您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
NEWS2025-01-25 07:33:49【Bóng đá】0人已围观
简介 Hồng Quân - 21/01/2025 05:00 Nhận định bóng đ giá vàng hôm nay bao nhiêu một chỉgiá vàng hôm nay bao nhiêu một chỉ、、
很赞哦!(27)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Giới trẻ thác loạn trong chatroom
- Bắc Ninh: Lao động nông thôn được tạo nghề, tỷ lệ thất nghiệp giảm sâu
- Phản ứng của chồng Mai Thiên Vân khi vợ bị đồn yêu Quang Lê
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- Chàng trai thoát chết nhờ trợ lý ảo Siri
- Thầy cô chúng ta đã thay đổi: Hành trình thay đổi của cô giáo lập dị
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về học hỏi và học hành
- Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- Lạm thu gần 80 khoản, Hiệu trưởng mầm non bị kỷ luật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
* Chúc vợ một ngày 20/11 thật nhiều niềm vui và luôn hạnh phúc. Anh và các con luôn tự hào về em.
Lời chúc 20/11 cho người yêu
* Em là một cô giáo chu toàn trong giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho các lớp học sinh. Nhân ngày 20/11, anh chúc em luôn vui vẻ, thành công trong nghề nghiệp và luôn hạnh phúc bên anh!.
* Chúc "cô giáo" của anh luôn xinh đẹp, vui vẻ, hạnh phúc và có một ngày 20/11 đáng nhớ nhé. Anh luôn tự hào về cô giáo.
* Anh may mắn vì yêu được một cô giáo dịu hiền như em. Chúc em có một ngày 20/11 thật nhiều niềm vui nhé em yêu.
* Happy teacher's day! Chúc tình yêu của anh luôn xinh đẹp, hạnh phúc, có thật nhiều niềm vui nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Anh luôn tự hào về em đấy!
Tổng hợp
">Lời chúc ngày 20/11 cho mẹ, vợ và người yêu là giáo viên
Đình Tú đang là cái tên được nhiều khán giả yêu thích phim Việt giờ vàng quan tâm khi đóng nam chính 'Gặp em ngày nắng'. Trong phim, Đình Tú vào vai Huy - bác sĩ thú y điển trai, ấm áp. Đình Tú cùng dàn nam thần VTV biểu diễn trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2024:
Đình Tú chạm trán tiểu tam bị ghét nhất 'Chúng ta của 8 năm sau' trong phim mớiĐình Tú và Cù Thị Trà - nữ diễn viên bị ghét nhất phim 'Chúng ta của 8 năm sau' cùng tham gia 'Gặp em ngày nắng' bắt đầu lên sóng VTV3 từ 25/1.">Đình Tú thường xuyên bị ghép đôi với bạn diễn vì quá đẹp trai
- - Hàng nghìn tấm thẻ sinh viên Trường ĐH Cần Thơ trước năm 1975 được ông Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên của trường, lưu giữ như những báu vật.
Dù nghỉ hưu đã gần 30 năm nay nhưng ông Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ, vẫn còn lưu giữ hàng nghìn tấm thẻ sinh viên
Ông bắt đầu lưu giữ thẻ từ năm 1963. Tại những lớp được phân công giảng dạy, ông luôn yêu cầu sinh viên nộp cho ông những tấm ảnh cá nhân và những thông tin cơ bản nhất. Mục đích của người thầy giáo này là để tìm hiểu sinh viên, sau đó là để thầy trò có thể trao đổi với nhau.
Trải qua gần nửa thể kỷ, những tấm thẻ sinh viên dù nhuốm màu thười gian nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Ông Minh xếp thẻ theo từng khóa học, cột bọc dây chun cẩn thận và bỏ vào những chiếc hộp. Mỗi khi có dịp, ông lại mang ra xem lại và nhớ về những ngày còn trên bục giảng.
Từng giảng dạy gần 50.000 sinh viên các khóa, ông Minh không nhớ được cụ thể từng người nhưng nhờ những tấm thẻ này mà ông vẫn nhớ những thông tin cơ bản nhất.
"Sinh viên có người thành đạt, có người không, có người còn và có những người đã mất. Mỗi tấm thẻ có một số phận riêng" - ông Minh nói.
Nhưng cũng vẫn có những sinh viên ông nhớ từng nét chữ, giọng nói và cách viết văn...
Đó là sinh viên Lê Vũ Hùng, từng làm tới thứ trưởng Bộ GD-ĐT (ông Hùng qua đời năm 2003 do bạo bệnh -PV), được ông Minh nhớ tới như một học trò ngoan và gần gũi.
Kể về cậu sinh viên năm xưa, ông Minh nói "Có thời gian Hùng lo làm cách mạng nên tương đối lơ là việc học chữ nghĩa. Có hôm Hùng bảo tôi rằng “Thầy ơi, hôm nay bọn em tới nhà thầy nấu cơm ăn nhé”. Tôi nói “Có gì ăn nấy nha”... Kể cả khi làm thứ trưởng, mỗi khi có dịp về Nam, Hùng đều ghé thăm tôi".
Hay cựu sinh viên Nguyễn Văn Nở, hiện là Phó trưởng Khoa Sư phạm, Trường ĐH Cần Thơ. "Trước khi đỗ đại học, Nở từng đi thanh niên xung phong. Nhà Nở rất nghèo. Ngày xưa, Nở hay tới nhà tôi nấu cơm, thầy ăn gì trò ăn cái nấy. Nở cũng là sinh viên của lớp sinh viên xã hội chủ nghĩa đầu tiên sau giải phóng" - ông Minh kể.
"Và đây là thẻ của ông Lý Quan Lịch. Khi là sinh viên, ông Lịch đã là giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản (nay là THPT Châu Văn Liêm). Ông Lịch hơn tôi 22 tuổi. Dù vậy, mỗi lần gặp tôi, ông Lịch đều đứng xa chắp tay chào thầy. Sau này, con và cháu của ông Lịch đều học của tôi”...
Tới nay, nhiều cựu sinh viên vẫn tìm tới ông Minh. "Sau bốn mươi mấy năm, học trò luôn nhớ ơn thầy đã dạy dỗ chúng em nên người" - Ngô Quang Hòa, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Cần Thơ khóa 7, nói lên cảm tưởng của mình.
"Thầy ơi, hôm nay em được cùng các bạn, các anh chị học trò cũ một lần nữa họp mặt rất vui tại nhà thầy. Em cũng như các bạn rất hạnh phúc được làm học trò của thầy, được thầy làm trung tâm kết nối tinh thần dù đã học chung cùng nhau và được nghe thầy giảng cách đây gần nửa thế kỷ. Em vô cùng cảm ơn thầy"
"Hôm nay đến Cần Thơ thăm thầy, em bồi hồi nhớ lại thuở còn được thầy dạy văn. Thầy rất thương học trò, tận tình hết lòng trong việc giảng dạy, mỗi khi em học sinh nào làm bài Tập làm văn được điểm cao, thầy liền khen thưởng bằng những quyển sách truyện... Gặp thầy vẫn thấy thầy minh mẫn, sáng suốt, ân cần với những cựu học sinh của thầy. Em thật cảm động" - chị Lê Thúy Lan viết.
Còn với ông Minh, "Tôi lưu giữ hình ảnh sinh viên cũng để lưu lại cuộc đời dạy học của mình, để biết nhiều thế hệ đã thành danh, thành tài ra sao. Hơn nữa, tôi muốn nhớ hết những lứa học trò của mình. Họ là điều mà tôi hãnh diện nhất". Lê Huyền - Văn Bình
Cô giáo bật khóc khi nhận được món quà Tết đầu tiên sau gần 30 năm dạy học
Sau hơn 27 năm dạy học, món quà Tết là những túi gạo nhỏ từ các em học sinh vùng cao khiến chị Đỗ Thị Thắm (giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) vô cùng xúc động.
">Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Thầy thuốc khám cho bệnh nhân bị nhiễm sán dây bò. Ảnh: BVCC Bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Quốc Tuấn, Phó trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết nếu ăn thịt có nang ấu trùng sán dây bò chưa được nấu chín hoặc sống, nang ấu trùng sẽ vào ruột người.
Sau đó, ấu trùng sẽ thoát ra khỏi nang, đầu lộn ra ngoài, sán bám vào niêm mạc ruột. Tại đây, sán hút các chất bổ dưỡng và phát triển. Sán dây bò có thể sống từ 20-30 năm ký sinh cùng bệnh nhân, kích thước có thể dài tới 4-12m.
Sán dây bòchiếm thức ăn làm suy yếu cơ thể, tổn thương tại ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá..., gây ra các triệu chứng cho người bệnh như đau bụng, ăn không ngon, sụt cân hoặc chóng mặt, đau đầu, thiếu máu, thậm chí hạ huyết áp...
Nhóm bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán xâm lấn (tới não, mắt, cơ, bắp, tim) có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.
Ấu trùng tại não có thể khiến người nhiễm nói ngọng, cơn co giật, đau đầu dữ dội hoặc rối loạn ý thức. Ấu trùng tại mắt có thể gây tăng nhãn áp, chảy nước mắt, giảm thị lực, song thị, chèn ép sau nhãn cầu,...; ấu trùng xâm lấn các nang ở cơ liên sườn, lưng, ngực hoặc cơ bắp tay, chân có thể khiến người bệnh đau đầu mãn tính, máy, giật cơ.
Theo nghiên cứu, tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm sán dây bò chiếm 70-80% tổng số ca sán dây, số còn lại là sán dây lợn. Nguyên nhân bệnh nhân nhiễm sán dây bò hoặc sán dây lợn là do ăn thịt bò, lợn tái, sống có ấu trứng sán còn sống, nở thành sán trưởng thành ký sinh trong ruột non.
Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo người dân vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ, “ăn chín, uống sôi”, không nên ăn các thực phẩm (rau, củ, thịt bò, thịt lợn,…) tái hoặc sống; lưu ý các triệu chứng khi nhiễm sán (đau bụng, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng, gầy sút cân…) để được điều trị kịp thời tại các cơ sở y tế chuyên khoa, tránh mầm bệnh lây lan cho cộng đồng.
Bệnh viện TP.HCM ghi nhận nhiều ca nguy kịch do thói quen ăn uống
Trong 3 tháng đầu năm, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM tiếp nhận 140 ca áp xe gan do sán lá gan. Con số này gấp 4 lần so với năm 2022.">Mắc sán dây bò nguy hiểm vì liên tục ăn món bún bò tái ưa thích
- Mở ra hướng đi mới
Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng ra trường được 4 năm vẫn không xin được việc, chị Nguyễn Thị Hòa (trú phường Hưng Chử, thị xã Hương Trà) đăng ký lớp May công nghiệp chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã.
Chị quyết định vậy bởi lý do “học xong ra trường không tìm được việc, có những thời gian cảm thấy rất nản và uổng phí cho quãng thời gian đi học trước đây.
Trong khi đó, chị nhận thấynghề may hiện rất phát triển ở địa phương và có thu nhập khá tốt. Vấn đề của người phụ nữ 27 tuổi là không có tay nghề.
Do vậy, thấy trung tâm có khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chị Hòa quyết định đăng ký để chủ động có cho mình một cái nghề trong tay.
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.
“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.
Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.
Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.
Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.
Nhiều triển vọng lạc quan
Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.
Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.
“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.
Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.
Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.
“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.
Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.
Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.
“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.
Hải Nguyên
Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
">Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề
Ban chỉ đạo, tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu 80 năm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng”. Ảnh: Hàn Triệt. Cuộc thi nhằm khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, góp phần tuyên truyền sâu rộng những giá trị lịch sử quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời, khơi dậy sự quan tâm, trách nhiệm xã hội của văn nghệ sĩ; khơi dậy tinh thần sáng tạo văn học nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Cuộc thi huy động các văn nghệ sĩ, bạn đọc cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài tham dự (không giới hạn độ tuổi), sưu tầm tài liệu, hình ảnh tìm hiểu về bối cảnh ra đời, quá trình xây dựng và trưởng thành cùng những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, đặc biệt là những thành tựu của văn học nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Phát biểu tại cuộc họp, PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, trưởng ban chỉ đạo cuộc thi cho biết: “Việc tri ân truyền thống và nhớ lại công lao của các thế hệ người con đất Việt là vô cùng ý nghĩa. Cuộc thi để chúng ta tri ân, ghi nhớ lịch sử công lao của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam. Những chiến sĩ của chúng ta qua 80 năm rèn luyện, trưởng thành đã thành đội quân tinh nhuệ, hiện đại bảo vệ tổ quốc”.
Nhà văn nhà báo Hoàng Dự, TBT Thời báo Văn học nghệ thuật, trưởng ban tổ chức phát biểu: “Suốt 80 năm qua, nhiều thế hệ anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do của tổ quốc. Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử hào hùng của đất nước. Cuộc thi chính là dịp chúng ta huy động văn nghệ sĩ, bạn đọc và đặc biệt là thế hệ trẻ tìm hiểu, học tập và khơi dậy niềm tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc”.
Ban tổ chức đã đưa ra bộ câu hỏi thi gồm 9 câu hỏi chính và 1 câu hỏi phụ. Bài dự thi trả lời các câu hỏi có thể được đánh máy hoặc viết tay, kèm hình ảnh tư liệu, hình ảnh minh họa, được đánh số trang, ghi rõ tài liệu tham khảo và được đóng thành tập. Thời gian nhận tác phẩm từ 25/10 - 10/12/2024.
BTC sẽ trao 1 giải Đặc biệt (10 triệu đồng); 1 giải Nhất (8 triệu đồng); 2 giải Nhì (5 triệu đồng); 3 giải Ba (3 triệu đồng); 10 giải Khuyến khích (2 triệu đồng) cùng các giải thưởng: Bài dự thi trình bày ấn tượng nhất; Đơn vị tập thể có đông người dự thi nhất; Đơn vị có hình thức vận động tham gia cuộc thi đặc sắc nhất; Người cao tuổi nhất; Cựu chiến binh cao tuổi nhất; Người trẻ tuổi nhất; Người nước ngoài ở Việt Nam dự thi; Đơn vị Lực lượng vũ trang đông người dự thi nhất.
Dự kiến lễ trao giải thưởng sẽ diễn ra vào ngày 20/12/2024 tại Hà Nội.
43 giải vàng được trao trong Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CANDĐêm bế mạc Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND năm 2024 đã trao 43 giải vàng, 84 giải bạc, 127 giải đồng cùng bằng khen cho những tác giả xuất sắc.">Tìm hiểu 80 năm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng