您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Ngày 20/11 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng cán bộ, giáo viên
NEWS2025-03-31 00:09:12【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介- Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,àyBộtrưởngPhùngXuânNhạgửithưchúcmừngcánbộgiáoviêlichlichvannienlichvannien、、
- Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,àyBộtrưởngPhùngXuânNhạgửithưchúcmừngcánbộgiáoviêlichvannien Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã gửi thư chúc mừng cán bộ, giáo viên, nhân viên đã và đang công tác trong ngành giáo dục.
Dưới đây là nội dung bức thư:
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- HAGL thất bại, Kiatisuk vẫn hài lòng về các học trò
- Luis Enrique muốn thay Conte dẫn dắt Tottenham
- MU hủy đàm phán Eriksen, chuyển hướng trước giờ G
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Nhà vô địch SEA Games Lê Khánh Hưng vắng mặt ở giải golf VĐQG 2023
- Link xem trực tiếp Việt Nam vs Hà Lan
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 1/2023
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Bảng xếp hạng Dubai Cup 2022 mới nhất
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
(Ảnh minh họa)
Toàn tỉnh bắt đầu học vào ngày 15/9
Ngày 23/8 UBND tỉnh Sóc Trăng ra Quyết định ban hành kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, ngày khai giảng năm học được thống nhất chung cho các trường là 5/9/2021. Tùy theo diễn biến dịch bệnh, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, UBND các huyện, thị xã, thành phố sẽ quyết định hình thức khai giảng hợp lý, nhằm đảm bảo an toàn, thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 bắt buộc theo mức độ nguy cơ trên từng địa bàn.
Từ ngày 6/9 - 14/9, các trường sắp xếp, ổn định tổ chức và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho năm học mới.
Các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sẽ bắt đầu học kỳ I từ ngày 15/9/2021, kết thúc học kỳ vào ngày 15/1/2022 (có 18 tuần thực học). Học kỳ II sẽ bắt đầu từ 17/1/2022 và kết thúc vào ngày 28/5/2022 (có 17 tuần thực học).
Cơ sở giáo dục thường xuyên sẽ bắt đầu học kỳ I từ ngày 15/9/2021, kết thúc học kỳ vào ngày 15/1/2022 (có 16 tuần thực học). Học kỳ II sẽ diễn ra từ ngày 17/01/2022 - 28/5/2022 (có 16 tuần thực học).
Bên cạnh đó, các trường cần bố trí tăng tiết trong các tuần học, đảm bảo cho học sinh lớp 9, lớp 12 hoàn thành chương trình sớm hơn kế hoạch, sau đó tổ chức ôn tập ít nhất 6 tuần.
Theo kế hoạch của tỉnh, ngày kết thúc năm học 2021-2022, xét công nhận hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học, xét công nhận tốt nghiệp THCS chậm nhất vào 31/5/2022. Trong trường hợp đặc biệt, Chủ tịch UBND tỉnh quyết định thời gian nghỉ học hoặc thời gian kéo dài năm học.
Trong năm học 2021-2022, các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh với các môn văn hoá cấp THCS, THPT; thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia sẽ được thực hiện theo kế hoạch riêng của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng.
“Bài toán” trong năm học mới
Trường tiểu học ở TP. Sóc Trăng đang được sử dụng làm khu cách ly tập trung (Ảnh: soctrang.gov.vn)
Hiện toàn tỉnh Sóc Trăng có hơn 100 cơ sở trường học (chiếm 1/5 tổng số trường) đang được sử dụng để làm khu cách ly. Đây là một khó khăn lớn mà ngành giáo dục tỉnh đang phải đối diện trước thềm năm học mới.
Ông Châu Tuấn Hồng - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng cho biết, trong năm học 2021-2022, việc triển khai hình thức học trực tiếp hay gián tiếp sẽ phụ thuộc vào từng vùng dịch (đỏ, cam, vàng, xanh) mà địa phương đang áp dụng. Tuy nhiên, đối với điều kiện đặc thù tại các vùng nông thôn của tỉnh, khi bắt buộc phải học online sẽ nảy sinh nhiều khó khăn, vì không phải gia đình nào cũng đủ điều kiện để sắm trang thiết bị cần thiết cho con em mình.
Để giải quyết “bài toán” trên, ngành giáo dục yêu cầu các trường áp dụng linh hoạt các hình thức học online. Theo đó, ngoài việc tương tác bằng camera trực tuyến, nhà trường có thể áp dụng các hình thức giao bài tập rồi trao đổi qua các ứng dụng mạng xã hội như: Gmail, Facebook, Zalo…
Đối với các trường đang được dùng làm khu cách ly, tỉnh sẽ có kế hoạch sắp xếp, bố trí phù hợp để đảm bảo học sinh có điều kiện học tập an toàn.
Ông Châu Tuấn Hồng chia sẻ thêm: “Hiện tỷ lệ giáo viên ở tỉnh Sóc Trăng đã tiêm vắc xin đạt 60%. Sở đang trình UBND tỉnh tiếp tục xem xét tiêm đủ 100% cho giáo viên, tiếp đó là đề xuất tiêm cho nhóm học sinh cấp 2, cấp 3”.
T.H
">Sóc Trăng dự định khai giảng năm học mới đúng ngày 5/9
Đội bóng Italia sẽ trả trước cho MU 60 triệu bảng (65 triệu euro), cộng thêm 14 triệu euro (13 triệu bảng) khác tiền phụ phí dựa vào thành tích của Lukaku ở đội bóng mới.
Lukaku sắp thỏa ước nguyện gia nhập Inter Milan Lời đề nghị này vẫn thấp hơn số tiền 80 triệu bảng mà phía MU yêu cầu. Nhưng trong bối cảnh thị trường chuyển nhượng Anh sắp đóng cửa và Lukaku bỏ tập hai ngày gần đây, các sếp Quỷ đỏ đã chấp thuận bán chân sút người Bỉ.
Đây được xem là bản hợp đồng làm hài lòng cả ba bên, bởi Conte rất muốn đưa Lukaku về lĩnh xướng hàng công Inter. Bản thân Lukaku cũng khao khát đến Italia chơi bóng.
Về phần MU, họ sẽ thu về khoản tiền hợp lý nhằm tái đầu tư. Thực tế, tay săn bàn 26 tuổi không nằm trong kế hoạch thi đấu của HLV Solskjaer, nên chuyện anh ra đi là điều được dự báo trước.
Hàng loạt nguồn tin chính thống ở Anh như Sky Sports, BBC, Daily Mail, The Independent hay Telegaph đều xác nhận thương vụ đi đến hồi kết.
Trong hôm nay (8/8), Lukaku sẽ đáp chuyến bay đến Milan để tiến hành thủ tục kiểm tra y tế trước khi đặt bút ký vào bản hợp đồng có thời hạn 5 năm với Inter.
Đại diện Lukaku đăng tấm hình cùng thân chủ bay sang Milan Thương vụ chuyển biến tích cực khi đại diện Lukaku - Federico Pastorello có mặt ở London để thúc đẩy các bên tiến tới nhất trí thỏa thuận.
Về phía MU, sau khi bán Lukaku, họ sẽ phải trả cho Everton 5 triệu bảng như trong thỏa thuận hợp đồng mua tiền đạo người Bỉ cách đây hai năm.
Trong ít giờ còn lại của phiên chợ hè Premier League, lãnh đạo MU sẽ gấp rút tuyển một trong hai "lão tướng" Mandzukic hoặc Fernando Llorente về làm quân bài dự bị chiến lược trên hàng công.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
* An Nhi
">MU đồng ý bán Lukaku cho Inter giá 73 triệu bảng
Từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 6 sẽ được học chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Theo đó, các trường sẽ sử dụng đa dạng các bộ sách giáo khoa (SGK) mới đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, đó là: Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo.
Theo đánh giá của các giáo viên tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI, cả ba bộ sách đều bám sát mục tiêu đổi mới của chương trình với khung nội dung tương đồng và đảm bảo các đơn vị kiến thức, đồng thời khuyến khích người học tham gia tích cực vào quá trình học tập của chính mình.
Những điểm nổi bật của chương trình mới
Trong chương trình mới, hai môn Lịch sử và Địa lý đã được tích hợp thành một. Theo thầy Hoàng Xuân Chinh, giáo viên trường THCS - THPT Vinschool, thời lượng dạy học môn Lịch sử và Địa lý 6 theo chương trình mới sẽ tăng lên 105 tiết (trong đó 52,5 tiết dành cho phân môn Lịch sử và 52,5 tiết dành cho phân môn Địa lý) so với 70 tiết (mỗi môn 35 tiết) theo chương trình hiện hành. Môn học này sẽ giảm nội dung kiến thức hàn lâm, giảm kênh chữ, tăng cường sử dụng kênh hình gắn với yêu cầu hoạt động, dự án học tập hoặc câu hỏi để định hướng học sinh tự khai thác. Qua đó, học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất chung như: năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và các năng lực chuyên môn nghiên cứu.
Chương trình GDPT mới giúp học sinh phát triển các năng lực
Tương tự, các phân môn Vật lý, Sinh học, Hóa học, Khoa học trái đất và bầu trời tích hợp thành môn Khoa học tự nhiên. Như vậy, môn Hóa học sẽ được đưa vào giảng dạy từ lớp 6 thay vì lớp 8 như trước đây. Theo Thạc sĩ Dương Thu Hà, Phó Hiệu trưởng trường THPT Xuân Phương (Hà Nội), nội dung chương trình Khoa học tự nhiên 6 sẽ lồng ghép các tiết thí nghiệm thực hành giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên như: quan sát tế bào vảy hành, cà chua, sinh vật trong môi trường nước. Học sinh cũng có thể vận dụng nhiều kiến thức khác nhau để giải thích một hiện tượng tự nhiên, đưa ra giải pháp khi gặp vấn đề trong cuộc sống.
Với môn Ngữ văn, cô Nguyễn Thị Nga, giáo viên môn Ngữ văn tại HOCMAI nhận định, chương trình Ngữ văn 6 mới được xây dựng theo hướng mở, nội dung dạy không còn bị “đóng khung”, không quy định cụ thể văn bản văn học được dạy trong từng lớp. Cụ thể, giáo viên được chủ động lựa chọn các ngữ liệu phù hợp và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, đồng thời đặt ra những vấn đề thực tiễn, phù hợp với tình hình lớp học, địa phương để bài giảng trở nên sinh động, hiệu quả.
Còn đối với môn Toán, theo chia sẻ của cô Lê Khánh Vy, giáo viên môn Toán tại HOCMAI, chương trình mới vẫn giữ nguyên hai phần kiến thức chính là Đại số và Hình học nhưng thay đổi theo hướng thực hành nhiều hơn. Bên cạnh đó, bộ sách mới sẽ bổ sung thêm một số phần kiến thức như: Xác suất - Thống kê, Hình học phẳng.
Trong chương trình lớp 6 mới, Tin học sẽ trở thành môn học bắt buộc với hướng tiếp cận mới, phù hợp với năng lực của từng học sinh. “Thầy cô sẽ áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn Tin học. Đó là xây dựng các hoạt động nhóm, khơi gợi tư duy sáng tạo để từ nội dung bài học, học sinh có thể phát hiện thêm những vấn đề mới. Ví dụ khi gặp một bài toán nhỏ, các em có thể lập trình, giải quyết bài toán ấy, thậm chí là các bài toán lớn hơn”, thầy Đặng Xuân Đích, giáo viên môn Tin học tại HOCMAI nhấn mạnh.
Hỗ trợ học tốt bằng các khoá học trực tuyến
Theo lời khuyên của các giáo viên tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI,, học sinh chuyển cấp vào lớp 6 nên chủ động tìm hiểu thông tin và nghiên cứu trước các bộ SGK mà nhà trường lựa chọn, dành thời gian đọc các nội dung trong SGK, đặc biệt là các phần bài tập vận dụng, thực hành ở các môn cần nhiều ngữ liệu như: Ngữ văn, GDCD, Khoa học tự nhiên… Từ đó, các em có thể chuẩn bị trước những ngữ liệu cần thiết trước khi bước vào năm học mới. Ngoài ra, học sinh có thể tham khảo và đăng kí theo học một số khóa học trực tuyến uy tín đã ứng dụng chương trình GDPT mới, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia tại HOCMAI, việc chủ động đón đầu chương trình mới bằng học trực tuyến song song với lộ trình học trên lớp sẽ tiết kiệm nhiều thời gian và giảm nhiều áp lực cho học sinh. Với các bài giảng trực tuyến, học sinh sẽ được cung cấp nội dung kiến thức, ngữ liệu cần thiết, cũng như bắt nhịp với phương pháp kiểm tra, đánh giá của chương trình mới..
Theo đó, học sinh có thể tham khảo chương trình Học tốt 6 trên nền tảng học trực tuyến Hocmai.vn. Đây là chương trình học trang bị kiến thức căn bản và các kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề, giúp học sinh đạt được chuẩn đầu ra theo chương trình GDPT mới.
Bên cạnh việc dạy kiến thức, các giáo viên tại HOCMAI luôn chú trọng việc hướng dẫn học sinh cách học từng môn, qua đó hình thành các kĩ năng như đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo… thông qua các nhiệm vụ có tính liên hệ thực tiễn. Tham gia khóa học, các em còn được hỗ trợ tư vấn học tập 24/7 và được thông báo kết quả học tập thông qua email, tin nhắn...
Học tốt 6 là chương trình do Hệ thống Giáo dục HOCMAI phát triển với nội dung bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và ba bộ sách giáo khoa Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo. Chương trình hướng tới mục tiêu giúp học sinh trang bị toàn diện kiến thức, đạt chuẩn đầu ra theo chương trình mới.
Các bài giảng được thiết kế sinh động, sử dụng nhiều hình ảnh đồ họa trực quan, kích thích sự sáng tạo và niềm say mê học tập của học sinh. Khi tham gia chương trình, học sinh sẽ được cung cấp dịch vụ hỏi đáp hỗ trợ 24/7 cùng hệ thống các bài tập tự luyện, kiểm tra, đánh giá định kì.
Phụ huynh quan tâm đăng ký khóa học tại: https://hocmai.link/Hoc-tot-6- SGK-moi
Ngọc Minh
">Bí quyết giúp học sinh lớp 6 học tốt chương trình mới
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Chia sẻ với VietNamNet, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ Ancho hay, thời gian qua, nhiều trẻ mầm non, học sinh cùng bố mẹ từ các tỉnh trở về địa phương, chủ yếu từ các tỉnh phía Nam.
“Qua nắm bắt, số này không ít, hầu hết là con em của người lao động đi làm xa, chủ yếu là trẻ mầm non, tiểu học và THCS”, ông Thành nói.
Để đảm bảo quyền lợi học tập cho tất cả các học sinh từ các tỉnh, thành về, Sở GD-ĐT Nghệ An đã chỉ đạo các phòng GD-ĐT bố trí, tiếp nhận học sinh vào bất cứ trường nào có nguyện vọng thuộc khu vực cư trú.
“Phụ huynh và học sinh được tạo điều kiện lựa chọn trường thuận lợi về khoảng cách, đi lại và sinh hoạt của học sinh”, ông Thành nói.
Ông Thành cho hay, Nghệ An đã tính đến 2 tình huống: "Thứ nhất là nhóm học sinh về Nghệ An với mục đích tránh dịch, không xác định ở lại lâu dài, chúng tôi quyết định cho các em vào học luôn mà không cần thủ tục phức tạp. Các em hoặc phụ huynh chỉ cần có đơn nêu rõ tên, lớp, từ tỉnh nào về, hiện ở đâu và mong muốn theo học trường nào thì được bố trí có thể vào học luôn, chứ không cần thủ tục giấy tờ phức tạp. Khi vào năm học ổn định, Sở GD-ĐT sẽ tập hợp danh sách và gửi tới từng địa phương mà các em theo học trước đó để báo cáo cho các nhà trường, đảm bảo các em sẽ được chuyển tiếp, nối tiếp chương trình học khi quay trở lại trường cũ.
Tình huống thứ hai là những trường hợp về và muốn ở lại Nghệ An học luôn, chúng tôi cũng sẽ bố trí trường học và cũng thống kê danh sách để báo các trường mà các em từng theo học, nhờ chuyển các loại giấy tờ thủ tục, học bạ về cho các em qua đường bưu điện. Như vậy, phụ huynh cũng không cần phải đến lại các địa phương từng cư trú trước đó để xin lại giấy tờ, hồ sơ, học bạ; nhằm hạn chế tốn kém cho các gia đình vừa đảm bảo không khiến tình hình dịch có thể trở nên phức tạp hơn”.
Ngoài ra, theo ông Thành, Sở GD-ĐT cũng tiếp nhận cả những thông tin yêu cầu hỗ trợ đối với học sinh “mắc kẹt” ở các tỉnh thành khác do dịch. Do đó, Sở đã yêu cầu rà soát lại, lập danh sách học sinh để nhờ các địa phương hỗ trợ bố trí cho các em “học tạm”.
Ảnh minh họa: Thanh Tùng. Theo ông Nguyễn Viết Hiển, Giám đốc Sở GD-ĐT Thái Bình, hiện, có một số học sinh của tỉnh Thái Bình đang "mắc kẹt" tại TP Hồ Chí Minh do địa phương này đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng để phòng chống dịch Covid-19.
Theo nguyện vọng của các gia đình và học sinh muốn được về quê để kịp theo học năm học mới, Thường trực Hội đồng hương Thái Bình tại TP Hồ Chí Minh đã thống nhất với các cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình triển khai đón học sinh trở về.
Sở GD-ĐT tỉnh Thái Bình được giao nhiệm vụ rà soát và xác minh danh sách học sinh theo các tiêu chí và qua đó, có 27 học sinh gồm cả 3 cấp tiểu học (9 em), THCS (12 em) và THPT (6 em). Thái Bình đã cử cán bộ đi cùng đoàn hỗ trợ chống dịch vào đón 27 học sinh này trở về. Khi trở về, các học sinh này sẽ được thực hiện đúng các quy định phòng chống dịch, đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục theo học.
Sở GD-ĐT Hà Nộicũng cho biết, đã có văn bản cho phép, hướng dẫn các quận, huyện nhận các học sinh khi đến Hà Nội và hiện “mắc kẹt” do dịch.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phạm Xuân Tiến cho hay: “Chúng tôi sẽ tạo điều kiện để học sinh không bị gián đoạn việc học, theo đúng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Việc bố trí trường lớp theo học sẽ trên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp nhất với cả học sinh và nhà trường. Trẻ cấp mầm non, học sinh tiểu học và THCS sẽ do sự sắp xếp của Phòng GD-ĐT các quận, huyện; cấp THPT sẽ do Sở GD-ĐT tính toán bố trí”.
Trong khi đó, chiều 25/8, Sở GD-ĐT TP.HCMđã yêu cầu các trường hỗ trợ thủ tục, giấy tờ trực tuyến để học sinh có thể học tạm tại trường ở quê khi không thể trở lại thành phố để kịp cho năm học mới.
Sở GD-ĐT cũng yêu cầu khi hết giãn cách, các trường sẽ tiếp nhận học sinh kèm theo kết quả học tập, rèn luyện của các em tại trường học tạm.
TP.HCM cũng sẵn sàng tiếp nhận, giúp đỡ học sinh của các địa phương khác không thể trở về quê lúc này. Các nhà trường sẽ tiếp nhận, xếp lớp phù hợp cho học sinh, tạo thuận lợi để các em tham gia học trực tuyến. Khi các em về lại trường cũ, nhà trường sẽ có xác nhận kết quả học tập.
Sở GD-ĐT TP.HCM cũng yêu cầu các trường công khai email, danh bạ cán bộ phụ trách việc này để phụ huynh, học sinh có thể liên hệ khi cần. Sở này cũng kêu gọi mỗi giáo viên, nhân viên trở thành đầu mối hỗ trợ phương án học tập trên địa bàn mình cư trú trong điều kiện có thể.
Thanh Hùng
Sở GD-ĐT Hà Nội nói về khả năng trở lại trường sau ngày 6/9
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay kể cả trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát thì học sinh cũng chưa chắc có thể đến trường ngay.
">Các tỉnh tiếp nhận học sinh từ nơi khác về vì Covid
Trong ngày trở lại sân Bernabeu, Joselu làm nên bất ngờ khi sút tung lưới đội bóng cũ Real Madrid, giúp Espanyol có bàn thắng mở tỷ số từ ngay phút thứ 8.
Mặc dù vậy, với những gương mặt tốt hơn, Real Madrid nhanh chóng thực hiện màn lội ngược dòng.
HLV Ancelotti có chiến thắng thứ 100 tại La Liga Vinicius Junior là tác giả bàn gỡ hòa cho nhà ĐKVĐ La Liga. Cầu thủ người Brazil có pha đi bóng quen thuộc chếch bên cánh trái rồi dứt điểm gọn gàng tung lưới Espanyol.
Trước khi hiệp một kết thúc, Tchouameni có pha vẩy má ngoài chân phải điệu nghệ để Eder Militao đánh đầu ghi bàn. Ở phút bù giờ thứ 3 của hiệp hai, Marco Asensio dứt điểm chân trái lạnh lùng ấn định kết quả 3-1.
Chiến thắng này là sự chuẩn bị tích cực của Real Madrid cho tuần lễ đặc biệt: lượt về vòng 1/8 Champions League gặp Liverpool, và "El Clasico" với Barcelona có ý nghĩa quyết định đến danh hiệu La Liga.
Ngoài ra, Carlo Ancelotti cũng chạm cột mốc 100 chiến thắng tại La Liga cùng với Real Madrid.
Ancelotti đạt 100 chiến thắng sau 139 trận đấu ở giải bóng đácao nhất Tây Ban Nha.
Như vậy, chiến lược gia người Italy cân bằng kỷ lục của huyền thoại Miguel Munoz, trở thành hai HLV cần ít trận đấu nhất để đạt được 100 chiến thắng.
Trong toàn bộ lịch sử La Liga, Pep Guardiola là người cần ít trận nhất để sưu tập 100 chiến thắng. Cựu HLV của Barcelona đạt con số này sau 132 trận cầm quân.
"Hãy tiến tới con số 100 tiếp theo", Ancelotti mỉm cười khi được chúc mừng về cột mốc mới.
Bên cạnh 100 trận thắng, trong 139 trận đã qua tại La Liga, Ancelotti có 21 trận hòa và 18 thất bại. Trong các nhiệm kỳ của ông, Real Madrid ghi 352 bàn và lọt lưới 126 bàn.
Về mục tiêu trong mùa giải, HLV Ancelottinói về cơ hội của Real Madrid: "Cả ba mặt trận đều rất khó đi đến cuối cùng, rất khó.
Dữ liệu khách quan là chúng tôi gặp bất lợi ở Cúp nhà Vua và La Liga, đồng thời chúng tôi có một lợi thế nhỏ tại Champions League. Nhưng điều đó không có nghĩa là nó dễ dàng hơn, bởi đây là cuộc thi phức tạp nhất trên thế giới".
Mùa trước, Real Madrid từng thắng Chelsea 3-1 trong trận lượt đi tứ kết trên sân khách. Về sân nhà, CLB Hoàng gia Tây Ban Nha bị dẫn 3-0 sau 75 phút, sau đó kịp ghi 2 bàn để đi tiếp.
"Tôi nghĩ rằng chúng tôi có kinh nghiệm từ trận đấu với Chelsea năm ngoái, khi đội chật vật đi tiếp dù có lợi thế", Ancelotti nói về trận đấu với Liverpool giữa tuần sau.
Ông thận trọng: "Thực tế là chúng tôi có lợi thế, là đội được đánh giá cao hơn, nhưng chúng tôi phải đá 90 phút với thái độ như trận lượt đi và với phong độ tốt nhất của mình.
Chúng tôi không thể đánh mất lợi thế, hy vọng đội có thể tận dụng nó bằng một trận cầu đỉnh cao. Chúng tôi không được phép nghĩ đến việc bảo vệ kết quả, đếm số phút... Bạn phải hướng tới đỉnh cao, giống như ở Anfield".
Real Madrid thắng ngược trước trận tiếp đón Liverpool
Real Madrid giành chiến thắng ngược 3-1 trước Espanyol ở vòng 25, để thắp lên hy vọng đua vô địch La Liga. Thầy trò HLV Ancelotti thêm tự tin trước trận tiếp đón Liverpool ở lượt về vòng 1/8 Champions League.">Ancelotti đạt 100 chiến thắng La Liga với Real Madrid
Một trong những điểm mới Bộ GD-ĐT sẽ thực hiện vào năm học tới đây đối với học sinh lớp 6 là thay đổi cách đánh giá, xếp loại học sinh. Nhiều giáo viên cho rằng, thông tư mới này mang lại nhiều điểm tích cực.
Học sinh không còn áp lực “phải giỏi toàn diện”
Thầy Phạm Quốc Việt, Hiệu trưởng Trường THCS Đội Bình (Ứng Hoà, Hà Nội) cho rằng, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn học như trước đây là một góc nhìn cởi mở.
“Với cách đánh giá trước đây, chỉ nhìn vào điểm tổng kết sẽ rất khó phát hiện ra học sinh nào mạnh ở môn học gì, thì theo cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ dàng nhìn nhận được năng lực, xu hướng học tập của từng em. Điều này sẽ tạo điều kiện cho học sinh có thêm động lực học tập, được phát huy thế mạnh của bản thân”.
Như vậy, giờ đây, học sinh không nhất thiết phải đạt điểm tốt môn Toán hay Ngữ văn mới được đánh giá là giỏi, mà có thể phát triển theo những môn sở trường, năng lực riêng và được ghi nhận ở mọi năng khiếu.
Nhiều giáo viên cho rằng, với cách đánh giá mới, số lượng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc giờ đây sẽ ít hơn và có sự phân hoá rõ ràng về năng lực thực sự.
Cô Trương Thị Thu Hiền, Hiệu trưởng Trường THCS Nam Trung Yên cho rằng, cách xếp hạng mới loại bỏ được “làn sóng” phân biệt môn chính, môn phụ sẵn có trong tiềm thức của phụ huynh, học sinh.
Theo đánh giá học lực Giỏi trước đây, học sinh cần phải đạt trung bình các môn trên 8, trong đó có một trong 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Anh phải đạt từ 8 trở lên, không có môn nào dưới 6,5 điểm, thì Thông tư 22 yêu cầu phải có 6 môn đạt từ 8 phẩy trở lên, không môn nào dưới 6,5 điểm.
Cách đánh giá này, theo cô Hiền, sẽ đòi hỏi mức độ giỏi của học sinh chặt chẽ và đồng đều hơn, bởi với việc tính theo trung bình tất cả các môn, những môn cao vẫn có thể kéo điểm cho môn thấp để đạt trung bình chung trên 8.
Một điểm tích cực, cô Hiền cho rằng, quy định mới này không đề cập đến yêu cầu riêng cho các môn Toán, Văn, Anh. Do đó, giờ đây, vai trò của các môn học là bình đẳng như nhau.
Nhìn nhận rằng sẽ là áp lực nếu yêu cầu học sinh phải “giỏi toàn diện”, thầy Ngô Huy Tâm (Chủ nhiệm Chương trình Quốc tế Phenikaa School) cho hay, cách đánh giá này sẽ giúp giáo viên tìm ra chân dung học sinh với những điểm nhấn khác nhau, thể hiện rõ điểm vượt trội và thế yếu từng em, từ đó giúp giáo viên định hướng, hướng nghiệp một cách chính xác nhất.
Với chính sách này, theo thầy Tâm, Bộ GD-ĐT đang hướng tới việc hiện thực hóa mục tiêu phân hóa học sinh. Tuy nhiên, một câu hỏi lớn cần đặt ra khi thực hiện chính sách này là: “Vậy chúng ta sẽ dạy theo thế mạnh của học sinh hay sẽ giáo dục học sinh theo nhu cầu của xã hội?”.
“Giỏi phải thật giỏi, không đạt là… không đạt”
Từng là giáo viên dạy bậc THCS, ông Vương Văn Lâm (Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hoài Đức) đánh giá, những thay đổi trong thông tư mới sẽ giúp giảm bệnh thành tích; học sinh cũng có thêm động lực để cố gắng.
Cụ thể, so với cách xếp loại cũ, thông tư mới có thêm mức khen thưởng cho danh hiệu “Học sinh xuất sắc” đối với những em học sinh có kết quả rèn luyện Tốt, kết quả học tập Tốt và có ít nhất 6 môn trung bình trên 9.
Như vậy, số lượng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc giờ đây sẽ ít hơn và có sự phân hoá rõ ràng về năng lực thực sự.
“So với trước đây, trong một lớp có nhiều học sinh chưa thật sự giỏi nhưng vẫn được khen thưởng, thậm chí nhiều em học không tốt vẫn được nhận giấy khen “Học sinh tiên tiến”,… điều này đã làm mất đi động lực phấn đấu và giá trị của những tấm giấy khen – vốn để động viên, tôn vinh những học sinh đặc biệt”.
Do đó, theo ông Lâm, với cách đánh giá tới đây, “học sinh giỏi là phải giỏi thật, không đạt là không đạt, cần phải tránh sự mập mờ theo kiểu động viên danh hiệu tiên tiến”.
Hiệu trưởng của một trường THPT tại Lào Cai cho biết, khi đọc thông tư này, điều ông đánh giá cao là sự thay đổi lớn về tư duy trong việc đánh giá kết quả rèn luyện lẫn học lực của học sinh, từ “Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém” sang “Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt”.
“Trước đây, chúng ta dùng một số điểm trung bình cuối cùng để đánh giá một học sinh là “Yếu, Kém”. Cách dùng này có phần mang tính dán nhãn nặng nề và gây ảnh hưởng đến tâm lý học sinh. Do đó, tôi cho rằng, việc dùng “Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt” sẽ mang tính trung lập hơn.
Khi học sinh nhận về mức đánh giá “Chưa đạt”, các em sẽ biết rằng mình còn những điểm cần phải cố gắng so với yêu cầu cần đạt của chương trình. Đối với một học sinh bị đánh giá là “Yếu, Kém”, tôi tin các em cũng mất hết động lực để phấn đấu và sẽ ảnh hưởng nặng nề cho những chặng đường phía sau”.
Cô Nguyễn Mỹ Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Nghĩa Tân cũng đồng tình với sự thay đổi này. Theo cô, cách dùng những từ ngữ như vậy sẽ khiến học sinh cảm thấy “dễ chịu” và đỡ áp lực hơn, từ đó khiến học sinh giỏi có thể phát huy thế mạnh, học sinh yếu cũng có thêm động cơ để phấn đấu”.
Cô Hảo cũng cho rằng, với cách đánh giá “Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt” sẽ không nặng nề chuyện đánh giá học lực mà phù hợp hơn cho việc đánh giá sự phát triển năng lực của từng học sinh.
XEM THÔNG TƯ 22 VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS, THPT
Thông tư 22 sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5/9/2021 và sẽ triển khai năm đầu tiên với lớp 6. Từ năm 2022 – 2023 sẽ theo lộ trình áp dụng cho lớp 7 và lớp 10, sau đó năm học 2023 - 2024 sẽ áp dụng cho lớp 8 và lớp 11. Đến năm học 2024 - 2025 sẽ áp dụng với các lớp 9 và 12.
Thúy Nga – Ngọc Linh
Bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT
Theo thông tư mới về việc đánh giá học sinh THCS và THPT, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học đều được đánh giá theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.
">Thông tư 22 đánh giá học sinh THCS, THPT: Sẽ giảm bệnh thành tích?