您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhanh như chớp nhí tập 8: Trấn Thành bật khóc vì cậu bé ‘tăng động’ ở Nhanh như chớp Nhí
NEWS2025-04-18 06:49:49【Kinh doanh】2人已围观
简介Phần thi của cậu bé từng mắc chứng tăng động ở Nhanh như chớp Nhí:Tập 8 chương trình Nhanh như chớp tỷ số bóng đá hôm naytỷ số bóng đá hôm nay、、
Phần thi của cậu bé từng mắc chứng tăng động ở Nhanh như chớp Nhí:
Tập 8 chương trình Nhanh như chớp nhí đã mang đến phần thi xuất sắc và cảm động của nhà vô địch 8 tuổi Duy Hải.
Đứng trước câu hỏi “Trang trại của cô Châu bị bầy khỉ xấu đột nhập,ưchớpnhítậpTrấnThànhbậtkhócvìcậubétăngđộngởNhanhnhưchớpNhítỷ số bóng đá hôm nay chúng rủ nhau trèo lên cây hái trộm dưa hấu. Trong đoạn vừa rồi có điểm nào vô lý?”, Duy Hải vốn từng bị bệnh tăng động nên đã có đôi chút mất bình tĩnh và đưa ra nhiều suy luận thiếu chính xác. Dưới sự nhắc nhở của Trấn Thành và đội trưởng Đại Nghĩa, Duy Hải đã lấy lại bình tĩnh để đưa ra đáp án chính xác: “Dưa hấu không thể nào mọc trên cây”.
![]() |
Duy Hải xuất sắc chinh phục được cột mốc 10 câu hỏi của chương trình Nhanh như chớp nhí 2019. |
Duy Hải chia sẻ mình có đam mê với toán học và vật lý nên câu hỏi: “Nếu thứ bảy tuần này là ngày 19 thì thứ sáu tuần trước là ngày mấy?” không thể khiến em nao núng để đưa ra đáp án chính xác là ngày 11.
Đến với câu hỏi số 10, Duy Hải không giấu nổi vẻ phấn khích và quyết tâm: “Phải chiến thắng để bố mẹ tự hào”. Với sự quyết tâm cao độ, Duy Hải đã chọn được đáp án đúng là ‘chuột túi’ trong câu hỏi: “Chuột túi và gấu túi cùng thi chạy thì con nào sẽ giành quán quân?”.
![]() |
Mẹ Duy Hải chia sẻ câu chuyện vượt qua căn bệnh tăng động của bé. |
Vừa bước xuống cổ máy sấm chớp, Duy Hải đã phấn khích muốn chia sẻ niềm vui với mẹ mình trên sân khấu. Mẹ Duy Hải đã bước lên sân khấu và tiết lộ dù con có trả lời được 1 hay 10 câu thì đều là niềm tự hào của bố mẹ. Mẹ của bé cũng tiết lộ quá khứ em từng bị bệnh tăng động, không thể tập trung vào nhiều thứ cùng một lúc. Chính tình cảm ngọt ngào của hai mẹ con và hành trình chữa bệnh tăng động của Duy Hải đã khiến Trấn Thành không kìm nổi nước mắt.
Đối đầu với Huy Dải là bé Gia Huy vô cùng lém lỉnh. Tuy chỉ giành được kết quả 5 câu trả lời đúng liên tiếp nhưng chính tính cách hài hước và cách đối đáp vô tư mà Gia Huy đã không ít lần khiến Trấn Thành đứng hình còn trường quay thì cười nghiêng ngả.
![]() |
Minh Thư cũng xuất sắc không kém khi vượt qua được 8 câu hỏi. |
Bé Minh Thư đến từ đội Đại Nghĩa cũng khiến khán giả trầm trồ bởi sở hữu lượng kiến thức phong phú. Cô bé dễ dàng vượt qua 8 câu hỏi liên tục và chỉ chịu dừng lại trước câu hỏi: “Cái gì ở trên trời cao mà người ta chỉ gọi là ông chứ không gọi là bà?”.
![]() |
Chung cuộc, đội Đại Nghĩa giành chiến thắng với tỷ số 3-1. |
Cuối cùng, phần đối đầu giữa 2 đội trưởng Đại Nghĩa – Minh Huyền cũng diễn ra vô cùng gay cấn. Đại Nghĩa tự nhận từng mở quán ốc nhưng liên tục trả lời sai 2 câu hỏi liên tục về ốc bị Trấn Thành sỉ vả không thương tiếc.
Trong khi đó, Minh Huyền bước vào phần thi đấu với lợi thế thi sau và chỉ cần vượt qua 3 điểm của đối thủ. Tuy nhiên, đội trưởng Minh Huyền đã đi vào lịch sử Nhanh như chớp nhí khi chỉ trả lời đúng một câu hỏi. Qua đó, dẫn đến kết quả đội Đại Nghĩa giành chiến thắng chung cuộc với tỷ số 3-1.
Bảo Bảo

Trấn Thành buột miệng chê bạn trai Diệu Nhi 'dở hơi' trên truyền hình
- Trấn Thành thẳng thừng chê Anh Tú ‘Em dở hơi thật đấy’ vì loạt đáp án và lý luận không giống ai của bạn trai Diệu Nhi trên sóng Nhanh như chớp nhí.
很赞哦!(512)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Trao nhiều giải thưởng cho học sinh “chinh phục vũ môn”
- Mỹ Lệ, Kỳ Duyên, Hòa Minzy ủng hộ gần 1 tỷ đồng hướng về miền Trung
- Amazon giới thiệu tablet giá rẻ mới, phiên bản thấp nhất 99 USD
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- Những bức tranh tuyệt đẹp trên cơ thể nude
- Hàn Quốc vào ‘thế khó’ trong cuộc chiến công nghệ Mỹ
- Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh được tự chọn môn học từ lớp 10
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- Ông bầu Hoàng Vũ Tôi chia sẻ không thù oán Miko Lan Trinh
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên.
Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.
Ảnh: Thanh Hùng Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.
Vậy ai thì cần biên chế?
Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ.
Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật.
Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.
Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.
Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?
Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.
Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.
Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội.
Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới.
Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:
1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.
2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm.
Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.
Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.
3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc.
Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.
5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.
6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.
Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.
TS. Giáp Văn Dương
">Bãi bỏ biên chế mới là giải pháp đúng trong dài hạn
- Sau triển lãm đầu tay "Phi lập thể" vào năm 2011, họa sĩ Nguyễn Quốc Dân tiếp tục mày mò theo con đường mình đã tạo ra, và "Phi lập thể đa sắc" khai mạc hôm 19/5 tại TP.HCM là kết quả của quá trình này.
TIN BÀI KHÁC
Dẫn bạn gái đi trà chanh còn hơn đi bảo tàng?
Một cuộc triển lãm đặc biệt ở Trường Sa
Triển lãm tranh chất độc da cam gây tiếng vang tại Đức
Choáng ngợp với không gian đương đại tại triển lãm Manga
Có một bảo tàng vẫn đông khách
">Những dây màu kỳ lạ trong triển lãm
- Thủ tướng Anh Cameron đang bị yêu cầu công bố các bí mật liên quan tới việctu sửa lại căn phòng tắm xa xỉ theo phong cách "Notting Hill".
Thủ tướng Berlusconi ngủ gật tại G20
">Tranh cãi phòng tắm xa xỉ của Thủ tướng Anh
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
Mỗi đội gồm 5-10 thành viên tham gia tranh tài
Ảnh: Bùi Đoàn Chung
Bên cạnh đó, cùng với đồng đội của mình, các CEO đã có những buổi họp nhóm để tư duy và đưa ra những ý tưởng về sản phẩm, các chiến lược marketing và PR để chuẩn bị cho Ngày hội Thương gia nhí 2017.
Những gian hàng - kết quả từ tư duy và sự sáng tạo của học sinh đã được mở bán với những sản phẩm như: thức ăn nhanh, trà sữa, quà lưu niệm… do chính các thương gia nhí tự làm hoặc sưu tầm nhằm giới thiệu những sản phẩm độc đáo nhất.
Sau một tiếng rưỡi kinh doanh, đội nào thu về nhiều lợi nhuận nhất sẽ trở thành đội chiến thắng. Do đó, bằng tài thuyết phục và chất lượng sản phẩm, các đội phải tìm mọi cách để bán được nhiều sản phẩm nhất.
Chứng kiến các thương gia nhí đã chủ động chia nhau đem sản phẩm của đội mình đi khắp khuôn viên của Ngày hội chào mời, thuyết phục khách hàng mua; hoặc dùng “chiêu” khuyến mãi, giảm giá, bốc thăm may mắn… khi thấy mục tiêu chưa đạt như mong muốn hoặc đã cán mức doanh thu mới thấy hết ý nghĩa của Ngày hội.
Mỗi đội chơi có một gian hàng riêng để kinh doanh sản phẩm
Ảnh: Bùi Đoàn Chung
Cho yêu thương lan tỏa cuộc sống
Rõ ràng, CEO Kids mang lại rất nhiều ý nghĩa và giá trị hơn cả mong đợi. Giải thưởng chung cuộc là học bổng trị giá 100 triệu đồng của trường Quốc tế Bắc Mỹ - SNA đã thuộc về nhóm Leader Sushi với mặt hàng kinh doanh là các món ăn của Nhật Bản.
Đại diện nhóm chiến thắng, em Lâm Nguyễn Minh Thư chia sẻ: “Tham gia CEO kids 2017 em cảm thấy rất áp lực và hồi hộp nhưng đây là cơ hội để em có dịp học hỏi và trải nghiệm bản thân ở lĩnh vực kinh doanh mà em rất yêu thích. Giây phút em được xướng tên lên nhận giải, em thực sự vô cùng quý trọng nó, vì đây là thành quả của cả đội của em chứ không của riêng em mà có được”.
Và hơn 48 triệu đồng tổng doanh thu từ những giọt mồ hôi cùng ý chí của các em tại ngày Hội đã làm thêm một việc đầy nhân văn khi dành tặng tất cả cho Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.
CEO kids không chỉ tạo ra một môi trường kinh doanh thực tiễn, chuỗi hoạt động hấp dẫn mà còn bổ ích giúp bé thể hiện đam mê và tài năng kinh doanh của mình khi còn rất nhỏ tuổi. Đồng thời CEO Kids còn là cơ hội giúp trẻ rèn luyện kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm và có cơ hội thể hiện trách nhiệm của mình với cộng đồng thông qua việc bán hàng làm từ thiện; Giúp bố mẹ khám phá được tiềm năng của các con; giúp các thành viên trong gia đình gắn kết hơn, hiểu nhau hơn và yêu thương nhau hơn.
Qua ngày hội này, học sinh cũng phần nào hiểu được giá trị của sức lao động, để các bé trân trọng những gì ba mẹ làm ra, từ đó biết trân quý và sử dụng đồng tiền hiệu quả hơn.
Chị Thúy Diễm đến từ quận 7, TP.HCM cùng 2 con là Minh Quân (6 tuổi), Gia Long (9 tuổi) hào hứng cho biết: “Hai bé nhà em háo hức chuẩn bị gian hàng từ mấy hôm nay. Hoạt động này thật bổ ích vì đây là dịp hai nhóc thể hiện sự sáng tạo, tư duy độc lập, ý thức được việc kiếm tiền từ lúc nhỏ”.
Trong khi đó gia đình chị Bích Hợp, đúng là “tổ hợp” sản xuất kinh doanh với các mặt hàng chất nhầy ma quái và các mặc hàng khác do các con gồm: Nguyễn Xuân Thưởng, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Khánh Phương “sản xuất” và mua về để bán. Bé Xuân Thưởng cười toe toét nói: “Lần đầu tiên cháu và các em sáng tạo sản phẩm này để bán. Có mẹ phụ nữa. Cả nhà tham gia trò chơi này nên thật vui”.
Tập đoàn Nguyễn Hoàng (NHG), đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong việc vận hành hệ thống giáo dục khép kín nhiều bậc học, chương trình đào tạo tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế rộng khắp Việt Nam, SNA không chỉ là nơi lý tưởng để học sinh Việt Nam ngoài việc tiếp cận với các chương trình giáo dục và đào tạo tiên tiên trên thế giới mà còn là nơi để rèn luyện và phát triển nhân cách toàn diện, giao lưu với bạn bè quốc tế từ các nền giáo dục tiên tiên trên thế giới.
Lệ Thanh
">Trẻ em tập làm CEO trong Ngày hội Thương gia nhí
(Ảnh: witlingo)
Anmol Arora, đồng tác giả nghiên cứu vừa được xuất bản trên tạp chí Archives of Disease in Childhood, cho biết, các tác động lên trẻ em bao gồm phản hồi không phù hợp, cản trở phát triển xã hội và cơ hội học hỏi. Một lo ngại quan trọng là trẻ em hình thành nhân cách và hành vi theo các thiết bị. Trẻ mô phỏng thiết bị, điều chỉnh giọng nói, âm lượng, nhấn nhá hay ngữ điệu. Một vấn đề khác là máy móc không yêu cầu trẻ nói cảm ơn hay xin lỗi.
Các thiết bị cũng hạn chế trong việc phản hồi câu hỏi. Do đó, theo Arora, trẻ sẽ học được các loại câu hỏi rất hẹp và luôn dưới hình thức một yêu cầu.
Ngoài ra, còn có vấn đề về nhận diện các trọng âm khác nhau. Nếu một đứa trẻ quá nhỏ, chúng có thể phát âm không chính xác và có nguy cơ thiết bị hiểu sai, trả lời những thứ không phù hợp. Arora dẫn ví dụ về một bé gái 10 tuổi được biết về thử thách dùng đồng xu chạm vào ổ cắm điện qua trợ lý ảo Alexa.
“Những thiết bị này không hiểu chúng đang nói gì. Tất cả những gì chúng làm là lấy lại một số thông tin để phản hồi một truy vấn mà không thực sự hiểu về an toàn hay ai đang lắng nghe”, ông nhận xét.
Bác sĩ Ádám Miklósi, người gần đây công bố một nghiên cứu cho thấy sử dụng smartphone, máy tính bảng sẽ tác động đến não trẻ về lâu dài, đánh giá nghiên cứu của Arora là “quan trọng” và cho rằng cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn, hướng dẫn đạo đức hơn để các công ty xem xét vấn đề nghiêm túc.
Theo ông, các thiết bị này hiện còn thô sơ vì những người phát triển không quan tâm đến tương tác giữa con người hay tác động của chúng đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Cách trẻ sử dụng và bị tác động rất khác so với người lớn.
Dù vậy, theo bác sĩ Caroline Fitzpatrick, chưa có nhiều điều cần lo ngại, miễn là phụ huynh thiết lập giới hạn cho trẻ và tương tác đủ với những người chăm sóc, bạn bè.
Du Lam (Theo The Guardian)
Cứ 4 công dân Hàn Quốc thì có 1 người dùng trợ lý ảo GoodPy
GoodPy là trợ lý ảo phục vụ người dân Hàn Quốc sử dụng dịch vụ Chính phủ số. Sau 9 tháng ra mắt, GoodPy đã có 14 triệu người đăng ký tài khoản, nghĩa là cứ 4 công dân Hàn Quốc thì có 1 người dùng.
">Chị Google cản trở trẻ nhỏ phát triển nhận thức, xã hội
Quang cảnh buổi tập huấn Việc thành lập tổ công nghệ số cộng đồng góp phần giúp chính quyền hỗ trợ hướng dẫn người dân sử dụng hiệu quả các tiện ích dịch vụ hành chính công, ứng dụng, tham gia sàn thương mại điện tử…. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể mà cụ thể ở đây là lực lượng tuyên truyền viên là cánh tay đắc lực giúp chính quyền địa phương hình thành và duy trì văn hóa chuyển đổi số cho người dân tại địa bàn của mình.
Tân Châu
Tây Ninh: 2.500 thành viên tổ công nghệ số cộng đồng được tập huấn kỹ năng số