhỏ, không có vách ngăn, chỉ có vài tấm rèm che nhiều lúc vợ chồng nó sinh hoạt cũng bất tiện nhưng phải chấp nhận”, bà Thắm buồn bã.
Nhanh chóng xóa sổ những khu “ổ chuột”
Khi nghe chúng tôi nhắc đến việc di dời nơi ở, tái định cư ở một nơi mới rộng rãi, kiên cố hơn, ông Trần Văn Hồng cho biết, ông đã được đưa đi thăm khu chung cư tái định cư. Tuy nhiên, ông nói sẽ không ở nhà chung cư mà sẽ nhường lại cho con cháu, còn vợ chồng ông sẽ đi thuê nhà ở khu vực khác. “Chung cư 6 tầng nhưng không có thang máy, mỗi căn rộng khoảng 40m2, tôi già rồi đi thang bộ lên xuống cũng khó khăn mà cũng không cần ở nhà đẹp nên sẽ để lại cho con cháu, hy vọng chúng có chỗ ổn định để lo cho con ăn học, mình thuê nhà khác đi làm kiếm tiền”, ông Hồng tâm sự.
Xóa nhà “ổ chuột” ven kênh rạch đang được lãnh đạo TPHCM thực hiện một cách mạnh mẽ, đặc biệt khi thành phố đưa vấn đề chỉnh trang đô thị là 1 trong 7 chương trình đột phá giai đoạn 2015 - 2020. Đây là hy vọng của hàng chục ngàn người dân, những gia đình nhiều thập kỷ sống thấp thỏm trong các căn nhà ổ chuột xiêu vẹo, rách nát, có cơ hội được ở căn nhà kiên cố. Ý nghĩa hơn khi những đứa trẻ chân trần có cơ hội được đến trường học tập.
Ông Huỳnh Bá Trung Nam, Phó Chánh Văn phòng UBND quận Bình Thạnh cho biết, hiện nay trên địa bàn quận vẫn còn khoảng 2.500 hộ dân đang sống trong những căn nhà lụp xụp trên kênh rạch. Quận đang gấp rút di dời, xóa sổ những khu ổ chuột dọc kênh rạch Bùi Hữu Nghĩa, Văn Thánh, Xuyên Tâm. Theo ông Nam, UBND TPHCM đã chấp nhận chủ trương tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng. “Riêng rạch Bùi Hữu Nghĩa sẽ được thay thế bằng cống hộp và đang thực hiện khảo sát để lên phương án trình UBND thành phố về bồi thường, giải tỏa mặt bằng, dự kiến việc bồi thường giải tỏa con rạch này sẽ hoàn thành vào quý II năm 2017”, ông Nam nói.
Theo thống kê của Sở Xây dựng TPHCM, hiện nay trên địa bàn thành phố còn hơn 17.000 căn nhà lụp xụp nằm trên và ven hành lang các tuyến kênh rạch cần phải di dời. Dự kiến trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 sẽ hoàn thành di dời hơn 10.000 căn nhà. Riêng trong năm 2016, khoảng 2.000 căn nhà trên và ven kênh, rạch sẽ được di dời...
Ô nhiễm và dịch bệnh
Song song những khu nhà “ổ chuột” là hàng ngàn “cầu tõm”- nhà vệ sinh lộ thiên được người dân sử dụng để thải trực tiếp xuống kênh rạch mặc cho nguy cơ lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.
Dọc bờ kênh chạy qua quận 4, 7, 8, Bình Thạnh… (TPHCM) hiện tồn tại hàng ngàn căn nhà trên mặt kênh, hàng trăm ghe, thuyền buôn bán hàng từ khu vực miền Tây đến neo đậu. Đi kèm với những căn nhà, ghe thuyền buôn bán trên kênh là những nhà vệ sinh xả thẳng xuống sông, những “cầu tõm” này được dựng bằng cọc gỗ hoặc bê tông rồi che đậy sơ sài với tấm bạt rách nát hoặc tôn đã cũ kỹ.
Ngồi nhặt rau trên sàn gỗ căn nhà lụp xụp dưới chân cầu Kênh Tẻ, quận 4, TPHCM, bà Nguyễn Thị Sa (SN 1963) cho biết, gia đình bà sống trong căn nhà này hơn 30 năm qua, chuyện vệ sinh từ đó đến nay phải nhờ vào “cầu tõm” này. “Từ rác thải sinh hoạt hàng ngày đến đi vệ sinh đều xả thẳng xuống sông”- bà Sa thừa nhận. Chỉ tay ra chiếc “cầu tõm” dựng cách nhà bếp chưa đầy 2m, cheo leo trên mặt sông, bà Sa nói: “Cả nhà gần 10 người mấy chục năm nay vẫn sử dụng cái nhà vệ sinh đó. Khi nước lên cuốn hết chất thải đi thì đỡ, nước rút, để lại chất thải lòng kênh đen ngòm, bốc mùi nồng nặc. Biết là mất vệ sinh nhưng cũng phải chịu vì không có chỗ để xây nhà vệ sinh tự hoại. Khu vực này cả trăm nhà cùng chung cảnh ngộ như thế”.
Chị Lê Thị Hạnh (quê Bến Tre) cho biết, những người dân sống trên kênh phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm nên thường xuyên bị đau bụng, tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em. “Trong nhà lúc nào cũng phải dự trữ thuốc tiêu chảy. Ai cũng biết đi vệ sinh, xả rác xuống kênh gây ô nhiễm nhưng không còn cách nào khác mới phải sử dụng cầu tõm”, chị Hạnh nói.
Theo Tiền phong
- Cuộc sống khốn khổ tại chung cư “ma” giữa Sài Gòn
- Khu tái định cư 2.000 căn đìu hiu nhất Sài Gòn
'Ổ chuột' giữa Sài Gòn
- Cuộc sống khốn khổ tại chung cư “ma” giữa Sài Gòn