您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Tỷ lệ bóng đá hôm nay 6/3: Viettel vs Hà Nội
NEWS2025-04-18 07:02:20【Công nghệ】7人已围观
简介 Lộc Sơn - 06/03/2019 05:56 Việt Nam lịch thi đấu laligalịch thi đấu laliga、、
很赞哦!(229)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Bé trai Việt Nam được Thủ tướng Canada gửi thư khen và chúc mừng sinh nhật
- 13 thí sinh được sửa điểm thi THPT quốc gia chủ động không nhập học
- Tỉnh dậy lúc nửa đêm, người phụ nữ thấy một hố bùn sôi sục trong vườn nhà
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Hàng chục tảng đá lớn lăn xuống làng Tu Hon: Đề nghị công bố tình huống khẩn cấp
- Dàn người đẹp hàng không nức tiếng tại các cuộc thi hoa hậu Việt
- “Độc đáo” siêu thị...nợ của sinh viên
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Dùng xe máy mang trạm BTS giả len lỏi đường đông để phát tán tin nhắn lừa đảo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Bộ Tài chính: An toàn thông tin được tích hợp trong mọi công đoạn liên quan
Như hôm 9/10, Cục Tin học và Thống kê tài chính phối hợp với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), cùng Công ty An ninh mạng Viettel tổ chức cuộc diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho cán bộ chuyên trách tại các đơn vị của Bộ Tài chính.
Trước đó ngày 20/6/2020, Cục CNTT - Ngân hàng Nhà nước phối hợp cùng Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) tổ chức diễn tập an toàn thông tin cho hơn 40 ngân hàng, công ty tài chính trong nước.
Với chủ đề “Phòng chống cách thức tấn công mới vào hệ thống ngân hàng”, chương trình diễn tập an toàn thông tin năm nay là lần diễn tập thứ 7 của các đơn vị trong ngành ngân hàng 5 năm qua.
H.A.H
Các tổ chức tài chính, ngân hàng sắp diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng
Diễn ra ngày 16/12, cuộc diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng dành cho các tổ chức tài chính, ngân hàng sẽ dựa trên tình huống thực tế được các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) lên kịch bản.
">Bộ Tài chính: An toàn thông tin được tích hợp trong mọi công đoạn liên quan
CSGT lập biên bản vi phạm hành chính đối với anh T. (Ảnh: PC08).
Qua xác minh, CSGT xác định anh T. là tài xế vi phạm nên mời về trụ sở làm việc. Tại trụ sở công an, nam tài xế thừa nhận chiều 20/11, anh chạy xe máy biển số 59TA-151.xx trên quốc lộ 1. Thời điểm trên, tài xế ô tô nhờ anh T. hỗ trợ nên anh này dùng chân đẩy ô tô vào lề.
Trạm CSGT Tân Túc đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với nam tài xế. Theo quy định, tài xế sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đến 600.000 đồng, tạm giữ giấy phép lái xe.
Phòng PC08 khuyến cáo, mỗi người dân khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường phải chấp hành nghiêm luật giao thông, mọi hành vi vi phạm đều có thể phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật.
">Tài xế xe ôm công nghệ bị phạt sau khi dùng chân đẩy ô tô ở TPHCM
Cựu cán bộ ngân hàng tráo 246 lượng vàng trước camera an ninh
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
Ảnh minh họa (Nguồn: nbcnews.com)
Theo một nghiên cứu công bố ngày 7/12, tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020, tăng hơn 50% kể từ năm 2018.
Nghiên cứu do công ty phần mềm an ninh McAfee phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) thực hiện. Kết quả chỉ ra thiệt hại do các hoạt động trực tuyến phi pháp gây ra tương đương hơn 1% sản lượng kinh tế toàn cầu, cùng nhiều tác động nghiêm trọng khác không thể tính bằng tiền.
Nhóm nghiên cứu lưu ý các loại hình tấn công mạng gồm gửi mã độc tống tiền, tấn công mạo danh, chiếm đoạt email doanh nghiệp, cài phần mềm gián điệp và trộm tiền ảo đang có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân được cho là do điều kiện bảo mật giảm khi nhiều người phải làm việc từ xa, không phải tại công sở.
Giám đốc kỹ thuật của McAfee Steve Grobman cho rằng các vụ tấn công mạng nhằm vào doanh nghiệp xảy ra ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn do kỹ thuật phát triển, công nghệ mới đồng nghĩa với việc nguy cơ cũng gia tăng, cùng với đó môi trường làm việc mở rộng sang các hộ gia đình và các địa điểm từ xa.
Theo ông Grobman, tác động của các vụ tấn công mạng tới hệ thống tài chính và an ninh quốc gia đã rõ nhưng còn có những tác động nghiêm trong khác như thời gian đình trệ công việc, chi phí điều tra khắc phục các lỗ hổng an ninh và sụt giảm năng suất.
Báo cáo dựa trên khảo sát đối với 1.500 chuyên gia công nghệ thuộc chính phủ và doanh nghiệp các nước Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản và Australia. Theo báo cáo, tác động của tội phạm mạng gồm làm thất thoát quyền sở hữu trí tuệ và của cải, gây đình trệ toàn bộ hệ thống và ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức.
Báo cáo cho rằng tội phạm mạng có thể đe dọa an toàn công cộng, làm suy yếu an ninh quốc gia và phá hoại nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những thiệt hại tiềm ẩn mà các tổ chức không nhận ra như các cơ hội bị bỏ lỡ, các nguồn tài nguyên bị hao phí và tinh thần làm việc của nhân viên bị ảnh hưởng. Điều đáng lo ngại là chỉ có 44% các công ty tham gia khảo sát có kế hoạch ngăn chặn và phản ứng trước các vụ tấn công mạng.
Nghiên cứu được công bố trong bối cảnh ngày càng có nhiều vụ tấn công mạng nhắm vào các tổ chức y tế khi đại dịch COVID-19 đang hoành hành. Nhiều nguồn tin cũng cho biết tin tặc đang có ý định tấn công chuỗi cung ứng vaccine phòng COVID-19.
(Theo Vietnam+)
Các xu hướng về an ninh mạng trong năm 2020
Trong những năm gần đây, các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam đã ít nhiều để lại những hậu quả đáng kể và các chuyên gia bảo mật vẫn luôn phải tìm cách để hạn chế thiệt hại.
">Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD
Khi anh không còn nhắn tin mỗi ngày, không còn xuất hiện trước cửa nhà mỗi tối, tôi mới thấy lòng mình buồn cô đơn khôn tả. Có lẽ anh đã có vị trí quan trọng trong trái tim từ khi nào mà tôi không hề hay biết.
Ra trường đi làm đã hai năm, cũng đã đến tuổi lập gia đình nhưng tôi vẫn chưa có ý kiến gì không khỏi khiến bố mẹ lo lắng, giục giã. Bạn bè cũng đã lập gia đình gần hết, mỗi lần gặp mặt lại hỏi tôi bao giờ cưới, tôi chỉ biết im lặng cười trừ. Có thể tôi khó tính trong chuyện chọn lựa bạn trai, nhưng có lẽ do chàng hoàng tử trong mơ của tôi vẫn chưa xuất hiện, chưa ai có thể mở được cánh cửa trái tim tôi.
">Ảnh minh họa Chạy tình...tình lỡ
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh, bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững.
Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho hay, ngày nay không gian mạng trở thành “không gian chiến lược mới”, “vùng lãnh thổ đặc biệt” gắn chặt chẽ với các chủ quyền về đất liền, biển đảo, trên không, vũ trụ; là ưu tiên hàng đầu của các nước trên tất cả các cấp độ: chính phủ, doanh nghiệp cho đến người dân để xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Theo ông Hiển, bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số.
Quá trình chuyển đổi số dẫn đến số lượng thiết bị IoT và dung lượng dữ liệu sinh ra, được xử lý tăng theo cấp số nhân. Dữ liệu này đã trở thành tài nguyên quan trọng của quốc gia cũng như của mỗi tổ chức và cá nhân nhưng cùng với đó, các nguy cơ về đánh cắp, hủy hoại và giả mạo thông tin, dữ liệu ngày càng tăng cao.
Các đối tượng tấn công mạng cũng đã khai thác điểm mạnh của trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn vào trong kỹ thuật tấn công mạng, điển hình như xuất hiện những mã độc sẽ ngày càng thông minh hơn với công nghệ giả mạo giống như thật hay dựa trên trí tuệ nhân tạo; đã có đối tượng có thể giả mạo video của người nổi tiếng hay bẻ gẫy hệ thống nhận dạng giọng nói bằng việc tái tạo lại giọng nói dựa trên mẫu giọng nói thu được; đã có những mạng botnet từ thiết bị IoT với khả năng tấn công mạng có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoặc phần lớn mạng Internet của một quốc gia.
“Thực tiễn cho thấy, chúng ta đang phải đối mặt với các cuộc tấn công mạng ngày càng nguy hiểm, tinh vi hơn. Để an toàn hơn trên không gian mạng, mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng phải luôn sẵn sàng để ứng phó các nguy cơ, mối đe dọa”, ông Hiển nhận định.
Có cùng quan điểm với đại diện Ban Kinh tế Trung ương, Đại tá Nguyễn Đăng Lực, Phó trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ cho biết, thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng, gián điệp, tội phạm mạng không ngừng gia tăng nhằm đánh cắp dữ liệu, thông tin bí mật nhà nước, phá hoại hệ thống thông tin. Ngày càng nhiều tổ chức tội phạm mạng, tổ chức phản động được thành lập, hoạt động tinh vi, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến trật tự an toàn xã hội, sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia.
Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ là đơn vị đang giám sát, đảm bảo an toàn thông tin cho 20 mạng CNTT trọng yếu của cơ quan Đảng, nhà nước và hệ thống Chính phủ Điện tử. Theo báo cáo của Trung tâm này, trung bình hàng năm phát hiện hàng trăm nghìn tấn công mạng nguy hiểm nhằm vào hệ thống mạng CNTT các cơ quan trọng yếu của Đảng và nhà nước. Từ đầu năm 2020 đến nay, đã ghi nhận hơn 500.000 cảnh báo tấn công mạng với nhiều hình thức tinh vi, trong đó phần lớn liên quan đến tấn công khai thác lỗ hổng bảo mật và tấn công sử dụng mã độc.
Ở góc độ của Bộ TT&TT, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT) Nguyễn Khắc Lịch cũng cho rằng, hiện nay nguy cơ về ATTT rất lớn, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
Cho biết trên không gian mạng trung bình có khoảng 500 cuộc tấn công mạng được ghi nhận trong mỗi giây và hơn 300 mã độc mới được tạo ra trong vòng một phút, ông Lịch nhấn mạnh: “Tấn công mạng ngày càng tinh vi hơn, khốc liệt hơn, nguy hiểm hơn”.
Hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng
Cũng trong trao đổi tại hội thảo, đại diện Cục ATTT đã điểm qua một số kết quả nổi bật trong công tác đảm bảo ATTT của Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch chia sẻ về những định hướng đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam trong thời gian tới. Cụ thể, xếp hạng của Việt Nam về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI) theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã có chuyển biến tích cực. Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 50/193 quốc gia, tăng 50 bậc so với kỳ đánh giá năm 2017, xếp thứ 11 tại châu Á-Thái Bình Dương và xếp thứ 5 tại ASEAN.
Về phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng Việt Nam, nếu như trước đây gần như toàn bộ các sản phẩm bảo đảm an toàn thông tin, giám sát, phòng chống tấn công mạng đều nhập nhẩu của nước ngoài; sau gần 2 năm, hiện chúng ta đã hình thành được một hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng “Make in Vietnam”, lấp đầy khoảng 90% của 8 dòng sản phẩm chính.
Bên cạnh đó, chiến dịch rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc đang được triển khai quyết liệt để làm sạch không gian mạng; gần 100% các bộ, ngành và tỉnh, thành đã triển khai SOC; và đặc biệt Việt Nam đã dần hình thành được một đội ngũ chuyên gia chất lượng cao.
Chia sẻ về định hướng triển khai đảm bảo ATTT, ông Lịch cho biết, muốn Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng, lọt vào nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số GCI vào năm 2030, chúng ta cần tập trung phát triển định hướng theo 5 trụ cột gồm pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, nâng cao năng lực, hợp tác.
“Mục tiêu lọt vào nhóm 30 các nước dẫn đầu về chỉ số GCI là một mục tiêu đầy thách thức. Thực hiện mục tiêu này không phải là “ngày một, ngày hai” mà cần có một chiến lược và lộ trình thực hiện cụ thể. Tại Quyết định 1226/2020 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt, mục tiêu này cần đạt được trong 10 năm tới, xen giữa đó là mục tiêu lọt vào nhóm 40 quốc gia dẫn đầu vào năm 2025”, ông Lịch cho hay.
Cùng với đó, đại diện Cục ATTT cũng nêu ra các định hướng lớn khác trong đảm bảo an toàn thông tin thời gian tới, đó là: bảo đảm ATTT trong chuyển đổi số quốc gia; bảo vệ người dùng trên không gian mạng; thúc đẩy triển khai mô hình 4 lớp tại các cơ quan tổ chức; và xác định định hướng chính của công tác đảm bảo ATTT là con người…
Tại Việt Nam, theo số liệu mới nhất được ghi nhận bởi Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục ATTT, trong tháng 10/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 1.378.107 địa chỉ, giảm 22,42% so với tháng 9/2020 và giảm 24,57% so với cùng kỳ tháng 10/2019.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý trong tháng 10/2020 là 582 sự cố, bao gồm 119 cuộc Phishing, 193 cuộc Deface và 270 cuộc Malware. Tính trong 10 tháng đầu năm 2020, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được cảnh báo, hướng dẫn xử lý là 4.161 sự cố, trung bình 1 ngày chúng ta đã cảnh báo và xử lý cho khoảng 14 sự cố tấn công mạng.">Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số