您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
NEWS2025-04-07 17:36:32【Thời sự】4人已围观
简介 Linh Lê - 04/04/2025 15:39 Pháp gamegame、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
- Khi giáo viên đau đầu giải bài toán tính thể tích săm ôtô
- Phục dựng gương mặt của ông già Noel sau 1.700 năm
- Cư dân Vinhomes kể chuyện ‘bị ép’ luyện tập thể thao
- Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Làm kẹo hạnh nhân, caramel đón Tết Nhâm Dần
- Nam Phong
- Cá tôm nhặt lên, rác đổ xuống biển
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
- Cách làm giá đỗ mới cực đơn giản, sau 3 ngày mầm lên to mập, trắng nõn, giòn ngọt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
Tuy nhiên, sau đó một thời gian, người vợ thứ nhất và thứ hai xảy ra mâu thuẫn khiến ông phải kết hôn lần ba và lần bốn. Rồi ông lại ly hôn người vợ thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Cứ như vậy, hiện tại, ông đã kết hôn 53 lần.
Ông Abu Abdullah trong lần xuất hiện trên truyền hình. Ảnh: Odd Trong cuộc sống, Abu Abdullah luôn cố gắng đối xử công bằng với tất cả các bà vợ. Cuộc hôn nhân ngắn ngủi nhất của ông này chỉ kéo dài một đêm. Hầu hết ông đều kết hôn với phụ nữ người Ả Rập Xê Út nhưng cũng có khi là với người nước ngoài trong dịp đi công tác.
"Tôi từng ở lại nước ngoài 3-4 tháng và kết hôn luôn", ông nói trong chương trình truyền hình.
Tuy nhiên, sau nhiều lần cố gắng tìm được người phụ nữ của đời mình, ông liên tiếp thất bại trong hôn nhân. Hiện ông Abu Abdullah chỉ sống với một người vợ duy nhất và không biết ông có dự định kết hôn nữa hay không.
Luật của đạo Hồi cho phép đàn ông kết hôn với 4 người vợ cùng một lúc. Nhưng, nếu người đó không thể đối xử công bằng với tất cả các bà vợ thì chỉ được cưới một người duy nhất.Câu chuyện của ông Abu Abdullah được chia sẻ trên mạng dẫn đến một cuộc tranh cãi sôi nổi. Có người bênh vực lối sống của ông nhưng có những người cho rằng đó là sai lầm và họ đặt cho ông Abu Abdullah biệt danh "người đàn ông đa thê của thế kỷ".
Năm 2005, doanh nhân Saleh al-Sayeri, 64 tuổi, sống ở Ả Rập Xê Út tiết lộ từng kết hôn với 58 người phụ nữ nhưng quên hầu hết tên của họ. Thời điểm đó, ông có 10 con trai, còn con gái quá nhiều nên không thể nhớ hết. Nhiều người vợ của ông sau khi ly hôn đã tái hôn và họ cũng không gặp lại nhau.
Việc kết hôn và ly hôn nhiều lần khiến ông Saleh al-Sayeri tiêu tốn không ít tiền (Ảnh: AP). Việc "phiêu lưu" trong hôn nhân khiến ông tốn 1,6 triệu USD chi phí đám cưới và giải quyết các vấn đề ly hôn.
"Hôn nhân không khiến tôi chán nản. Tôi là người đàn ông hạnh phúc nhất trên thế giới", ông chia sẻ khi nói về việc cưới nhiều vợ so với những người đàn ông khác.
Theo Gulfnews
Tuổi xế chiều cô đơn của cụ ông từng cưới 10 người vợ ở Thái Lan
Ở tuổi gần đất xa trời, cụ ông U80 ở Thái Lan chỉ mong mỏi các con nhìn thấy hình ảnh tiều tụy của mình mà trở về bên cha.">Người đàn ông cưới 53 vợ, có cuộc hôn nhân chỉ dài một đêm
Trong đêm chạy lũ, chị Thoa càng hiểu rõ tình cảm của chồng Một số người cho biết đã rơi nước mắt khi đọc được dòng bình luận này. Người chồng Bắc Giang chỉ với một câu nói đã khiến vợ con vững tâm vượt qua bão lũ.
Chia sẻ với PV VietNamNet, chị Thoa kể, gần 2 tuần trôi qua, chị vẫn nhớ như in cảnh cùng chồng con chạy lũ trong đêm ấy.
Ngày 7/9, siêu bão Yagi đổ bộ kéo theo mưa gió, giông lốc. Nhà chị ở sát bờ sông, lo sợ căn nhà cấp 4 ọp ẹp không thể chống chọi được với bão giông, vợ chồng chị cùng cậu con trai 12 tuổi đã phải trốn dưới nhà tắm cả ngày.
Đêm đến, mưa gió giảm, mẹ con chị Thoa mới lên nhà ngủ. Chồng chị cứ cách 2 tiếng lại ra bờ sông kiểm tra mực nước một lần. 2h sáng, khi đang mơ màng ngủ, chị thấy chồng gọi giật giọng: “Em ơi, nước to lắm rồi, ngập đến trang trại rồi. Dậy, dậy chạy lũ thôi”.
Tỉnh dậy, chị thấy nước lũ đã tràn đến mấp mé cửa nhà. Chị vội mặc áo mưa cho mình và con, cả nhà dắt díu nhau chạy lũ.
“Chỗ tôi năm nào cũng có lũ, nhà tôi lại sát bờ sông nên càng hiểu cảnh này. Thế nhưng, không ngờ năm nay nước lại dâng nhanh và cao đến thế”, chị Thoa kể.
Trong cơn nguy cấp, vợ chồng chị không kịp mang theo thứ gì, chỉ kịp mặc áo mưa chạy lũ. Chồng chị một tay cầm đèn pin soi đường, một tay dắt con, cả gia đình bám nhau men theo con đường nhỏ, vượt qua mấy ruộng ngô sang nhà ông bà nội cách đó 700m tránh lũ.
“Ngay lúc rời khỏi nhà, tôi đã trào nước mắt. Nhìn ngôi nhà cấp 4 và trang trại chăn nuôi tôi xác định, một khi mình rời đi là đàn lợn, đàn gà, bồ câu, chó, mèo,... sẽ chết hết nhưng nếu ở lại thì đến người cũng chẳng còn.
Thấy vợ chần chừ, chồng tôi kéo tay giục giã: ‘Đi thôi em ơi. Bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được’”, chị Thoa chia sẻ.
Trong lúc nguy nan, tâm trạng rối bời, chị không nghĩ nhiều đến câu nói của chồng. Những đêm sau đó, khi xem video một người đàn ông bất chấp dòng nước chảy siết, lặn lội đem thức ăn về cho vợ con, chị mới nhớ đến những lời cảm động ấy.
“Đêm chạy lũ, chồng tôi nói rất nhiều điều, lời nào cũng là động viên vợ con. Nhờ có chồng, tôi mới vững tâm được đến giờ”, chị Thoa tâm sự.
Thiệt hại nặng nề vì bão lũ
Nhà chị Thoa thiệt hại nặng nề sau bão lũ. Căn nhà cấp 4 và trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm của chị chìm trong biển nước khiến 25 con lợn, 400 con chim bồ câu, 200 con chim trĩ, 60 con gà,... chết la liệt.
Trang trại chăn nuôi của chị Thoa chìm trong biển nước. Ảnh cắt từ clip Nước ngập đến gần nóc nhà, đồ đạc hỏng hóc, quần áo mỗi thứ trôi dạt một nơi. Ngày trở về nhà sau trận bão lũ, chị lặng người nhìn khung cảnh tan hoang. Bao nhiêu cố gắng của hai vợ chồng giờ đây đổ sông đổ bể.
Thương cho hoàn cảnh đôi vợ chồng trẻ, anh em thân thiết, hàng xóm láng giềng đã xúm vào giúp vợ chồng chị dọn dẹp nhà cửa, khắc phục hậu quả.
“Bản thân tôi cũng nhặt nhạnh đồ đạc xem cái nào dùng được thì dùng, cái nào hỏng thì đem sửa. Quần áo dính đầy bùn đất tôi cũng cố gắng giặt đi, cái nào cũ bẩn quá thì để mặc đi làm. Thôi thì cố gắng tận dụng được cái gì hay cái đó”, chị Thoa chia sẻ.
“Của đau con xót”, chị Thoa khóc lóc, buồn khổ nhiều ngày. Thấy vậy, chồng chị hết mực động viên: “Mất rồi thì ta làm lại, quan trọng là tinh thần phải phấn chấn”. Nghe vậy, chị cũng nguôi ngoai phần nào.
“Tôi không hoàn hảo nhưng chồng tôi không có điểm nào để chê. Anh ấy trước nay hiền lành, tốt tính, rất thương yêu vợ con”, chị Thoa tâm sự.
Cô con gái của chị Thoa vừa nhập học trường Đại học Y Dược Thái Bình, biết cảnh nhà cửa tan hoang sau bão lũ cũng lo lắng, thấp thỏm không yên.
May mắn, nhà trường có chương trình hỗ trợ gia đình sinh viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 nên vợ chồng chị và các con cũng yên tâm phần nào.
Phát hiện vàng trong quần áo cứu trợ, nhóm từ thiện có hành động được ngợi khenChiếc nhẫn vàng đã được trả về cho chủ nhân một cách nhanh chóng. Sự thật thà, hành động đẹp của nhóm cứu trợ nhận được nhiều lời khen ngợi.">Cảm động chuyện vợ chồng chạy lũ lụt ở Bắc Giang
Murakami (giữa) và đại diện của Đại học Waseda. Ảnh: Waseda University Trong dịp trao tặng, Murakami bày tỏ: "Tôi kết hôn khi còn là sinh viên và lúc đó đang quản lý một quán cà phê. Vì vậy, tôi thực sự không có nhiều thời gian đến lớp nhưng tôi thường vào Bảo tàng Sân khấu của trường để đọc các kịch bản phim cũ. Tôi vô cùng biết ơn vì Đại học Waseda sẽ mở một nơi lưu trữ và nghiên cứu các tác phẩm của tôi. Tôi hy vọng nơi này tạo điều kiện cho những người đam mê văn học từ khắp nơi trên thế giới tới giao lưu và là cơ hội trao đổi văn hóa cởi mở".
Theo Japan-guide, ban lãnh đạo của trường quyết định cải tạo một trong những tòa nhà hiện có thành thư viện Haruki Murakami (tên gọi chính thức là Nhà Văn học Quốc tế - Đại học Waseda). Kiến trúc sư Kengo Kuma và các cộng sự đã tham gia sửa không gian 3 tầng đặc biệt này. Kuma nổi tiếng với những công trình đặc sắc sử dụng vật liệu gỗ và là người thiết kế SVĐ quốc gia Nhật Bản.
Nhìn từ bên ngoài, thư viện không có quá nhiều khác biệt với các tòa nhà thông thường ngoài một mái vòm bằng thép và gỗ nhấp nhô mềm mại tạo thành lối dẫn tới cổng. Ảnh: Timeout Khi vào bên trong, bạn sẽ ngay lập tức nhìn thấy trung tâm của tòa nhà với kết cấu gỗ đồ sộ. Đó là một khoảng không gian thông tầng lớn đồng thời là cầu thang dẫn xuống tầng hầm. Ảnh: Waseda University Hai bên là những tủ sách cao tới tận trần nhà kết nối với nhau bởi mái vòm gỗ cong duyên dáng. Kiến trúc sư Kengo Kuma mô tả khu vực này giống như đường hầm giữa các chiều không gian. Ảnh: Timeout Ở tầng 1 có phòng đọc yên tĩnh, với những kệ sách được sắp xếp theo chủ đề và chiếc bàn làm việc dài để mọi người ngồi thưởng thức những áng văn chương. Ở đây có khoảng 1.400 bản sách của Murakami viết từ năm 1979-2021, nhiều cuốn là ấn bản đầu tiên. Ảnh: Timeout Những chỗ ngồi giống như cái kén giúp mọi người có thể tập trung đọc. Ảnh: Japan-Guide Ở phía đối diện là phòng nghe nhạc với 20.000 đĩa than trong kho lưu trữ của Murakami. Căn phòng bố trí nội thất mang phong cách những năm 1950, tiếng nhạc jazz êm dịu khiến người bước chân vào đây như lạc trong một cuốn tiểu thuyết. Ảnh: Japan-Guide Một số chiếc ghế cũ từ quán nhạc jazz mà Murakami từng làm chủ được đưa vào thư viện. Ảnh: Japan-Guide Ở tầng 2,du khách có thể xem qua các tiểu thuyết, tuyển tập của Murakami để có góc nhìn tổng quan về tác phẩm của nhà văn và những tác phẩm cùng thời. Nhiều bài báo nước ngoài và các bản dịch đã góp phần làm nên sự nổi tiếng của tác giả bên ngoài lãnh thổ Nhật Bản. Ảnh: Japan-Guide Trên cùng tầng là nơi tổ chức sự kiện được trang bị đơn giản, nhằm mục đích phục vụ các buổi thuyết giảng hoặc biểu diễn âm nhạc. Ảnh: Japan-Guide Tầng hầmcó quán cà phê Orange Cat do sinh viên điều hành. Tên quán lấy cảm hứng từ Peter Cat - quán cà phê và bar nhạc jazz mà Murakami điều hành trước khi dành toàn bộ thời gian cho văn chương. Ảnh: Japan-Guide Ở đây có thêm một số tủ sách, chiếc đàn nhỏ cũng từ câu lạc bộ nhạc jazz cũ của Murakami. Ảnh: Waseda University Trên cùng tầng có mô hình phòng viết tại nhà của Murakami nhưng không phải lúc nào cũng mở cửa. Ảnh: Timeout Thư viện miễn phí vào cửa, du khách được khuyến khích truy cập vào trang web của trường đại học để đặt lịch tham quan. Thư viện đóng vào thứ Tư và một số dịp đặc biệt. Từ ga Waseda, mất 10 phút đi bộ qua khuôn viên trường đại học để đến thư viện. Ảnh: Japan-Guide Người Nhật xếp hàng chờ mua cuốn sách của Murakami lúc nửa đêm
Nhiều người xếp hàng để chờ mua cuốn sách mới "The City and Its Uncertain Walls" của Murakami phát hành vào lúc nửa đêm.">Khám phá miễn phí thư viện chứa hàng nghìn món đồ của nhà văn Murakami
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn. Phát biểu khai mạc, Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn cho biết, hội sách diễn ra từ ngày 17- 21/4, có nhiều hoạt động đa dạng, hấp dẫn dành cho người dân và bạn đọc trải nghiệm.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Hoàn Kiếm khẳng định, sau 7 năm đi vào hoạt động, Phố sách Hà Nội đã trở thành không gian văn hóa, sinh hoạt giáo dục truyền thống phục vụ công chúng và những người yêu sách Thủ đô, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Phố sách ngày càng phát triển, khắc phục những tồn tại; cùng các nhà xuất bản, nhà sách, các đơn vị, cá nhân tổ chức thành công nhiều hoạt động, sự kiện phát triển văn hóa đọc, thu hút được sự quan tâm của đông đảo người dân và độc giả.
Theo ông Nguyễn Quốc Hoàn, chỉ tính 3 tháng đầu năm 2024, tại Phố sách Hà Nội đã diễn ra thành công 16 sự kiện về sách; 15 sự kiện về triển lãm ảnh, chương trình nghệ thuật và workshop tương tác; đã có gần 50.000 lượt người tham gia.
Đặc biệt, chuỗi sự kiện “Phố sách cuối tuần” được tổ chức thường xuyên vào thứ Bảy và Chủ nhật đã thu hút được hàng nghìn độc giả, trẻ em đến với không gian này để được nghe, hướng dẫn cách đọc sách, chọn sách, tạo thói quen đọc sách mỗi ngày.
Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành - ông Nguyễn Nguyên trao thưởng hội thi 'Xếp sách nghệ thuật'. Nhân dịp này, Ban tổ chức đã trao giải thưởng hội thi Xếp sách nghệ thuậtvà Vẽ tranh theo nội dung cuốn sách em yêu, đồng thời tiếp nhận tác phẩm từ các đơn vị trao tặng tủ sách cộng đồng Con tàu tri thức đặt tại Phố sách Hà Nội.
Nhiều hoạt động sôi nổi diễn ra trong hội sách. Trong thời gian diễn ra hội sách, có nhiều sự kiện giới thiệu sách, giao lưu tác giả, tác phẩm, nói chuyện chuyên đề về sách và văn hóa đọc, hướng dẫn kỹ năng đọc sách, phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin về sách.
Để tri ân độc giả, các đơn vị xuất bản, nhà sách cũng tổ chức nhiều chương trình ưu đãi, hoạt động tương tác với bạn đọc ngay tại gian hàng với nhiều phần quà tri thức hấp dẫn.
Ảnh: BTC
Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Ngày Sách và Văn hoá đọc lần thứ 3Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 sẽ được tổ chức vào tối 17/4 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).">Hội sách Ươm mầm tri thức, kiến tạo tương lai
Ở diễn biến khác, Nam (Tuấn Việt) thuyết phục Mỹ Đình (Thúy Diễm) đi gặp người yêu để giải thích chuyện hiểu lầm về cái thai. Tuy nhiên thay vì làm rõ mọi chuyện, Mỹ Đình lại chọc tức người yêu của Nam bằng cách nhận mình đang mang bầu con của bạn thân. Cô nói, trai chưa vợ, gái mới bỏ chồng nên nếu có gì với nhau là chuyện bình thường khiến cả Nam và cô người yêu đều khó chịu.
Trong khi đó, Hà (Hồng Diễm) về nhà và phát hiện xe của Nghĩa (Quang Sự) đỗ ở cửa. Nghĩa ngăn Hà lại rồi quát: "Cô đứng lại đấy! Tôi muốn nhìn rõ bộ mặt giả tạo của cô, mở miệng ra là chửi tôi. Tưởng cô đàng hoàng thế nào, hóa ra ngủ với thằng đàn ông khác trong ngày cưới lại còn trách móc cái gì. Công tác vùng cao à? Việc bất khả kháng à? Cô cũng khốn nạn như tôi thôi".
Bị Hà chọc tức, nói Vũ (Trương Thanh Long) không phải là người lạ, Nghĩa càng điên nên định động chân động tay với vợ. Đúng lúc đó, bà Lan (NSND Thu Hà) cho người giúp việc ra hất nồi nước vào mặt con rể. Mẹ Hà cầm gậy chỉ thẳng vào mặt Nghĩa nói: ''Cút!''
Nghĩa sẽ làm gì khi bị bà Lan đuổi? An Nhiên mâu thuẫn gì với Nghĩa? Chuyện tình cảm của Nam và Mỹ Đình ra sao? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 22 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 29/4.
Diễn viên 6 múi trong 'Trạm cứu hộ trái tim' lần đầu nói về vợ mới cưới Kim Oanh
Lần đầu tiên Tuấn Việt - vai Nam trong 'Trạm cứu hộ trái tim' nói về vợ mới cưới - diễn viên Kim Oanh và mong muốn hai vợ chồng sẽ đóng chung phim.">Trạm cứu hộ trái tim tập 22: Gặp Hà trút giận, Nghĩa bị bà Lan đuổi thẳng cổ
Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại sự kiện này
Tối 17/4, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Hội Xuất bản Việt Nam, UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam lần thứ 3 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 mang đến 4 thông điệp: “Sách hay cần bạn đọc”; “Sách quý tặng bạn”; “Tặng sách hay - Mua sách thật”; “Sách hay: Mắt đọc - Tai nghe”.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương. Ảnh: Thạch Thảo. Kết hợp hài hòa chính trị, kinh tế, văn hóa là chìa khóa dẫn ngành xuất bản đến thành công
Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng dẫn hai lời răn dạycủa tiền nhân: "Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung viết: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và thịnh, nguyên khí suy thế nước kém và suy. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tri thức là vốn liếng quý báu của dân tộc.
Ở các nước như thế, ở Việt Nam càng như thế; Người cũng khẳng định: Trí thức Việt Nam có đầu óc dân tộc và đầu óc cách mạng. Vì cũng có đầu óc dân tộc và vì học thức nên xem được sách, biết được dân chủ, biết được lịch sử cách mạng, dễ hấp thụ được tinh thần cách mạng".
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: TTTT Từ đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: "Lời dạy xưa còn đó. Muốn xã tắc bền vững, đất nước hùng cường phải chăm lo dân trí, phát triển đội ngũ trí thức. Trong công việc này, sách và việc đọc sách có vai trò quan trọng bởi còn sách thì còn tri thức. Sứ mệnh của xuất bản vẫn là sáng tạo, lưu trữ, tích luỹ và truyền bá tri thức. Tuy thế, muốn sách và xuất bản phát triển, tri thức trở thành sức mạnh dân tộc thì sách phải có nhiều người đọc, tri thức phải lan tỏa, nhân lên. Khuyến đọc là con đường để hiện thực hóa yêu cầu này".
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa đánh trống khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam. Ảnh: Thạch Thảo. Bộ trưởng cho rằng, trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ yêu cầu khách quan của cách mạng nước ta là: “Phát huy giá trị văn hoá và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI".
Tiếp thu chỉ đạo của Tổng bí thư, để ngành xuất bản phát triển mạnh mẽ thời gian tới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đơn vị trong toàn ngành cần đổi mới hơn nữa, sáng tạo hơn nữa trên tinh thần: Xuất bản trước hết là lĩnh vực văn hóa chính trị nhưng đồng thời cũng là một ngành kinh tế. Chính trị có sự trợ giúp của nhà nước; Văn hóa có sự trợ giúp của nhân dân; Kinh tế có sự trợ giúp của thị trường. Kết hợp hài hòa 3 yếu tố: chính trị, kinh tế, văn hóa là chìa khóa dẫn ngành xuất bản đến thành công.
"Chuyển đổi số đặt yêu cầu mới cho ngành xuất bản muốn phát triển phải hoạt động đồng thời ở cả 2 không gian: cũ và mới. Không gian cũ với sự trợ giúp của công nghệ sẽ được mở rộng, nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Không gian mới giúp cho xuất bản mở rộng thị trường, tạo ra các sản phẩm mới, tạo ra sự phát triển mới trong dài hạn. Muốn xuất bản phát triển, cần tăng cường truyền thông, quảng bá về sách và văn hóa đọc. Quảng bá không chỉ trong dịp 21/4 này mà sẽ trở thành công việc thường xuyên, liên tục trong năm, để văn hóa đọc lan tỏa, trở thành sức mạnh nội sinh, nét đẹp văn hóa Việt Nam", Bộ trưởng yêu cầu.
Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Nguyễn Trọng Nghĩa và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tham quan gian hàng của công ty Trường Phương tại khu vực Hồ Văn thuộc quần thể khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: TTTT Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác xuất bản, in và phát hành sách
Phát biểu chỉ đạo tại lễ khai mạc, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu các đơn vị cùng với Bộ TT&TT, Bộ VHTTDL, Hội Xuất bản Việt Nam quan tâm triển khai một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất,tiếp tục quán triệt, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị và toàn xã hội về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của sách và văn hóa đọc đối với việc tiếp thu, bồi đắp tri thức, nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Nâng cao tính tự giác trong việc đọc sách. Coi đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất, thiết thực nhất, giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức làm người, từ đó có cái nhìn, tâm thế tích cực hơn về cuộc sống.
Thứ hai,chú trọng đầu tư, hỗ trợ thành lập các thiết chế, hoạt động khuyến đọc trong hệ thống nhà trường, cơ quan, đơn vị từ Trung ương đến địa phương, tạo lập thói quen đọc sách trong các tầng lớp nhân dân. Quan tâm phát hiện, cổ vũ những mô hình hay trong việc đọc, nghiên cứu và áp dụng tri thức từ sách vào cuộc sống. Đẩy mạnh công tác tổ chức các hoạt động có liên quan đến sách và văn hóa đọc tới hệ thống trường học, nhà văn hóa, điểm văn hóa, thôn bản, cộng đồng dân cư, các địa bàn cơ sở.
Thứ ba, tăng cường vận động sáng tác những tác phẩm, cuốn sách, công trình có giá trị cao về tư tưởng, khoa học, giáo dục, văn hóa. Khuyến khích xuất bản các sách hay, có giá trị, bảo đảm tính đa dạng, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Phát huy vai trò của các doanh nghiệp, thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư vào phát triển ngành xuất bản, quảng bá sách và văn hóa đọc.
Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Nguyễn Trọng Nghĩa và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tham quan gian hàng của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông tại khu vực Hồ Văn thuộc quần thể khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Thạch Thảo. Thứ tư, đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác xuất bản, in và phát hành sách. Gắn phát triển văn hóa đọc với chuyển đổi số để tạo ra giá trị mới. Chú trọng phát triển văn hóa đọc trên các phương tiện truyền thông, báo chí, nền tảng công nghệ, mạng xã hội. Khai thác, sử dụng các loại hình, phương thức xuất bản phẩm điện tử, sách tinh gọn, sách nói tạo sức lan tỏa rộng và nhanh hơn.
Thứ năm, mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động quốc tế về sách, nhất là sự kiện Ngày Sách và Bản quyền thế giới(ngày 23/4 hằng năm). Tổ chức các hội sách quốc tế và tham gia hội sách ở nước ngoài để thu hút các đơn vị xuất bản lớn trên toàn cầu. Tăng cường hoạt động giới thiệu, quảng bá tác phẩm, tác giả của Việt Nam để bạn bè quốc tế biết tới truyền thống văn hóa, con người, xã hội Việt Nam. Qua đó, góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế, uy tín của Việt Nam đối với khu vực và quốc tế.
Trong khuôn khổ lễ khai mạc, Cục Xuất bản, In và Phát hành; Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ TT&TT), Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở TT&TT Hà Nội, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám trưng bày các bộ sách quý về Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám; ảnh và sách về đất nước, con người Việt Nam trên các phiên bản điện tử hiện đại và ấn bản trực tiếp.
Độc giả nhí tại các gian hàng sách. Ảnh: TTTT Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Ngày Sách và Văn hoá đọc lần thứ 3Lễ khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 sẽ được tổ chức vào tối 17/4 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).">'Coi việc đọc sách là phương pháp tự học hiệu quả nhất'