您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
NEWS2025-03-30 21:24:55【Nhận định】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 26/03/2025 22:36 Nhận định bóng bxh serie a 2024bxh serie a 2024、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Website Amazon chết đi sống lại vì đợt sale khủng
- Despacito là video được xem nhiều nhất lịch sử YouTube
- Nhận định trận Thuỵ Điển vs Anh: Tam sư lại gặp khó ở tứ kết?
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Mối lương duyên bất ngờ giữa Microsoft và Linux bắt đầu bằng một bát phở
- Honda Việt Nam triệu hồi Accord vì nguy cơ cháy nổ
- 5 lý do giúp Acer Series 5 ghi điểm trong mắt sinh viên
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Chuyến công du châu Âu đầy tham vọng của ông Biden
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Theo đơn kiện nộp lên tòa án liên bang San Jose, California (Mỹ), Xiaolang Zhang bị công tố viên cáo buộc tải file chứa thông tin độc quyền trước khi nghỉ việc ở Apple hồi tháng 4 và bắt đầu công việc mới tại startup Xiaopeng Motors.
Là kỹ sư phần cứng của nhóm phát triển xe tự lái, Zhang được quyền tiếp cận cơ sở dữ liệu tối mật. Sau thời gian nghỉ thai sản, anh này nói sẽ quay lại Trung Quốc làm cho Xmotors. Apple nghi ngờ nhiều hơn khi thấy tần suất hoạt động mạng và đến văn phòng của Zhang tăng lên trước khi nghỉ việc.
">Nhân viên người Trung Quốc của Apple đánh cắp bí mật xe tự lái
Play">
Lái xe đạp say rượu cũng hài hước và thê thảm
Thông báo của Hội đồng tuyển sinh Học viện Kỹ thuật mật mã nêu rõ, ngưỡng điểm đủ điều kiện để thí sinh đăng ký xét tuyển đại học chính quy hệ đào tạo đóng học phí năm 2018 của Học viện Kỹ thuật mật mã (dựa trên kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 – đã tính điểm ưu tiên) là 15 điểm đối với cả 3 ngành đào tạo: An toàn thông tin (mã ngành 7480202); CNTT (7480201); Kỹ thuật điện tử, viễn thông (7520207).
Theo kế hoạch tuyển sinh đại học chính quy - hệ dân sự năm 2018 đã được Học viện Kỹ thuật Mật mã thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ công bố trước đó, trong kỳ tuyển sinh năm nay, hệ đào tạo đại học dân sự của Học viện Kỹ thuật Mật mã tiếp tục tuyển sinh trong phạm vi cả nước vào 3 ngành đào tạo gồm: An toàn thông tin, CNTT (chuyên ngành Kỹ thuật phầm mềm nhúng và di động), Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (chuyên ngành Hệ thống nhúng và điều khiển tự động).
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy - hệ dân sự năm 2018 của Học viện Kỹ thuật Mật mã là 720 sinh viên cho cả 3 ngành đào tạo. Cụ thể, trong khi 2 ngành CNTT và Kỹ thuật điện tử - viễn thông vẫn giữ mức chỉ tiêu bằng với năm ngoái, có chỉ tiêu tuyển sinh lần lượt là 200 sinh viên và 100 sinh viên; ngành An toàn thông tin của trường năm nay có chỉ tiêu 420 sinh viên, giảm 180 chỉ tiêu.
">Học viện Kỹ thuật Mật mã công bố ngưỡng điểm sàn đăng ký xét tuyển đại học 2018
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Trước sự chênh lệch giá giữa các showroom, đại lý trên cùng một mẫu xe, một phiên bản trong thời gian vừa qua, từ 1/8/2017, Thaco chính thức áp dụng một mức giá chung cho hệ thống phân phối của Thaco trên toàn quốc.
Theo Trường Hải, do thời gian gần đây, Thaco cũng như các hãng khác đã có nhiều sự điều chỉnh ưu đãi giá và quà tặng để thu hút khách hàng và đã mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng.
Tuy nhiên, hạn chế của những chương trình này là mỗi đại lý lại đưa ra giá bán khác nhau trên cùng một mẫu xe, một phiên bản. Điều này vô tình khiến khách hàng bối rối, không xác định được đâu là mức giá cuối cùng của xe, dẫn đến tâm lý đợi giá giảm mỗi tháng.
Chính vì vậy, để đồng nhất giá xe cũng như đảm bảo quyền lợi khách hàng, kể từ ngày 1/8/2017, Thaco công bố giá bán mới, là giá cuối cùng đến tay khách hàng, áp dụng chung với tất cả các showroom, đại lý trực thuộc của Thaco trên toàn quốc.
Điều này đồng nghĩa với việc khách hàng tới bất cứ showroom, đại lý nào cũng sẽ được mua giá như nhau, không còn tình trạng showroom, đại lý này giá bán thấp hoặc cao hơn đại lý khác. Đặc biệt, mức giá bán lẻ mới đợt này giảm nhiều so với các tháng trước. Đây cũng là mức giá thấp nhất mà Thaco đưa ra sẽ không còn chương trình ưu đãi khác như trước đây.
">Từ 1/8/2017, Thaco sẽ “quản” giá bán tại các đại lý Mazda, Kia và Peugeot
Biểu tình ở Ấn độ
Năm 2015, CEO Mark Zuckerberg từng một phen sóng gió với dư luận Ấn Độ khi đăng trên trang cá nhân hình ảnh báo cáo độ phủ sóng hệ thống Internet của Facebook. Tuy nhiên, phần bản đồ Ấn Độ được sử dụng lại thiếu tỉnh Jammu và Kashmir, vùng lãnh thổ tranh chấp với Pakistan.
Đến năm 2016, Ấn Độ đã cấm các dịch vụ liên quan tới việc cung cấp Internet miễn phí, bao gồm cả Free Basics, một dịch vụ từ mạng xã hội Facebook cho phép người dùng truy cập Internet từ mọi nơi mà không phải trả tiền.
Người dân Ấn Độ biểu tình phản đối Free Basics của Facebook. Ảnh: IBTime UK. Lý do lớn nhất khiến Free Basics từ Facebook không được lưu hành tại Ấn Độ là vi phạm tính bình đẳng của Internet (Net neutrality). Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng dịch vụ Free Basics mà Facebook cung cấp đang tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh. Khi cung cấp dịch vụ miễn phí, Facebook sẽ thu hút được sự quan tâm của người dùng, khiến họ rời xa dịch vụ trả phí.
Trong khi đó, các đối thủ của Free Basics khẳng định, Facebook thực ra đang "chơi chiêu". Có thể, Free Basics không bao gồm các quảng cáo, nguồn thu lớn nhất của CEO Mark Zuckerberg trong năm vừa qua. Nhưng công cụ này lại thu thập các thông tin liên quan tới người dùng và bán cho các công ty quảng cáo.
Thực chất, Facebook đang "chơi chiêu" hơn là vì cộng đồng. Ấn Độ có lượng người dùng có khả năng truy cập Internet chỉ 19%. Nếu có thể thâu tóm số người dùng không đủ điều kiện truy cập tính phí còn lại, Facebook sẽ "phình to" khủng khiếp.
Nhưng đáng tiếc, cơ quan quản lý nước này đã dập tắt "chiêu trò" miễn phí đó bằng cách cấm hoàn toàn Free Basics của Facebook.
CEO phải điều trần tại Nghị viện Mỹ
Sau gần 4 năm thu thập và cung cấp dữ liệu của người dùng cho bên thứ ba, Facebook đã bị phát hiện sau vụ bê bối Cambrigde Analytica. Mạng xã hội này đã yêu cầu người dùng cung cấp thông tin cá nhân phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Thế nhưng, những thông tin này lại được dùng cho việc tác động đến nhận thức chính trị của cử tri, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả bầu cử tổng thống Mỹ.
Mark Zuckerberg buộc phải điều trần trước Nghị viện Mỹ. Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ đang xem xét mức phạt cho mạng xã hội này vì hành vi lừa dối người dùng. Ảnh: AP. Các tiết lộ này đã châm ngòi cho làn sóng tẩy chay dữ dội từ cộng đồng người dùng, chính trị gia và cả Quốc hội Mỹ. Bên cạnh đó phong trào #DeleteFacebookcũng được nhân rộng trên mạng xã hội Twitter. Trước áp lực này, sau một tuần im ắng, Zuckerberg đã lên tiếng xin lỗi và đồng ý ra điều trần vào ngày 11/4.
Dù đã trải qua các phiên điều trần, nhưng Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang xem xét việc Facebook có phải bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền riêng tư của 87 triệu người dùng hay không. Theo FTC, Facebook sẽ phải đối mặt với số tiền phạt khổng lồ vì đã lừa dối hàng chục triệu người dùng.
Sau vụ bê bối tại Mỹ, Facebook đã bị giám sát chặt chẽ hơn tại Châu Âu. Trong số 87 triệu người dùng bị lộ thông tin có khoảng 2,7 triệu là cư dân của Châu Âu. Vì vậy nghị viện EU đã gửi thư mời ông chủ Facebook tham gia một buổi điều trần tại Quốc hội.
"Công dân của chúng tôi xứng đáng được nghe lời giải thích đầy đủ, chi tiết", Chủ tịch nghị viện châu Âu cho biết.
Pakistan đe dọa chặn Facebook
Năm 2017, chính phủ Pakistan đã buộc Facebok phải liên kết tài khoản của người dùng với số điện thoại của họ. Yêu cầu này được đưa ra khi một số kẻ đã lợi dụng các tài khoản giả mạo trên Facebook để phát tán nội dung kích động, độc hại.
Các quan chức Pakistan cho biết, ban quản trị WhatsApp, ứng dụng nhắn tin thuộc sở hữu của Facebook cũng nhận được yêu cầu phải gắn các tài khoản mới với số điện thoại di động cá nhân của người dùng.
Chính phủ Pakistan đã yêu cầu Facebook liên kết tài khoản mạng xã hội với số điện thoại nhằm hạn chế tin giả. Ảnh: BBC. Đáp lại yêu cầu trên, Facebook đã phải cử đại diện tới làm việc với nhà chức trách Pakistan. Đại diện mạng xã hội lớn nhất hành tinh đã từ chối yêu cầu mới của nước sở tại, tiếp tục xác thực các tài khoản mới thông qua địa chỉ email thay vì số di động cá nhân.
Tuy nhiên, hiện phía Facebook đã phải "ưu tiên" giải quyết các vấn đề mà Pakistan đang gặp phải để tiếp tục hoạt động tại quốc gia này.
Đầu năm 2017, Bộ trưởng Nội vụ Pakistan Chaudhry Nisar từng đe dọa chặn vĩnh viễn bất kỳ nền tảng mạng xã hội nào từ chối hợp tác với chiến dịch chống báng bổ ở đất nước ông.
Pakistan từng chặn truy cập Twitter một thời gian ngắn vào năm 2012 sau khi một số người dùng mạng xã hội này lên tiếng kêu gọi những người khác vẽ tranh về nhà tiên tri Muhammad, một hành động bị cấm tại các quốc gia theo đạo Hồi.
Các tổ chức tại Myanmar ký thư phản đối
Myanmar, quốc gia có hơn 53 triệu dân nhưng có tới 27 triệu tài khoản Facebook. "Mạng xã hội này được cài sẵn trên điện thoại mà người dùng mới mua", một nhà hoạt động nhân quyền tại Yagon, Thant Sin nói.
Năm 2017, mạng xã hội này đã châm thêm dầu vào lửa khi cho phép những bài đăng kích động thù địch lan rộng trên nền tảng của mình.
Hậu quả của việc này là các cuộc chiến diễn ra bởi nhóm Phật tử cuồng tín Rakhine chống lại những người theo đạo Hồi Rohingya thiểu số. Hơn 900.000 người Hồi phải chạy trốn cuộc chiến, sống tại các trại tị nạn của Bangladesh.
Các nhóm dân quyền và các nhà hoạt động nhân quyền ở Myanmar đang hành động và yêu cầu Facebook tăng cường kiểm duyệt nội dung viết bằng tiếng Burmese để kiềm chế ngôn ngữ thù địch.
Mark Zuckerberg, CEO Facebook đã nói rằng mạng xã hội này đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để giải quyết vấn đề tại Myanmar như tăng nhân sự kiểm duyệt, xây dựng các công cụ chuyên biệt phù hợp với văn hóa bản địa. Tuy nhiên các nhà hoạt động vẫn cho rằng bấy nhiêu là chưa đủ để giải quyết các vấn đề mẫu thuẫn dân tộc tại quốc gia này.
"Facebook đang kiếm được hàng tỷ đô la từ cộng đồng Myanmar. Họ có thể làm tốt hơn thế. Hãy có trách nhiệm hơn về vấn đề này", Hla Hla Win, một doanh nhân tại Myanmar nói.
Các nhà hoạt động Myanmar gặp gỡ các quan chức Mỹ tại trung tâm công nghệ Phandeeyar ở Yangon để buộc Facebook phải kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn ngôn từ kích động thù địch ở nước này. Ảnh: National Puplic Radio. Các nhà hoạt động cho rằng họ không cố gắng khiến Facebook biến mất khỏi Myanmar. Họ chỉ muốn nó giải quyết vấn đề của mình.
Đã có 6 tổ chức ở Myanmar đã ký một bức thư gửi cho Zuckerberg yêu cầu tính năng báo cáo trên ứng dụng Messenger để người dùng cảnh báo những nội dung thù hận, kích động.
Trước làn sóng phản đối, phát ngôn viên của Facebook đã lên tiếng rằng công ty đang nỗ lực loại bỏ nội dung thù địch và những người liên tục vi phạm chính sách thù hận của công ty.
“Chúng tôi rất coi trọng vấn đề này và đã làm việc với các chuyên gia ở Myanmar trong nhiều năm để phát triển các nguồn lực an toàn và các chiến dịch phản kháng,” bà nói.
Sri Lanka từng cấm Facebook
Tháng 3/2018, Facebook đã bị cáo buộc là công cụ lan truyền nội dung kích động dẫn đến cuộc bạo động của những tín đồ Phật giáo cuồng tín tại thành phố Kandy, Sri Lanka.
Trả lời Guardian, ông Harin Fernando cho biết chính phủ đã ra lệnh cho Facebook và các dịch vụ mạng xã hội khác phải đóng cửa trong lúc bạo động leo thang.
Bên cạnh đó, trong nỗ lực ngăn chặn bạo lực của đám đông nhắm vào nhóm người Hồi thiểu số, quốc đảo này đã tìm cách chặn truy cập vào hai nền tảng khác mà Facebook đang sở hữu là WhatsApp và Instagram.
"Những nền tảng này bị cấm vì tiếp tay phát tán những lời nói căm thù và khuếch đại chúng", Harindra B. Dassanayake, một phát ngôn viên của chính phủ, cho biết trong một cuộc phỏng vấn.
Các nhóm giám sát Internet từ lâu đã cảnh báo rằng Facebook đang được sử dụng để kích động thù địch các dân tộc thiểu số ở Sri Lanka.
Freedom House, một tổ chức phi lợi nhuận ở Washington cho rằng ngôn từ kích động thù địch chống lại thiểu số vẫn tiếp tục phát triển trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau, đặc biệt là Facebook.
Facebook
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
- Thời gian thành lập:04/02/2004
- Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
- Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
- Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
Các nước trừng phạt Facebook thế nào khi gây scandal?
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 chủ đề “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương phối hợp tổ chức tại Hà Nội, với mục đích tập hợp, chắt lọc những kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp để xây dựng Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Song song với Diễn đàn cấp cao là Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 với gần 50 gian hàng. Triển lãm quy tụ sự tham gia của các tập đoàn công nghệ hàng đầu với những giải pháp công nghệ hiện đại như: Hệ thống sản xuất tích hợp CIM, Nhà máy thông minh, Công nghệ nano, Năng lượng tái tạo, Công nghệ robot, Nhà thông minh, Công nghệ blockchain, Fintech, Ảo hóa, Xác định nguy cơ bảo mật, Công nghệ xác thực… Đây là một cơ hội mang đến cho các đại biểu, khách hàng tiếp cận với các sản phẩm, giải pháp về công nghiệp thông minh trong các nhóm ngành sản xuất, tài chính - ngân hàng, Nông nghiệp, CNTT.
Trong phát biểu tại phiên Diễn đàn cao cấp vào sáng 13/7, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã đánh giá cao giải pháp an ninh an toàn thông tin thế hệ mới SOC của CMC. Bộ trưởng cho biết ông đã trực tiếp thăm gian hàng CMC, thực sự ấn tượng khi xem các chuyên gia bảo mật CMC trình diễn các tính năng giám sát, phát hiện các lỗi bảo mật ứng dụng công nghệ 4.0 như Big Data, Automation
Gian hàng của CMC nằm cạnh gian hàng của 3 tập đoàn lớn là VinGroup, VNPT, FPT tạo nên khối trung tâm thu hút nhất sự kiện. Thiết kế theo kiến trúc mô phỏng bộ não, gian hàng của CMC mang chủ đề Conceptualize Data Driven & Intelligence với 5 giải pháp ứng dụng Công nghệ 4.0:
Trung tâm Điều hành an ninh mạng CMC
Trung tâm Điều hành an ninh mạng CMC - CMC Next Gen SOC là Trung tâm điều hành an ninh mạng thế hệ mới tích hợp trí tuệ nhân tạo và công nghệ Automation đầu tiên tại Việt Nam. CMC SOC hoạt động 24/7 là giải pháp tối ưu cho các tổ chức, doanh nghiệp muốn giảm thiểu chi phí cho các khoản đầu tư cho bảo mật; cung cấp cái nhìn toàn diện về thời gian thực và hiệu quả hoạt động; có hệ thống phòng thủ luôn chủ động; ngăn chặn và tối thiểu hóa ảnh hưởng của vấn đề lỗi hệ thống hay tấn công. Đó là nhờ các tính năng: giám sát, phân tích sự cố; phản ứng nhanh cùng các hoạt động phòng thủ tiên phong khác biệt mà các công cụ khác không có.
Giải pháp Bảo vệ hệ thống dữ liệu trước mọi mối đe dọa CISE
Giải pháp bảo vệ hệ thống dữ liệu trước mọi mối đe dọa CISE (CMC Internet Security Enterprise) là giải pháp bảo mật quản trị tập trung dành cho hệ thống thông tin, tích hợp AI và công nghệ Automation nhằm tự động nhận diện - cách ly - phản ứng trước các cuộc tấn công của mã độc.
">CMC mang gì đến Triển lãm quốc tế về Công nghệ 4.0 năm 2018?