您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Xe máy tại Việt Nam: Những con số “giật mình”
NEWS2025-04-28 13:04:52【Giải trí】6人已围观
简介Những số liệu thống kê về xe máy dưới đây khiến bạn không khỏi giật mình.Việt Nam hiện có hơn 45 trilabubulabubu、、
Những số liệu thống kê về xe máy dưới đây khiến bạn không khỏi giật mình.
Việt Nam hiện có hơn 45 triệu môtô,áytạiViệtNamNhữngconsốgiậtmìlabubu xe máy các loại (tương đương cứ 2 người dân có một xe máy).
Chính vì có số lượng xe máy rất lớn như vậy, nên tại các đô thị lớn, chẳng hạn như ở Hà Nội, người ta đã thống kê được rằng, cứ 1km đường có tới 2.500 xe máy hoạt động.
![]() |
Dù sản lượng xe máy đang có xu hướng giảm dần qua các năm, nhưng mỗi năm, người Việt vẫn mua và đăng ký mới khoảng từ 2,7 triệu chiếc đến 3,3 triệu chiếc.
Cụ thể, năm 2011 có 3,3 triệu xe máy được bán ra, năm 2012 giảm 200.000 chiếc, còn 3,1 triệu xe, năm 2013 bán được 2,8 triệu chiếc, năm 2014 tiếp tục sụt giảm với 2,7 triệu xe được bán ra, và trở lại mốc gần 2,8 triệu xe trong năm 2015.
Đến thời điểm này, hơn 96% thị phần xe máy tại Việt Nam thuộc về 5 hạng sản xuất có tên tuổi lớn như: Honda, Yamaha, Suzuki, Piaggio, VMEP. Trong nhóm các đại gia nói trên, Honda chiếm tỷ trọng cao nhất với tổng công suất lên đến hơn 2,5 triệu chiếc xe máy/năm.
Bình quân mỗi năm thị trường Việt Nam "khai sinh” thêm hơn 3 triệu chiếc xe máy. Với đà tăng tiến như vậy, đến 2020, tổng số lượng xe máy lưu hành trên thị trường có khả năng đạt tới 60 triệu chiếc.
Là phương tiện giao thông thiết yếu của số đông người dân, nhưng lượng xe máy tăng nhanh sẽ gây ra nhiều hệ lụy rất đáng lo ngại. Các con số thống kê cho thấy, 85% dân số Việt Nam đang sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại hàng ngày và để mưu sinh với những canh cánh về nỗi lo tai nạn, tắc đường.
Cũng theo các con số thống kê tại Việt Nam, tai nạn giao thông đối với người đi xe máy chiếm hơn 70% số vụ tai nạn giao thông đường bộ.
(Theo Trithucthoidai)很赞哦!(544)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm y tế cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm
- Những ứng cử viên sáng giá ngôi vị Hoa hậu Quốc tế 2022
- Hải quan Philippines nghiền nát một loạt ô tô đắt tiền
- Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
- Thành lập Trường Quốc tế và Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chi gần 30 triệu USD để bay cùng tỷ phú Jeff Bezos vào vũ trụ
- Khách sạn Nhật Bản ‘biến thành’ đấu trường bắn súng mùa Covid
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Thú vị ảnh kỷ yếu tái hiện thời bao cấp
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
Trong kỳ chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 05/2024, Bưu điện Việt Nam sẽ thực hiện chi trả cho hơn 3,3 triệu người. Nguồn ảnh: BĐVN Với kinh nghiệm phục vụ tốt chi trả lương hưu và các chính sách an sinh xã hội, cùng sự gắn bó và trách nhiệm với cộng đồng, trong thời gian qua, công tác chi trả các chế độ an sinh xã hội của Bưu điện Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của người hưởng và các cơ quan chính quyền địa phương bởi sự chuyên nghiệp, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo của đội ngũ chi trả. Các khoản tiền chế độ được chi trả đúng quy định, công khai, minh bạch về thực hiện chính sách chi trả. Lịch chi trả được thực hiện trong thời gian cố định hàng tháng và có thông báo đến từng người thụ hưởng. Việc chi trả được thực hiện đúng thời gian, đúng người hưởng, đúng số tiền theo danh sách chi trả do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp.
Việc chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội qua Bưu điện được người hưởng ghi nhận và đánh giá cao bởi tinh thần, thái độ phục vụ ưu việt của Bưu điện. Cơ sở vật chất thực hiện chi trả đảm bảo khang trang, sạch sẽ, gọn gàng, diện tích đủ rộng, dễ nhận biết, vị trí thuận tiện đi lại, có quạt mát, ghế ngồi, nước uống, báo đọc... đặc biệt là trong thời tiết nắng nóng diễn ra trên cả nước như hiện nay. Điều này đã giúp ngưởi hưởng cảm thấy hài lòng, thoải mái mỗi kỳ nhận chế độ.
Đặc biệt, ngoài việc chi trả tại các điểm, đối với những đối tượng người hưởng già yếu, không có khả năng đi lại, không có người nhận thay để ủy quyền, Bưu điện đã thực hiện chi trả tại nhà, không thu phí từ người hưởng. Với lợi thế về mạng lưới phủ rộng đến từng thôn bản, đội ngũ nhân viên của Bưu điện vốn đã nắm vững địa bàn, nên dễ dàng nắm bắt được địa chỉ người hưởng để phục vụ tại nhà, qua đó, làm cho người hưởng quý mến, càng thêm tin tưởng vào các chế độ chính sách của Nhà nước.
Đưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt NamLà một hợp phần của hạ tầng TT&TT, mạng bưu chính được quy hoạch theo hướng mở rộng phục vụ cả thương mại điện tử và logistics, dần trở thành một hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt Nam.">Bưu điện Việt Nam sẵn sàng cho kỳ chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 5/2024
Nhân viên đi lấy mẫu - “đại sứ” mang thương hiệu MEDLATEC đến khắp ngõ ngách trên đất nước Việt Nam Mặc thời tiết rét đậm ở miền Bắc, những “shipper” đặc biệt vẫn băng băng mọi nẻo đường Sự vất vả còn tăng phần vào những ngày mưa to, gió lớn kèm thêm cái lạnh buốt mùa đông Dù gặp khó khăn khi di chuyển, điều kiện thời tiết bất lợi… các chuyên viên lấy mẫu chỉ coi đó là “phép thử” lòng nhiệt huyết và sự tận tụy Dù ở điều kiện thời tiết nào, người dân vẫn thấy những nhân viên MEDLATEC miệt mài làm việc Nhân viên MEDLATEC đi lấy mẫu ở những nơi có địa hình hiểm trở, xa xôi, thời điểm dịch bệnh bùng phát nguy hiểm... Với tinh thần “gọi là có”, họ sẵn sàng đi đến bất cứ nơi đâu có lịch hẹn của khách hàng Nhân viên MEDLATEC mang dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi, tiện ích đến từng ngõ ngách, phục vụ người dân tại 50 tỉnh thành cả nước Sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng là nguồn động lực, món quà vô giá với các nhân viên MEDLATEC Để đặt lịch xét nghiệm tại nhà, người dân liên hệ hotline 1900 56 56 56 hoặc app My Medlatec.
">
Thế ĐịnhNhững ‘shipper áo xanh’ MEDLATEC vượt giá rét chăm sóc sức khỏe mọi nhà
Những bước đi đầu tiên…
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên.
Cũng theo ông Hải, một số chính sách chuyển đổi số đã và đang mang lại các kết quả tích cực. Đáng kể nhất là việc quản lý, tổ chức đào tạo trực tuyến trong các trường đại học, triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, hướng dẫn dạy học trên truyền hình, Internet, công nhận kết quả dạy học qua mạng, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử,...
Bộ GD-ĐT cũng hợp tác để xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học trên cả nước phải tạm thời đóng cửa, song với phương châm “ngừng đến trường, không dừng học”, các trường đã chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trên truyền hình.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Vì vậy, giáo viên, học sinh, sinh viên, giờ đây không còn quá xa lạ với việc học trực tuyến.
Điều khá bất ngờ là nhiều sinh viên thay vì tâm thế phản đối thì giờ đây đã đề nghị được học online.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển và tiết kiệm được rất nhiều thời gian” – Nguyễn Hưng, một sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tâm sự.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Giáo dục tiên phong chuyển đổi số
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngành GD-ĐT xác định chuyển đối số đóng vai trò rất quan trọng để đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục.
Mục tiêu của ngành GD-ĐT là đi tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Sự thành công của việc chuyển đổi số ngành giáo dục cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế số, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
Trước đó, tại hội nghị Bộ trưởng Lao động và Giáo dục ASEAN với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trong thế giới công việc đang thay đổi” vào tháng 9, Bộ trưởng Nhạ cũng nhìn nhận, hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh.
Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.
Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Nhận thức được vấn đề quan trọng này, theo ông Nhạ, ngành giáo dục tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học.
Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.
Môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học.
Ngoài ra, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi.
“Hiện tại, các trường đại học ở Việt Nam chủ yếu vẫn dạy theo hình thức trực tiếp, nhiều kiến thức chưa được đổi mới. Do đó, sự tác động này sẽ tạo ra động lực để giáo viên làm mới mình, đồng thời kết nối được với đồng nghiệp trên khắp thế giới. Với cách làm như vậy, tôi tin rằng 5-7 năm nữa, Việt Nam sẽ có một thế hệ giảng viên đạt trình độ quốc tế”, ông Nhạ chia sẻ.
Thách thức thay đổi của người thầy
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, vô cùng quan trọng.
NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị cho rằng: Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức” - anh Thăng nói.
Anh Thăng hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi số giáo dục chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Cần một đề án tổng thể
Để chuyển đổi số thành công, đầu tiên và quan trọng nhất là quyết tâm chính trị của toàn ngành giáo dục. Và vì vậy, ngành giáo dục cần có một nghị quyết và một đề án tổng thể về chuyển đổi số, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học
Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến một công cụ có tính cách mạng, đó là các nền tảng - platforms. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành giáo dục có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.
Các nền tảng - platforms là thứ mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tại Hà Nội ngày 9/12. Mục tiêu của chuyển đổi số giáo dục đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giảng viên.
Do đó, cần tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Tinh hoa nhân loại, tinh hoa Việt Nam, tinh hoa đại học, tinh hoa công nghệ sẽ được đưa vào nền tảng.
Bên cạnh đó, nền tảng này không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra. Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.
Ngoài ra, chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Bởi, muốn đào tạo nhân lực thời chuyển đổi số thì hãy cho họ sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.
Phát biểu tại hội thảo "Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo" mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số, mở ra cơ hội để cái mới thay cái cũ.
Nó mở ra cơ hội để “làm ngược” nhưng mang lại kết quả đột phá. Đây cũng là cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước.
“Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Và thực ra, họ cũng không có nhu cầu thay đổi vì họ đang no ấm trong cái cũ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược” - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Thanh Hùng
Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
">Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam
Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc
Ông Tài cho hay, đầu năm học 2020-2021, toàn cấp tiểu học tăng hơn 152.000 học sinh và tăng 4.325 lớp so với năm trước.
"Như vậy, số học sinh cấp tiểu học càng tăng, cùng với việc sắp xếp lại quy mô trường lớp thì có một chỉ số mà chúng tôi vô cùng quan tâm và đề nghị các địa phương chú ý. Đó là năm ngoái tỷ lệ học sinh/lớp là khoảng 29,7 đến 30%, nhưng năm vừa qua, tỷ lệ học sinh/lớp đã vượt lên thành 31,27%. Và nếu như chúng ta không có dự báo thì sự tiệm cận đến mức tối đa theo quy định Điều lệ trường tiểu học sẽ diễn ra trong một vài năm tới”.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Do đó, nếu các địa phương không có tính toán và sự chuẩn bị thì việc triển khai chương trình phổ thông mới sẽ gặp khó khăn.
“Rất mong các địa phương cố gắng ổn định và có dự báo về học sinh tăng quá từng năm để đáp ứng, đảm bảo được tỷ lệ học sinh trên lớp để tăng chất lượng đối với cấp tiểu học”.
Kết thúc học kì 1 năm học 2020-2021, cả nước có hơn 406 nghìn giáo viên cấp tiểu học, tăng gần 6.140 giáo viên so với năm học trước. Tỷ lệ trung bình giáo viên/lớp ở cấp tiểu học là 1,41 giáo viên/lớp, cơ bản đủ để thực hiện dạy học 2 buổi/ngày.
“Trong hơn 6.000 giáo viên được tuyển dụng mới, một điều rất đáng mừng là ngoài giáo viên các môn học bắt buộc thì các địa phương đã bắt đầu quan tâm đến việc tuyển giáo viên các môn học mới như môn Tiếng Anh, Tin học. Riêng học kỳ 1 năm học vừa qua, toàn quốc có 9.590 giáo viên môn Tin học (tăng 1.000 so với năm ngoái), dù môn học này hiện là môn tự chọn đối với lớp 1”, ông Tài nói.
Là năm học đầu tiên triển khai chương trình phổ thông mới, ông Thái Văn Tài cho rằng, giáo viên có nhiều áp lực, đặc biệt trước kỳ vọng lớn của xã hội, giáo viên lớp 1 ở giai đoạn đầu đã có những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, đến nay, mọi thứ đã đi vào nề nếp và có những kết quả bước đầu.
Thanh Hùng
Giáo viên 'lên tay' khi dạy chương trình lớp 1 mới
Các giáo viên chia sẻ họ cảm thấy năng động hơn so với chính mình của trước đây sau một kỳ học cùng các học sinh triển khai chương trình phổ thông mới.
">Cảnh báo áp lực sĩ số học sinh/lớp tiếp tục tăng
TS. Demis Hassabis (Anh) và TS. John Jumper (Hoa Kỳ) - đồng chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới 2022 vừa được trao giải thưởng Nobel Hóa học năm 2024 Giải Nobel Hóa học 2024 với công trình sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để "giải mã" cấu trúc của hầu hết các loại protein được cộng đồng nghiên cứu quan tâm đặc biệt bởi ý nghĩa to lớn. Cấu trúc protein được coi là bài toán “nửa thế kỷ” của cộng đồng khoa học cũng như cả thế giới trong đó nút thắt lớn nhất là dự đoán cấu trúc protein mà không cần thí nghiệm.
Đặc biệt, trong số 3 chủ nhân giải Nobel Hóa học 2024, 2 nhà khoa học là TS. Demis Hassabis và TS. John Jumper với công trình đột phá trên đã sớm được vinh danh tại Giải đặc biệt VinFuture dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới vào năm 2022.
Ngay từ thời điểm đó, Hội đồng Giải thưởng VinFuture đã đánh giá, công trình tiên phong về hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2 của hai nhà khoa học đã tạo nên cuộc cách mạng trong mô hình hóa cấu trúc protein, giúp thúc đẩy những phát triển đột phá trong lĩnh vực y sinh, y tế và nông nghiệp.
Trước TS. Demis Hassabis và TS. John Jumper, hai chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên là TS. Katalin Karikó và và GS. Drew Weissman cũng được vinh danh ở giải Nobel Y học 2023. Đánh giá cao ý nghĩa của công trình đã sớm được vinh danh tại Giải thưởng VinFuture, Phó chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - GS.TS. Chu Hoàng Hà cho rằng, Hội đồng giải thưởng VinFuture đã cho thấy tầm nhìn xa, đúng hướng khi nhìn ra những công trình có sức ảnh hưởng lớn tới nhân loại. “Đây là những công trình không chỉ đóng góp cho sự phát triển của khoa học mà lớn hơn là cho cuộc sống của hàng triệu người”, GS.TS Chu Hoàng Hà nói.
Ông cũng nhắc lại việc trước đó hai chủ nhân của Giải thưởng VinFuture là GS. Kariko và TS. Weissman cũng đã đoạt giải Nobel Y sinh 2023. Việc VinFuture có cùng lựa chọn với những giải thưởng Nobel theo ông không phải sự trùng hợp ngẫu nhiên. Ngoài tầm nhìn xa, điều GS.TS Chu Hoàng Hà nhấn mạnh là khả năng đón đầu xu hướng của VinFuture khi lựa chọn vinh danh những công trình hướng tới những lĩnh vực có sức tác động lớn như: trí tuệ nhân tạo, năng lượng xanh, an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng…
Giải thưởng VinFuture được đánh giá đã góp phần thúc đẩy nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học công nghệ toàn cầu, đồng thời nâng cao vị thế Việt Nam trên thế giới Có chung quan điểm này, TS. Nghiêm Vũ Khải, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, việc sớm vinh danh những công trình như AlphaFold 2 là kết quả của định hướng và sứ mệnh đúng đắn, mang tính nhân loại và toàn cầu của VinFuture.
Là giải thưởng ra đời sau nhưng theo TS. Nghiêm Vũ Khải, VinFuture đã tập hợp được tinh hoa trí tuệ nhân loại, có tư duy và góc nhìn mới mẻ mang tính thời đại cùng cách làm đột phá. Kết hợp với cơ sở, kế thừa truyền thống, giải thưởng đang tạo ra được sức ảnh hưởng lớn ở phạm vi toàn cầu.
Ở góc độ khoa học, TS. Lê Thị Hồng Lan, chuyên gia về công nghệ sinh học cho rằng, điểm đặc biệt của VinFuture là việc giải thưởng không chỉ tập trung vào các công trình đã có thành tựu rõ ràng mà còn đánh giá tiềm năng phát triển trong tương lai.
Bà nhấn mạnh ý nghĩa của việc phát hiện và vinh danh những công trình bứt phá từ VinFuture. “Việc lựa chọn chính xác của Giải thưởng VinFuture không chỉ tạo ra động lực cho chủ nhân giải thưởng mà còn đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy những nghiên cứu mang tính đột phá”, TS.Lan nói.
Nhìn tổng thể, theo bà, VinFuture đang ngày càng khẳng định vị thế trong giới khoa học toàn cầu, không chỉ trong việc ghi nhận những thành tựu khoa học mà còn là cầu nối giữa các nhà nghiên cứu và những cơ hội mới, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của khoa học và công nghệ trong tương lai.
Thế Định
">Điểm chung trong tầm nhìn toàn cầu của giải thưởng VinFuture và Nobel
Thầy giáo 8X có cơ duyên này nhờ quãng thời gian dài công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Anh Sơn kể, năm 2003, anh là giáo viên dạy Toán ở Trường THCS Pù Nhi (xã Pù Nhi, huyện Mường Lát).
Đến năm 2004, Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện Mường Lát được thành lập, anh được điều động về làm giáo viên của trung tâm. Vì lẽ đó, học trò của anh có đủ độ tuổi, người nhiều tuổi nhất sinh năm 1958, gần gấp đôi số tuổi của anh Sơn khi đó.
“Nhiều người là anh, chị của tôi, thậm chí đang là cán bộ của các xã, cần phải có bằng bổ túc để tiếp tục công tác. Có những nhà mà 2 bố con cùng đi học. Ngoài ra là những cán bộ y tế và thầy cô giáo mầm non, tiểu học khi hầu hết chỉ học 9+3, được tăng cường để xóa mù chữ”, anh Sơn kể.
Thầy giáo Nguyễn Nam Sơn với cái duyên với nhiều gia đình ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa khi dạy cả 3 thế hệ. Ảnh: Thanh Hùng Sau 8 năm công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, ngày 1/2/2012, thầy Sơn được điều chuyển đến nhận nhiệm vụ tại Trường THPT Mường Lát mới thành lập.
Và bất ngờ là nhiều học sinh ở đây lại chính là con em của học trò cũ.
“Thuở đó, có một số học sinh cá biệt nên mình phải tìm cách về nhà các em thăm nom, nắm tình hình để có hướng động viên, giúp đỡ. Đến nơi mới biết là con em của học trò cũ, cả thầy, cả trò tay bắt mặt mừng, mọi thứ bỗng trở nên rất dễ dàng. Đó cũng là cái may mắn của tôi”, thầy Sơn kể.
17 năm công tác trong ngành, thầy Sơn nhớ có ít nhất 3 trường hợp mà cả 3 thế hệ trong gia đình đều là học trò của mình. Trong đó, có 2 gia đình người dân tộc Mông, 1 gia đình người dân tộc Thái.
Sau nhiều thế hệ, học sinh cũ vẫn nhớ và nhận thầy. “Nếu mình không gần gũi, không làm đúng vai trò người thầy, thì tôi nghĩ sẽ không có chuyện này”, anh Sơn tâm sự.
Cầu nối thân thiết với học trò
Đến năm 2017, thầy Sơn được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát. Không đứng lớp trực tiếp nhưng thầy Sơn vẫn thường xuyên tham gia vận động, tuyên truyền học sinh đến trường. Anh cho hay, đó có thể coi là một lợi thế bởi có thời gian dài công tác ở Mường Lát.
Thầy Sơn cho hay, do đặc điểm địa bàn khó khăn, trường trải qua nhiều lần “thay máu”, nhiều giáo viên được luân chuyển về xuôi sau một thời gian công tác. Trong khi đó, học sinh là người dân tộc nhiều nên dễ bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các thầy cô giáo mới. Đó là lí do thầy Sơn trở thành cầu nối của với học sinh và phụ huynh.
Thầy Nguyễn Nam Sơn (sinh năm 1980, Phó hiệu trưởng Trường THPT Mường Lát). Ảnh: Thanh Hùng Thầy Nguyễn Nam Sơn trong một lần đến thăm nhà học trò cũ. Hai học sinh Lò Thị Vững (lớp 11) và Lò Thị Vân (lớp 10) hiện đang học tại Trường THPT Mường Lát. Hai em là con của bố Lò Văn Yêu (áo xanh) và cháu của ông Lò Văn Pén (áo khoác đen), cả 2 đều là học trò cũ của thầy Sơn ở Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Mường Lát. Có mạng lưới học trò rộng khắp, thầy Sơn cho hay, gặp nhiều thuận lợi trong công việc bởi cán bộ, phụ huynh là học sinh cũ.
Khi có công việc gì, phụ huynh cũng thường đến để hỏi xin ý kiến của anh.
Càng công tác và gắn bó với học sinh và bà con, thầy giáo càng thêm yêu vùng đất Mường Lát. Ảnh: Thanh Hùng Với những học sinh ương ngạnh, khi được giáo viên chủ nhiệm phản ánh, thầy Sơn luôn lên tận lớp nhẹ nhàng mời các em xuống phòng để trò chuyện.
“Các học sinh khi mắc lỗi thì đã vào tâm thế co cụm và đề phòng với thầy cô nên nếu không tạo tâm lý tốt cho các em sẽ khó thuyết phục và tạo tác dụng ngược”.
Khi học sinh đến, việc đầu tiên, thầy tạo sự gần gũi chứ không đặt ra mục tiêu thuyết phục được các em ngay từ buổi đầu tiên.
“Tôi không bao giờ đề cập đến lỗi của các em ngay mà để các em được tâm sự”.
Những ngày sau đó, thầy Sơn tiếp tục chuyện trò, chia sẻ về làng mạc, gia đình, cuộc sống của các em và khi thầy trò cảm thấy tin tưởng và hiểu nhau, mọi chuyện đều được giải quyết ổn thỏa.
Thầy Sơn nói vui rằng, dù không đứng lớp, nhưng thầy như phó chủ nhiệm của tất cả các lớp học trong trường.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT trao học bổng cho học sinh huyện biên giới Mường Lát
Chiều qua (30/11), đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã có cuộc làm việc với UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa về công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống bạo lực học đường và vi phạm đạo đức nhà giáo.
">Người thầy 8X của 3 thế hệ học sinh ở Mường Lát