您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
NEWS2025-04-03 12:25:51【Thế giới】9人已围观
简介 Hồng Quân - 30/03/2025 19:37 Nhận định bóng đ các trận đấu của cristiano ronaldocác trận đấu của cristiano ronaldo、、
很赞哦!(33)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
- Sinh viên mải làm thêm cuối năm
- Cặp với gái cơ quan…họ khó mà xa nhau
- Mẹ ruột Khánh Linh: U80 vẫn được khen trẻ đẹp, từng là mỹ nhân làng nhạc
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
- 'Con dao hai lưỡi' của phần mềm gián điệp Pegasus
- Sự cố bất ngờ làm người đàn ông đi cấp cứu với vùng kín tổn thương nghiêm trọng
- Cà Mau đẩy nhanh gắn mã QR trên bảng tên đường
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- Xôn xao clip cô giáo tát nữ sinh vênh mặt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
- Chẳng biết tự bao giờ mà em lại mất hết cảm giác yêu đương tình cảm với anh nữa. Chẳng biết tự bao giờ mà em đã coi mình như một người đàn bà sống cuộc sống mẹ đơn thân nữa…
TIN BÀI KHÁC
Em đã dẫn bước tôi vào đường... yêu">Chúng mình ly hôn đi anh…
Muốn tham gia buổi thuyết trình phải chi 15-50 ngàn đồng, tùy sự kiện lớn hay nhỏ. Ảnh: TPO ">
Sinh viên đua nhau bán hàng đa cấp
Tài khoản Zalo lạ mạo danh Bộ Y tế.
Tuy vậy, đang có những dấu hiệu cho thấy đây là thủ đoạn nhằm cài cắm mã độc của kẻ lừa đảo. Theo một chuyên gia an ninh mạng, khi tiến hành phân tích file tài liệu đính kèm, dù được chia sẻ dưới dạng file .doc, nhưng ruột của file tài liệu này có dạng .MHT.
Trong trường hợp người dùng tải về mở tập tin này, những dòng lệnh chứa trong file sẽ kích hoạt việc download file mã độc tại trang web netw-man****.com. Đây rõ ràng là một thủ đoạn nhằm cài cắm mã độc lên thiết bị của người dùng Zalo cả phiên bản web và trên ứng dụng.
Đây không phải lần đầu tiên xuất hiện những vụ tấn công mạng, lừa đảo dưới danh nghĩa Bộ Y tế. Trước đó, theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), một số trang web đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và lừa tiền cứu trợ. Trong đó, có 2 tên miền chính đang được các đối tượng sử dụng là honap***.vn và minib***.vn.
Trước tần suất xảy ra ngày một dày đặc của những vụ việc như trên, người dân cần hết sức cảnh giác, luôn có tâm lý đề phòng để tự bảo vệ mình trước thủ đoạn của những kẻ lừa đảo. Để phân biệt, thông thường các kênh truyền thông trên mạng xã hội của những cơ quan, tổ chức, đơn vị hay người nổi tiếng thường có "tích xanh". Ngoài ra, người dùng tuyệt đối không nên tải về những tập tin, file tài liệu hoặc click vào đường link lạ được gửi từ một tài khoản không quen biết.
Trọng Đạt
"Ma trận" tin nhắn rác quảng cáo cờ bạc, chỉ cách kiếm tiền online
Người dân nên cảnh giác trước những tin nhắn rác không rõ nguồn gốc, đặc biệt là những tin có nội dung quảng cáo cờ bạc và các hình thức kiếm tiền online.
">Xuất hiện tài khoản Zalo mạo danh Bộ Y tế gửi file chứa mã độc
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học chỉ còn 10 mục; không còn phân loại chính quy hay vừa học vừa làm, loại khá hay giỏi. Những cách gọi như "bằng kỹ sư", "bằng bác sĩ" cũng sẽ bỏ.
Văn bản này là hướng dẫn cụ thể của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/7/2019).
Bằng giỏi chỉ có giá trị trong thời gian ngắn
Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết năm 1999, Bộ GD-ĐT đã nêu ý tưởng dù dạy bằng phương thức nào thì "mục tiêu đào tạo" và "chuẩn đầu ra" cũng chỉ có một. Từ năm 1998, ĐHQG TP.HCM đã thống nhất tinh thần dù học theo phương thức nào thì cũng phải đạt những yêu cầu chung như nhau và đến năm 2000 thì có văn bản chỉ đạo dùng chung chương trình đào vừa làm vừa học và chương trình chính quy.
Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, từ năm 2008 đã thực hiện chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra.
Ông Thắng cho rằng việc bỏ phân loại tốt nghiệp là hợp lý. Bằng tốt nghiệp chỉ là minh chứng người đó hoàn thành chuẩn đầu ra của một chương trình đào tạo.
"Một cá nhân khi tốt nghiệp có thể là khá, giỏi nhưng 7-10 năm sau thì quan trọng nhất là làm được gì. Xếp loại chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định"- ông Thắng nói. Còn câu hỏi như một số đơn vị tuyển dụng không phân biệt được người giỏi người kém thì đã có kết quả học tập ở bảng điểm để nhận biết.
"Các đơn vị tuyển dụng đang dần chuyển qua đánh giá năng lực người làm nên bằng cấp chỉ là ngưỡng đầu tiên. Khi tốt nghiệp nước ngoài, bằng của tôi cũng không ghi loại hình gì" - ông Thắng khẳng định.
Đại diện một trường ĐH nói vui từ khi tốt nghiệp rồi đi làm ổn định tới nay ông chưa nhìn lại bằng tốt nghiệp của mình. "Do vậy việc ghi hay không ghi phân loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo không có nhiều ý nghĩa. Khi tuyển dụng, người ta nhìn bảng điểm nữa chứ đâu nhìn cái bằng. Hơn nữa xếp loại bằng cấp chỉ thể hiện ở một thời điểm nhất định".
Theo ông Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, việc bỏ ghi xếp loại và hình thức đào tạo trên bằng là đúng thông lệ quốc tế vì đa số các nước đã bỏ.
"Chất lượng đào tạo đã ngang bằng đâu mà không ghi"
Trong khi đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thắng thắn "Tôi không đồng ý".
"Chất lượng đào tạo đến giờ này đã ngang bằng đâu mà không ghi trên bằng. Muốn vậy phải đặt chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành, các hệ đào tạo như nhau. Đầu vào thi đề như nhau và cùng nhau thi đầu ra, rồi tiếng Anh".
Ông Dũng cho rằng hiện nay nhiều người nhìn nhận chất lượng giữa các hình thức đào tạo có sự cách biệt khá lớn, do vậy bằng cấp không thể ngang ngau. "Nếu làm vậy người học sẽ tận dụng kẽ hở để đi học tại chức, chuyên tu vì đỡ tốn kém, nhẹ nhàng mà cũng có bằng như chính quy".
Ông cũng cho rằng nên giữ việc ghi xếp loại khá, giỏi...trên văn bằng "để sinh viên phấn đấu".
Theo ông, một số nước bỏ ghi nhiều nội dung cụ thể trên bằng như Úc hay Anh, nhưng chất lượng đào tạo của Việt Nam chưa thể tương xứng được để làm như họ.
Ngành y học 6 năm nhất định phải ghi bằng bác sĩ
Cũng theo dự thảo này, tất cả sinh viên tốt nghiệp đại học đều có được ghi là bằng cử nhân. Sẽ không còn ghi những bằng đặc trưng với ngành nghề như "bằng kỹ sư", "bằng kiến trúc sư", "bằng bác sĩ", "bằng dược sĩ"…
Ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho rằng thời gian đào tạo y hiện nay là 6 năm, do vậy, mới có đề xuất đào tạo ngành y chia thành 2 giai đoạn là 4 năm và 6 năm. Nếu mô hình này được thông qua, sau khi hoàn thành 4 năm học tại trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cử nhân khoa học y học. Còn nếu sinh viên học thêm 2 năm nữa sẽ được cấp bằng bác sĩ.
"Do vậy với ngành y, bằng bác sĩ hay cử nhân tùy thuộc vào kết thúc thời gian học ở giai đoạn nào. Nếu kết thúc ở 4 năm thì cấp bằng cử nhân là đúng nhưng nếu học đủ 6 năm thì bắt buộc phải là bằng bác sĩ"- ông Tuấn nói.
Về việc bỏ hình thức đào tạo trên bằng, ông Tuấn cho hay, ngành y có đào tạo chính quy và đào tạo liên thông. Việc bỏ ghi hình thức đào tạo trên bằng tốt nghiệp chỉ nên thực hiện với điều kiện đào tạo liên thông và chính quy phải cùng một chuẩn đầu ra.
"Đúng là nên bỏ, nhưng vấn đề đặt ra là chuẩn đầu ra có giống nhau hay không"- ông Tuấn nói.
Cũng theo ông Tuấn không cần thiết phải ghi loại tốt nghiệp trên bằng vì nhiều nước trên thế giới đã thực hiện điều này. Các đơn vị khi tuyển dụng sẽ có bảng điểm để xác định học lực của sinh viên.
Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM cũng thông tin, tại trường hiện nay mỗi năm chỉ có 1-2 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Trong khi đó ở các trường khác đào tạo có đạo tào ngành y sinh viên tốt nghiệp loại giỏi rất nhiều. Vậy việc ghi giỏi trong bằng tốt nghiệp "sẽ không phản ánh được điều gì".
'Nhà tuyển dụng có thể xem bảng điểm, sinh viên cũng không mất đi động lực học tập vì được thể hiện trên bảng điểm".
Cũng theo ông Tuấn, xu thế trường y là không đánh giá bằng điểm số mà sẽ đánh giá bằng việc đạt hoặc không đạt theo một bộ chuẩn nhất định. Lý do là đánh giá bằng điểm số và xếp loại sẽ tạo ra cạnh tranh lẫn nhau, nhưng không tạo việc gắn kết khi làm việc nhóm. Trong khi đó ngành y đòi hỏi phải làm việc nhóm, để có sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động.
Điều 38 Văn bằng giáo dục đại học
1. Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
2. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng.
3. Cơ sở giáo dục đại học thiết kế mẫu, in phôi, cấp phát văn bằng cho người học và quản lý văn bằng, chứng chỉ phù hợp với quy định của pháp luật; công bố công khai mẫu văn bằng, thông tin liên quan đến việc cấp văn bằng cho người học trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đàm phán, ký hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế về công nhận văn bằng với các quốc gia, tổ chức quốc tế và chủ thể khác theo thẩm quyền.
5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chi tiết nội dung chính ghi trên văn bằng, phụ lục văn bằng; nguyên tắc việc in phôi, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng giáo dục đại học; trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam khi liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục đại học nước ngoài; trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện việc cấp văn bằng giáo dục đại học tại Việt Nam; điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng giáo dục đại học do cơ sở giáo dục đại học nước ngoài cấp.
6. Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng giáo dục đại học và quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thùLê Huyền
Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học
- Văn bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn ghi “Chính quy” hoặc các hình thức học tại chức, theo một dự thảo vừa đưa ra lấy ý kiến.
">Có nên bỏ phân loại trên văn bằng đại học?
Lịch sử rất quan trọng và là một bộ phận không thể tách rời khỏi đời sống của chúng ta. Đó là cuốn cẩm nang giúp chúng ta hiểu về quá khứ, kết nối với hiện tại và hướng tới tương lai.
Hiện nay, với sự bùng nổ của mạng xã hội, không khó để chúng ta bắt gặp những câu chuyện thú vị về lịch sử trên các nền tảng. Tuy nhiên, những câu chuyện này có đúng hay không, chúng ta phải làm sao để không bị lừa, có cách nào giúp chúng ta tự kiểm định thông tin để tự bảo vệ bản thân khỏi những mẩu chuyện bịa đặt về lịch sử.
Trong cuốn Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử, tác giả Jo Hedwig Teeuwisse không chỉ đưa ra cảnh báo với độc giả về những “bằng chứng” giả tạo đang lan truyền trên Internet, mà còn chỉ ra 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không phải thâ. Tác giả cũng mong độc giả sẽ có ý thức phê phán và kiểm chứng hơn với mọi thông tin lịch sử mà họ tiếp nhận.
Sách Sử bịa: 101 điều chưa từng xảy ra trong lịch sử. Ảnh: PT.
Sử bịa nguy hiểm như thế nào?
Jo Hedwig Teeuwisse là một nhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng người Hà Lan, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các bảo tàng, triển lãm, và các dự án lịch sử quốc tế. Bà được biết đến với cái tên The Fake History Hunter - Thợ Săn Sử Bịa, với hàng loạt bài viết vạch trần những “sự thật” lịch sử trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Ngay ở phần mở đầu của cuốn sách, bằng kinh nghiệm của một chuyên gia trong lĩnh vực phân tích và xác thực tư liệu lịch sử, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta sử bịa là gì và nó nguy hiểm như thế nào.
Theo bà, sử bịa rất giống tin giả, ngoại trừ việc đó là những tin đã khá cũ. Một số tin bịa đặt này có vẻ hài hước hoặc khá vô hại nhưng cũng có không ít tin bịa đặt khác lại thực sự gây hại và nguy hiểm.
Chẳng hạn: những huyền thoại, những trích dẫn sai lệch và những bức ảnh mô tả không đúng sự thật được chia sẻ trong đại dịch Covid-19. Mọi người sử dụng những câu chuyện về Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và những điều rất thương tâm có liên quan, được cho là bắt nguồn từ những bộ óc thông minh trong quá khứ để kêu gọi đeo khẩu trang, tuân thủ các quy tắc phong tỏa, hay lưu tâm đến Covid-19, hoặc để cố gắng thuyết phục người khác làm điều ngược lại.
Lịch sử cũng bị lạm dụng một cách nghiêm trọng bởi những người đang cố gắng hạ thấp hoặc đề cao nền văn minh nào đó, chẳng hạn bằng cách tuyên bố người châu Phi không biết bánh xe là gì cho đến khi thực dân châu Âu đến, hoặc người châu Âu không biết tắm rửa và xà phòng cho đến khi người Moor (người Berber, người châu Phi da đen, người Ả Rập có nguồn gốc Bắc Phi) biến họ trở thành thuộc địa.
Theo Hedwig Teeuwisse lý do khiến sử bịa tràn lan trên mạng hiện nay là bởi phương tiện truyền thông xã hội có thể làm cho người làm những nội dung này giàu có; việc tạo ra nội dung được chia sẻ phổ biến chính là phi vụ làm ăn lớn... Do vậy, ta không thể ngăn các tài khoản X, Facebook… hám lợi, cũng như những người quyền lực khác sử dụng và lạm dụng lịch sử. Nhưng ít nhất, ta có thể làm điều gì đó để ngăn không cho họ truyền bá sử bịa - tất cả những gì mà ta cần là khảo cứu và kiến thức.
Bên cạnh những thông tin sử bịa tràn lan trên mạng, theo tác giả sách cũng có những huyền thoại được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không bị nghi ngờ. Ngay cả những thông tin chúng ta tìm hiểu được trong viện bảo tàng thì không phải lúc nào cũng đúng. Hầu hết chúng ta đều có ký ức về một số câu chuyện thực sự kỳ lạ và xa vời từ những người hướng dẫn ở bảo tàng hoặc lâu đài, mà hóa ra, về sau ta mới biết là hoàn toàn sai sự thật.
"Thợ săn sử bịa" Jo Hedwig Teeuwisse. Nguồn: historischnieuwsblad.
Lật tẩy những lầm tưởng lịch sử
Điều gì sẽ xảy ra nếu những câu chuyện được xem là biểu tượng của lịch sử lại chỉ là những câu chuyện được bịa đặt tinh vi? Trong cuốn sách Top of Form, Hedwig Teeuwisse đã chỉ cho chúng ta 101 câu chuyện về lịch sử tưởng thật nhưng hóa ra không.
Điển hình trong số đó là câu chuyện về Napoléon Bonaparte và chiếc mũi tượng Nhân Sư.
Từ lâu, người ta truyền tai nhau rằng trong chuyến viếng thăm Ai Cập, Napoléon đã cho binh lính bắn phá chiếc mũi tượng Nhân Sư vì cho rằng nó không mang dáng dấp châu Âu.
Thế nhưng, Teeuwisse chứng minh rằng chiếc mũi của tượng Nhân Sư đã bị hư hại từ trước khi Napoléon ra đời. Thực tế, nhiều ghi chép từ thế kỷ 15 đã đề cập đến tình trạng hư hại của bức tượng, và các nhà khảo cổ cũng phát hiện dấu vết hư hỏng có từ hàng thế kỷ trước. Câu chuyện về hành động phân biệt chủng tộc của Napoléon đã bị bóp méo để làm công cụ tuyên truyền, chứ hoàn toàn không có thật.
Một câu chuyện khác, đầy ấn tượng và phổ biến không kém, là phát ngôn nổi tiếng của Nữ hoàng Pháp Marie Antoinette với câu nói “Hãy để họ ăn bánh ga-tô!” khi nghe tin dân chúng không có bánh mì để ăn.
Thực tế, không có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy Marie Antoinette đã nói câu này. Nhiều khả năng, câu nói đó thuộc về một công chúa khác thời bà còn rất nhỏ, và câu chuyện đã được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành biểu tượng của sự vô cảm và xa rời thực tế.
Teeuwisse khẳng định rằng đây là ví dụ rõ nét cho cách truyền thông có thể bóp méo và lan truyền một cách sai lệch về cuộc sống của người nổi tiếng để tạo ra những câu chuyện hấp dẫn.
Bên cạnh các câu chuyện cụ thể, Teeuwisse nhấn mạnh rằng sử bịa là dấu hiệu cho thấy xã hội hiện đại dễ bị tác động ra sao trước những thông tin gây tranh cãi.
Trong thời đại mà chỉ cần một cú nhấp chuột là có thể truyền đi hàng triệu tin tức, sách Sử bịalà lời cảnh báo về sự nguy hiểm của việc tiếp thu thông tin mà không kiểm chứng. Jo Hedwig Teeuwisse hy vọng rằng, qua cuốn sách này, độc giả sẽ ý thức hơn về việc tra cứu và tự mình xác minh các thông tin trước khi tin tưởng vào chúng.
Cuốn sách còn chỉ ra rằng lịch sử không phải là một mảng kiến thức cố định. Qua thời gian, những phát hiện khảo cổ mới, sự phát triển của khoa học và công nghệ giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn và đôi khi thậm chí phải viết lại lịch sử.
Điều đó không chỉ mở ra cơ hội để chúng ta tìm hiểu về những điều mới mẻ, mà còn yêu cầu chúng ta phải thận trọng với những thông tin cũ kỹ, và đặc biệt là các lầm tưởng tưởng chừng vô hại.
Những hiểu biết sai lệch này có thể dẫn đến những hệ lụy không lường trước, và sách Sử bịachính là công cụ để độc giả tự trang bị khả năng nhận diện và phân tích thông tin một cách cẩn thận.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">'Thợ săn sử bịa' vạch trần 101 bịa đặt về lịch sử
Chân dung gã phạm nhân đào hoa. ">
200 gái đẹp xếp hàng thăm nuôi hotboy đi tù