您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
NEWS2025-04-04 17:59:06【Kinh doanh】2人已围观
简介 Hư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá lịch dương 2022lịch dương 2022、、
很赞哦!(3723)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- Trao hơn 74 triệu đồng cho mẹ con bé Dương Khang
- MU mua Tyrell Malacia: Bệ phóng của Erik ten Hag
- Các đội bóng V
- Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- Link xem trực tiếp Serbia vs Thụy Sĩ, bảng G World Cup 2022
- Bạn đọc VietNamNet ủng hộ hơn 220 triệu đồng cho bé Phúc Thịnh
- Ô tô đắt vì thuế và phí?
- Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- Từ vụ 807.000 một bộ sách lớp 1, sẽ xử nghiêm chuyện ‘nhập nhèm’ SGK, sách tham khảo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
- Em có cậu bạn, đã có người yêu và cậu ấy đã có quan hệ tình dục với bạn gái của cậu ấy, lúc đó cô ấy 17 tuổi.
TIN BÀI KHÁC
Giấu các con, mẹ đơn phương bán đất cho chị cả">Giao cấu tự nguyện ở tuổi 17 có phạm luật?
“Bé Khang vừa phải làm xét nghiệm do thiếu máu, bác sĩ thông báo con bị suy tim rồi cô ơi”, bà ngoại của Dương Khang nghẹn ngào.
Kể từ ngày con gái phát hiện bệnh, bà Huỳnh Kim Thanh là người chăm sóc cho Khang, kể cả lúc ở nhà hay đi viện. Dù đã 62 tuổi, cũng đau yếu nhiều, nhưng bà vẫn phải cố gắng để để đần cho con.
Bà Thanh chỉ biết xót xa cho con và cháu. “Biết sao được hả cô. Giờ con mắc bệnh “thập tử nhất sinh”, mình không giúp được gì, chẳng nhẽ để mặc mẹ con nó tự lo. Tôi cũng chỉ mong sao cho 2 mẹ con nó vượt qua được bệnh tật, để gia đình nó yên ổn”, bà Thanh tâm sự.
Ngày hôm nay, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Ung bướu để trao số tiền 74.175.000 đồng do bạn đọc ủng hộ cho 2 mẹ con chị Dương Huỳnh Chi chữa bệnh.
Trước đó, Báo VietNamNet đã đăng tải hoàn cảnh của gia đình chị Chi, nhằm kêu gọi giúp chị và con trai có điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
Bé Châu Dương Khang không may mắc chứng thận hư từ khi mới 1 tuổi. Đến nay đã lên 5 tuổi, bệnh của con cũng tiến vào giai đoạn suy thận mạn giai đoạn cuối. Vừa rồi, bác sĩ thông báo con bị suy tim. Vốn nuôi một đứa trẻ bệnh tật đã khổ, nhưng chẳng thể ngờ, khổ đau tiếp tục ập đến gia đình nhỏ, chị Chi không may mắc phải căn bệnh ung thư vú.
Chị Chi định không điều trị, để dành tiền cứu con, nhưng tháng nào anh Vinh cũng cố gắng tăng ca, mong kiếm thêm chút tiền để chữa bệnh cho vợ. Một mạnh thường quân biết được hoàn cảnh gia đình nên đã giúp đỡ để chị được nhập viện điều trị. Tuy nhiên, căn bệnh của chị phải theo bệnh viện lâu dài, tốn kém nhiều chi phí.
Đến nay, ngoài số tiền hơn 74 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo, có nhiều tấm lòng hảo tâm đã liên hệ trực tiếp để tặng gia đình hơn 10 triệu đồng. Số tiền này sẽ đủ cho 2 mẹ con chị Chi điều trị trong một khoảng thời gian sắp tới.
Thông qua Báo VietNamNet, gia đình chị Chi gửi lời cảm ơn đến bạn đọc báo đã thương xót và giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất.
Khánh Hòa
Mẹ trẻ ung thư xin cộng đồng cứu con trai 5 tuổi bị suy thận mạn
Sau khi vượt qua khủng hoảng tinh thần, gia đình chị Chi lại chật vật lo kiếm tiền để chữa bệnh cho 2 mẹ con. Đứa trẻ mới 5 tuổi bị suy thận mạn giai đoạn cuối, còn chị bị ung thư vú giai đoạn 3.
">Trao hơn 74 triệu đồng cho mẹ con bé Dương Khang
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2020. Bốn năm trước, Thư cũng từng là á khoa đầu vào của ngôi trường này.
Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ
Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.
“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.
Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.
Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.
Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội
Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.
Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.
“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.
Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.
“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.
Những ngày học đến 3h sáng
Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.
“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...
Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.
Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.
“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.
Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.
Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.
Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ
Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.
“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.
Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.
Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội
Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.
Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.
“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.
Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.
Thúy Nga
Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ
Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.
">Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'
Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
Có 2-3 cán bộ y tế túc trực tại mỗi điểm thi
Ông Phạm Đăng Khoa, Giám đốc Sở GD-ĐT, Phó Trưởng ban Chỉ đạo thi tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, toàn tỉnh còn 5.422 thí sinh tham dự.
Trong đó, 26 thí sinh đến từ các tỉnh ngoài, gồm: Khánh Hoà, Gia Lai, Phú Yên, Đắk Nông, Kon Tum, Đà Nẵng.
Tỉnh bố trí 9 điểm thi, 231 phòng thi và hơn 700 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia làm thi. Tất cả đội ngũ này được tập huấn kỹ lưỡng về nghiệp vụ công tác tổ chức thi; kiểm tra, rà soát lịch sử dịch tễ để đảm bảo không trường hợp nào liên quan đến dịch Covid-19.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ gặp gỡ và động viên thí sinh bình tĩnh, làm bài thi tốt. Mọi công tác về đảm bảo an ninh, an toàn quy chế, an toàn phòng chống dịch Covid-19 và dịch bạch hầu được địa phương thực hiện nghiêm túc. Trước và sau mỗi ngày thi, các điểm thi được phun thuốc khử khuẩn toàn bộ khuôn viên, phòng thi, đảm bảo an toàn, sạch sẽ. Mỗi điểm thi được trang bị đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, nước rửa tay, xà phòng, dung dịch sát khuẩn, khẩu trang y tế dự phòng.
Có 2-3 cán bộ y tế túc trực tại mỗi điểm thi và bố trí ít nhất 2 phòng thi dự phòng/điểm thi để sẵn sàng xử lý các tình huống phát sinh nghi ngờ về dịch bệnh.
Trước khi vào điểm thi, tất cả thí sinh và cán bộ làm thi được kiểm tra thân nhiệt, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang y tế.
“Công tác tổ chức thi đợt này đã được Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh chỉ đạo, kiểm tra, rà soát rất kỹ lưỡng từ đội ngũ làm thi đến cơ sở vật chất, đảm bảo đúng quy chế, an toàn phòng chống dịch. Dịch Covid-19 và bạch hầu đến thời điểm này đã được địa phương kiểm soát tốt, không có thí sinh nào thuộc diện F1, F2, hoặc ở khu vực cách ly tham gia thi đợt 2, nhưng công tác phòng chống dịch không vì thế mà lơ là”, ông Khoa nói.
Trong ngày thi đầu tiên, có 1 thí sinh tại Hội đồng thi tỉnh Đắk Lắk vi phạm quy chế khi mang điện thoại vào phòng thi. Ngay khi giám thị phát hiện, thí sinh này đã bị đình chỉ thi.
Về công tác chấm thi đợt 2, Giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho biết, sẽ bắt đầu từ ngày 5/9 và cố gắng hoàn thành sớm nhưng kiên quyết đảm bảo đúng quy chế, chính xác, khách quan.
Tỉnh đã bố trí một toà nhà biệt lập, thực hiện cách ly 2 vòng độc lập; lựa chọn cán bộ chấm thi giỏi chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm tốt, được tổ chức hướng dẫn quy chế kỹ lưỡng.
Thước đo của công bằng là thực hiện nghiêm quy chế thi
Tại tỉnh Đắk Lắk, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ và đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã kiểm tra thực tế công tác tổ chức thi tại 2 điểm thi trường THPT Chuyên Nguyễn Du và THPT Buôn Mê Thuột.
Gặp gỡ thí sinh và người nhà các em trước khi vào phòng thi, Thứ trưởng đã hỏi thăm, động viên các em bình tĩnh, làm bài tốt. Mọi công tác về tổ chức và đề thi, Bộ GD-ĐT và các địa phương đảm bảo thực hiện công bằng cho thí sinh thi đợt 2 như các thí sinh đã dự thi đợt 1.
Với cán bộ coi thi, Thứ trưởng nhắc nhở các thầy cô nêu cao tinh thần trách nhiệm, làm thi nghiêm túc, đảm bảo công bằng và quyền lợi cho thí sinh. Khi gọi thí sinh vào phòng thi và trước khi phát đề thi, giám thị cần nhắc nhở để tất cả các em thực hiện nghiêm việc không mang điện thoại di động và các thiết bị thu phát sóng vào phòng thi. Rút kinh nghiệm đợt 1 có một số thí sinh khi làm bài trắc nghiệm không tô kết quả vào phiếu trả lời mà khoanh vào đề thi nên không được công nhận bài làm.
Thứ trưởng đề nghị các cán bộ làm thi đợt 2 lưu ý thí sinh thực hiện đúng quy chế khi làm bài thi trắc nghiệm để đảm bảo quyền lợi.
“Ở đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT, xã hội đòi hỏi công bằng về mọi phương diện: đề thi, công tác tổ chức thi; đảm bảo 26.000 thí sinh dự thi đợt này được công bằng như thí sinh dự thi đợt 1. Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo công tác ra đề thi đảm bảo tương đồng giữa 2 đợt.
Công tác coi thi, chấm thi tiếp tục phải đảm bảo công bằng cho thí sinh. Thước đo của việc này chính là thực hiện nghiêm túc các quy định trong quy chế thi và đảm bảo an toàn phòng chống dịch”, Thứ trưởng Độ nói.
Ông Độ nhấn mạnh, đợt 2 của kỳ thi chỉ tổ chức với khoảng 3% tổng thí sinh đăng ký dự thi. Số lượng thí sinh tuy ít nhưng sự quan tâm của xã hội không hề nhỏ; do đó công tác tổ chức thi phải đảm bảo tuyệt đối nghiêm túc, minh bạch, khách quan, vì quyền lợi của thí sinh và đặt mục tiêu công bằng lên cao nhất.
Hải Nguyên
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 có bị thiệt so với đợt 1?
Chiều 3/9, ông Mai Văn Trinh cho biết, Bộ GD-ĐT đã cố gắng xây dựng đề thi đợt 2 có độ khó tương đương độ khó đợt 1 để bảo đảm quyền lợi của thí sinh trong xét tuyển ĐH, CĐ năm nay.
">“Thước đo của công bằng là thực hiện nghiêm quy chế thi”
- Từ khi sinh ra em đã không có cha. Cả gia đình nhà ngoại đều bảo mẹ là “người đàn bà hư” và không cho mẹ con em ở lại làng.
TIN BÀI KHÁC
Chàng trai tha thiết xin cưới cô gái “phản bội”">Mẹ là người đàn bà hư, con gái sợ theo vết xe đổ.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, là tân thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2020. Bốn năm trước, Thư cũng từng là á khoa đầu vào của ngôi trường này.
Yêu ngành luật từ những cuốn sách của mẹ
Cả bố và mẹ đều làm việc trong ngành luật nên ngay từ khi còn bé, Thư đã có cơ hội được tiếp xúc với những cuốn sách dày cộp về các vấn đề liên quan đến luật pháp.
“Thời điểm em học cấp 1 cũng là lúc mẹ đang làm luận án tiến sĩ nghiên cứu về luật hình sự, trong đó xoay quanh nội dung về tội phạm ma tuý. Những bức ảnh mô tả ảo giác tạo ra bởi ma tuý khiến em cảm thấy tò mò”.
Lâu dần, sự tò mò ấy càng thôi thúc Thư khám phá và tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này.
Vốn là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, trong khi các bạn cùng lớp mải tìm kiếm cơ hội vào những trường chuyên sâu về nghiên cứu ngôn ngữ hay phiên dịch, Thư chỉ coi đó là một công cụ giúp bản thân chinh phục được nhiều lĩnh vực mới mẻ khác trong tương lai.
Thời điểm nộp hồ sơ, nữ sinh cũng chỉ đăng ký duy nhất một nguyện vọng vào Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết quả, năm 2016, cô đã trở thành á khoa khối D1 của trường với số điểm 25,5.
Nguyễn Anh Thư (1998), sinh viên ngành Luật chất lượng cao, Trường ĐH Luật Hà Nội
Ngày đầu tiên con gái bước chân vào giảng đường đại học, mẹ của Thư - vốn là giảng viên tại Trường ĐH Luật Hà Nội - dặn dò tỉ mỉ: “Học đại học sẽ khác hẳn với hồi cấp 3. Do đó vào trường, dù thủ khoa hay là người chỉ vừa đủ điểm đỗ, khởi điểm của tất cả đều như nhau”.
Còn với Thư, việc có mẹ là giảng viên trong trường không phải lợi thế mà còn là áp lực.
“Mọi người càng đặt nhiều kỳ vọng, em càng phải phấn đấu, không cho phép bản thân chểnh mảng hay lười học”, Anh Thư nói.
Vì thế trong mọi tiết học, nữ sinh luôn chủ động đặt câu hỏi, thậm chí không ngần ngại tranh luận với giảng viên. Vốn là người hoạt ngôn, Thư gây ấn tượng với nhiều thầy cô bộ môn vì sự tích cực phát biểu trong mỗi giờ học.
“Ngành luật có sự đặc thù là sinh viên cần phải nói ra, thậm chí tranh luận. Vì thế, dù đúng hay sai em cũng muốn nói lên quan điểm của mình”.
Những ngày học đến 3h sáng
Với thành tích học tập tốt, cuối năm thứ 3 đại học, Thư là sinh viên duy nhất của trường được chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Điều khiến Thư cảm thấy ấn tượng nhất là sự khác biệt trong cách tính điểm tại Singapore.
“Nếu như ở Việt Nam tính điểm theo kiểu barem, tức sinh viên làm đúng đến đâu sẽ được chấm điểm đến đó, thì tại các trường Singapore sẽ tính điểm theo tỉ lệ, ví dụ 5% học sinh giỏi nhất sẽ được A+, 10% tiếp theo được A...
Làm như vậy, các sinh viên trong lớp sẽ phải cạnh tranh với nhau để lọt vào top những người có điểm cao nhất”.
Nhiều đêm, từ khu ký túc xá nhìn xuống phòng tự học, Thư vẫn thấy các phòng vẫn còn rất đông sinh viên ngồi học vào lúc 3-4h sáng.
“Em rất sợ bị bỏ lại phía sau. Vì thế giai đoạn ấy em cũng lao vào học. Chỉ khi nào nhìn xuống phòng tự học thấy vơi người, em mới dám nghỉ”.
Kết thúc khoá học, Anh Thư đã lọt vào top 5 sinh viên quốc tế xuất sắc nhất. Kết quả này cũng giúp Thư được xét tuyển thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.
Thư được lựa chọn đi học trao đổi tại Khoa Luật, ĐH Quốc gia Singapore trong vòng nửa năm.
Trở về Việt Nam, năm 2019, nữ sinh thử sức tại cuộc thi “Hoà giải quốc tế Singapore” do Viện Hòa giải quốc tế Singapore tổ chức. Vẫn với phong thái tự tin, kiến thức chuyên môn vững, Thư đã vượt qua 140 đội chơi đến từ 40 quốc gia và giành Huy chương Vàng hạng mục Hoà giải viên. Đây cũng là lần đầu tiên Trường ĐH Luật Hà Nội có sinh viên đoạt huy chương tại một sân chơi quốc tế.
Ước mơ theo đuổi luật sở hữu trí tuệ
Trong suốt quá trình học, Anh Thư có nhiều cơ hội được tham dự các phiên toà. Ám ảnh nhất trong cô vẫn là khi chứng kiến ánh nhìn của những đứa trẻ trong các phiên toà ly hôn.
“Có lẽ đó là một phần lý do khiến em muốn chọn theo hướng đi khác”, Thư nói.
Năm thứ 4 đại học, vì muốn thử thách bản thân, Thư đã lựa chọn đề tài “Sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng xã hội” và viết bằng Tiếng Anh cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài được đánh giá hay và mới, nhưng vẫn còn ít tài liệu tại Việt Nam. Nhờ sự táo bạo và khả năng tìm tòi, Anh Thư đã hoàn thành khoá luận và đạt điểm tuyệt đối - mức điểm hiếm có trước đó.
Cô sinh viên tài năng của Trường ĐH Luật Hà Nội
Song song thời gian đi học, Thư cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại các công ty Luật. Nữ sinh cho rằng, sinh viên Luật nên tự tìm công việc thay vì chỉ trông chờ vào quãng thời gian thực tập.
Cũng nhờ sự chủ động này, Thư được nhận vào làm tại một công ty luật đa quốc gia từ năm thứ 4.
“Cũng có những bỡ ngỡ nhưng hơn hết, em được làm việc một cách thực sự và phải tìm ra đáp áp để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề còn khúc mắc”.
Những ngày trước khi nhận bằng tốt nghiệp, Thư vẫn miệt mài tại nơi làm việc. Nữ thủ khoa cho biết bản thân sẽ dành 2 năm sau khi ra trường để hoàn thành các chứng chỉ cần thiết. Trong tương lai, Anh Thư sẽ tiếp tục học lên bậc thạc sĩ. Lĩnh vực cô muốn theo đuổi là Luật sở hữu trí tuệ.
Thúy Nga
Nữ thủ khoa xinh đẹp, ‘không chịu đứng yên’ của trường Mỏ
Nỗ lực giành học bổng với hi vọng trang trải học phí và đỡ gánh nặng cho mẹ, kết thúc 5 năm học tại Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Ánh được vinh danh thủ khoa toàn khóa với số điểm 3,72/4.
">Thủ khoa trường Luật vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'