您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Con nổi loạn vì phát hiện mẹ vào nhà nghỉ
NEWS2025-01-25 07:39:38【Thể thao】0人已围观
简介Đang là những đứa trẻ ngoan hiền trong sáng,ổiloạnvìpháthiệnmẹvàonhànghỉbồ đồ nha vs bỗng dưng trở nbồ đồ nha vsbồ đồ nha vs、、
Đang là những đứa trẻ ngoan hiền trong sáng,ổiloạnvìpháthiệnmẹvàonhànghỉbồ đồ nha vs bỗng dưng trở nên cáu bẳn lầm lì,hay nổi loạn, bỏ đi bụi khi chứng kiến cha mẹ ngoại tình. Cú sốc ban đầu vànhững ám ảnh tiếp theo khiến con cái mất phương hướng trong cuộc sống để cuộcđời bị dẫn dắt vào những ngã rẽ không định hướng.
很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Cách làm thịt ếch kho tộ ngon chuẩn vị miền Trung
- Chồng vũ phu, cờ bạc nhưng không dám ly hôn chỉ vì sợ điều này
- Mang thai cùng tình cũ, bạn gái tôi chọn anh ta vào phòng hộ sinh, không chọn tôi!
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Cuộc sống của cô đồng Hà thành từng 'gây sốt' mạng xã hội giờ ra sao?
- Cách làm cơm cháy chà bông đơn giản
- Hàng nghìn bạn trẻ chung tay ghép tranh mosaic khổng lồ ở Hồ Gươm
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Khai trương Venus Hotel
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Những kỷ niệm thời bao cấp được ghi lại theo trí nhớ của nhà báo Nguyễn Lưu – con trai GS. Nguyễn Xiển.
Cô mậu dịch viên thời bao cấp được cho là người có nhiều 'quyền lực'. Ảnh: Tư liệu 'Mỗi lần đi mua thực phẩm là phải xếp từ hòn gạch, cái rổ, chiếc dép, mũ nón… thành hàng dài. Những hôm nào có thịt thậm chí người ta kéo nhau đi xếp hàng từ đêm. Chuyện xếp hàng thời bao cấp nhiều người đã kể. Riêng tôi, cũng từng chứng kiến nhiều lần người ta nhặt từng hạt gạo vương vãi rơi ra. Thương lắm!
Có những khi gạo mốc vẫn phải mang về, có ngày xếp hàng cả tiếng không có gạo lại phải đợi hôm sau.
Chính thế mà nhà ai có cô con dâu làm mậu dịch viên thì ‘vĩ đại lắm’. Thích ăn gì, mua gì không phải xếp hàng, được ăn những miếng thịt, cân gạo ngon nhất. Họ hàng, làng xóm tha hồ nhờ vả.
Có lẽ cũng vì nắm giữ quyền lực động đến miếng cơm, manh áo như thế nên các cô mậu dịch viên thường rất đanh đá, hay quát nạt. Nhà nào có người thân làm mậu dịch viên thì mang lại nhiều lợi lộc về cho gia đình.
Ngoài thực phẩm ăn uống hằng ngày, tiêu chuẩn được mua các loại hàng hóa đặc biệt cũng rất hạn chế. Tết đến, mỗi nhà có thể được mua một giỏ quà Tết gồm 1 bánh pháo, 2 lạng mỳ chính, 2 bao thuốc Tam Đảo hoặc Trường Sơn, 1 lạng bóng lợn, có thể có thêm 1 chai rượu cam hoặc chanh 25 độ.
Phải tiêu chuẩn cấp Bộ trưởng trở lên mới được mua bao thuốc lá Điện Biên bao bạc. Ngày Tết mà được uống một cốc chè thơm, hút điếu thuốc lá Điện Biên bao bạc là sang lắm.
Nhà nào có đám cưới cũng chỉ có mấy điếu thuốc lá, ấm chè, một ít kẹo rẻ tiền. Nhà nào sang trọng, đi Liên Xô về thì có cái đài bật lên.
Tôi còn nhớ trước đám cưới tôi, bố tôi là cán bộ cao cấp nên có tiêu chuẩn vào cửa hàng mậu dịch quốc tế dành cho đại sứ quán các nước mua một chiếc quần vải tec-gan. Chiếc quần ấy sau này tôi đi dạy ở trường ĐH Kinh tế quốc dân, mọi người vẫn khen mãi. Nó là mơ ước của các thanh niên thủ đô lúc bấy giờ.
Đám cưới tôi không có tiệc mặn, không loa đài, ca nhạc, mà chỉ có tiệc ngọt như các gia đình khác. Một số gia đình khác thì có thêm chương trình văn nghệ là mấy ca khúc cách mạng.
Thời sinh viên chúng tôi được nhà nước nuôi nhưng cũng phải ăn cơm độn thường xuyên. Bếp ăn trường Tổng hợp thường xuyên được tặng ‘lẵng hoa bác Tôn’, nghĩa là bếp ăn kiểu mẫu, vừa tiết kiệm vừa ngon. Bánh mỳ để ăn độn thời ấy rất khó ăn, không ngon như bây giờ, nhưng các chị làm bếp của trường tôi thì làm được bánh mỳ tương đối giống bây giờ. Ngoài ăn độn bánh mỳ, chúng tôi còn ăn độn cả sắn, bo bo.
Sau khi tốt nghiệp, tôi được phân công giảng dạy ở ĐH Kinh tế quốc dân. Thời kháng chiến, trường phải sơ tán lên Hà Bắc (Bắc Giang bây giờ). Ngày ấy buôn bán bị cấm đoán, chợ búa rất ít, nguồn tiền trong dân không nhiều.
Năm ấy, trước khi về Hà Nội ăn Tết, tôi tích cóp mấy tháng lương để mua 3 con gà làm quà. Từ Hà Bắc về Hà Nội phải qua mấy trạm kiểm soát. Gà thì mua rồi, bỗng dưng một ngày thằng bạn tôi về thông báo ở trạm này trạm kia chỉ cho mang 2 con gà thôi. Thế là tôi phải thịt mất 1 con.
Một tuần trước khi về, nó lại về báo tin ‘bây giờ nó chỉ cho mang 1 con thôi’. Thế là tôi lại nghiến răng thịt thêm 1 con nữa. Ai mang 2-3 con gà là bị cho là đầu cơ, trục lợi.Hàng hóa ngày Tết thời bao cấp cũng rất khan hiếm. Ảnh: Tư liệu Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai yêu anh có Pơ-giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’
Sei-cô là ý chỉ chiếc đồng hồ thương hiệu Seiko của Nhật Bản, thời ấy vô cùng quý. Sau đó là đến loại xe đạp ‘Pơ-giô’ sơn màu vàng.
Theo trí nhớ của tôi, ở Phố Huế ngày đó có duy nhất một cửa hàng tư nhân bán xe đạp. Chiếc xe đạp treo trên cao, lần nào đi qua tôi cũng nhìn thấy. Còn ở cửa hàng bách hóa mậu dịch, lâu lâu mới có thông báo bán xe đạp. Tức thì hôm ấy người ta sẽ xếp hàng từ tối hôm trước.
Săm, lốp xe đạp cũng hiếm hoi vô cùng. Hàng hóa ít nên phải bốc thăm xem ai được mua săm, ai được mua lốp.
Hồi mới ra trường đi làm, tôi được mẹ mua cho chiếc xe đạp, chứ lương giảng viên 64 đồng không mua nổi chiếc xe đạp 200-300 đồng.
Cũng vì xe đạp rất quý hiếm nên ngày ấy ở trên Hà Bắc có một dãy phố chuyên dịch vụ ‘xe đạp ôm’.
Xe đạp là một tài sản giá trị thời bao cấp. Ảnh: Tư liệu Thời ấy khó khăn bộn bề từ người dân cho tới giới trí thức. Tôi còn nhớ một chuyện thế này.
Giáo sư Hóa học Hoàng Ngọc Cang chơi thân với bố tôi. Một lần, bác được mời đi dự hội nghị quốc tế ở Tiệp Khắc. Bộ Ngoại giao cấp cho bác một đôi giày nhưng bác đi không vừa, nên mới đến nhà tôi hỏi mượn. Bố tôi lấy đôi giày cũ của tôi cho bác mượn. Không may, lần đó Tiệp Khắc có vụ bạo động, dân chạy tán loạn. Bác làm mất đôi giày. Về sau, bác cứ đến nhà tôi xin lỗi mãi và bảo ‘làm sao bác đền cho cháu được bây giờ’.
Khó khăn là thế, nhưng thời ấy tiêu cực xã hội ít lắm. Chúng tôi tinh thần vẫn phơi phới. Ban ngày đi dạy, chiều tối chơi thể thao, tối đến sinh hoạt văn nghệ. Thậm chí, đầu phố đánh bom nhưng cuối phố mọi người vẫn đánh bóng với nhau ngoài sân.
Các loại báo chí ngày ấy đều có góc người tốt việc tốt, tranh biếm họa phê bình những thói hư tật xấu, lười lao động.
Trong gian nan, đời sống tinh thần của người dân vẫn rất phong phú. Chúng tôi luôn có những bài hát động viên nhau lao động, cống hiến, yêu đời, yêu đất nước'.
Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp
Thời bao cấp, muốn thuê 1 phòng tân hôn, các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội phải trải qua quy trình kiểm tra chặt chẽ của khách sạn.
">Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
- Sáng ngày 14/4/2019 (tức ngày mùng 10 tháng 3 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) đã chủ trì tổ chức long trọng buổi lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
Clip trình diễn thời trang dân tộc Mường của đồng bào dân tộc:
Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương – Ba Vì 2019 diễn ra trong 01 ngày được tổ chức trong khuôn viên của khu vườn hồng lớn nhất Việt Nam thuộc thôn Muồng Cháu, xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ban tổ chức cho hay, buổi lễ nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam trong lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất.
Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương – Ba Vì 2019 diễn ra trong 01 ngày được tổ chức trong khuôn viên của khu vườn hồng lớn nhất Việt Nam. Buổi lễ cũng đề cao tính cộng đồng sâu sắc, gắn các hoạt động phần Hội phong phú nhằm tôn vinh các nét đẹp văn hóa của huyện Ba Vì nói chung và 7 xã miền núi tham gia trong chương trình nói riêng với các hoạt động vui tươi, lành mạnh, giáo dục truyền thống, hướng về cội nguồn, văn minh, tiết kiệm; đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; kết hợp hài hoà giữa các hoạt động văn hoá dân gian truyền thống và hiện đại tạo sức lan tỏa rộng rãi.
Đồng bào các dân tộc háo hức làm các lễ vật dâng tới Vua Hùng. Sau phần dâng hương tưởng niệm và dâng lễ vật của các xã miền núi cùng du khách thập phương tại tượng Vua Hùng trong khuôn viên vườn hồng, phần Hội với nhiều phần thi rất hấp dẫn như: Phần thi văn nghệ, trình bày các tiết mục văn nghệ đặc sắc của 7 xã miền núi tham gia trong chương trình; phần thi trình diễn thời trang độc đáo, mang tính dân tộc.
Đây là 2 phần thi đặc biệt, thể hiện tính đoàn kết dân tộc của nhân dân miền núi huyện Ba Vì, cũng là giới thiệu bản sắc văn hóa tới dân chúng thập phương trên mọi miền Tổ quốc.
Các hoạt động tại buổi lễ nhằm nâng cao đoàn kết dân tộc của nhân dân miền núi huyện Ba Vì. Ông Nguyễn Tiến Sơn - Trưởng ban Tổ chức cho hay, ông sẽ thường xuyên vận động bà con các xã miền núi tham gia vào các hoạt động mang tính cộng đồng gắn kết này. Từ đó, nâng cao việc bảo tồn và phát huy bản sắc của văn hoá dân tộc.
Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài
8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.
">Trai gái dân tộc Mường biểu diễn thời trang nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Anh trai say hi" trên Facebook có 70.000 lượt theo dõi. Đến sáng 5/12, nhiều người có nhu cầu nhượng lại vé hoặc giới phe vé vẫn đang rao bán vé 2 đêm concert với các mức giá khác nhau.
Trước đó, khi ban tổ chức công bố concert Anh trai say hiở Hà Nội chỉ có một đêm vào ngày 7/12, kênh phân phối nhanh chóng bán hết hàng chục ngàn vé. Lúc này, thị trường vé "chợ đen" của concert 3 vẫn dễ dàng rao giá cao trước nhu cầu lớn của người hâm mộ.
Tuy nhiên, từ khi nhà sản xuất bất ngờ mở thêm concert 4 ngày 9/12, nhiều phe vé buộc phải hạ giá vé, bán lỗ vé concert 3 để tránh tình trạng "ôm vé".
Hiện tại, những hạng vé được khán giả săn đón nhiều nhất ở concert 3 và 4 là CAT, GA. Giá gốc của các hạng ghế này từ 500.000 đồng đến 1,8 triệu đồng tùy vị trí. Vé "chợ đen" được rao bán giá tương đương giá gốc hoặc chênh lệch khoảng 200.000 đồng đến 500.000 đồng, tuy nhiên số lượng vé khá ít.
Trong khi đó, những hạng vé như Fanzone, VIP, VieVIP... của concert 3 và 4 đều được rao bán nhiều, thậm chí bán với giá lỗ, nhưng hành trình đến tay người mua rất "gian nan". Nhiều khán giả mang tâm lý sợ bị lừa đảo nên muốn giao dịch trực tiếp tại ngày diễn ra concert, do đó tỏ ra ngần ngại mua vé trên mạng.
Ngoài ra, vì ban tổ chức không chấp nhận đổi vòng tay cho mã QR vé lẻ nên nhiều người muốn giao dịch trực tiếp sau khi người bán đã đổi vòng tay tại sân vận động.
"Bán lỗ 500.000 đồng, 700.000 đồng so với giá gốc, giao dịch trực tiếp tại nhà riêng hoặc cơ quan, gửi căn cước công dân, kết bạn Facebook chính chủ để kiểm tra, vậy mà khách mua chỉ cọc 100.000 đồng, yêu cầu đổi vòng, vào sân mới chuyển khoản nốt vì sợ lừa đảo", một người chia sẻ tình huống "dở khóc dở cười" trên hội nhóm trao đổi vé.
Fan cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo
Bên cạnh các bài đăng "vé tìm người, người tìm vé" trên các hội nhóm sang nhượng vé Anh trai say hi, nhiều bài đăng cũng cảnh báo khán giả chú ý khi giao dịch, tránh bị lừa đảo.
Một số thủ đoạn lừa đảo phổ biến là nhận đặt vé hộ, đăng bài rao bán với giá vé rẻ... Kẻ gian thường yêu cầu người mua cọc tiền hoặc chuyển khoản đầy đủ số tiền để giữ vé. Không ít fan mang tâm lý nôn nóng có vé vị trí đẹp, giá tốt, nên đã chuyển khoản cho kẻ gian, sau đó người bán bất ngờ "mất dấu", khóa tài khoản.
Khán giả N.K. hôm 1/12 cho biết cô bị lừa 1,8 triệu đồng khi giao dịch với một tài khoản tên Đ.L. Người này giả danh trúng vé từ chương trình của công ty, rao bán lại đúng giá gốc. "Ban đầu kiểm tra thấy uy tín, còn gửi ảnh vé, mail để mình xác minh. Nhưng cuối cùng lại là lừa đảo", N.K. cho hay.
Bên cạnh đó, khán giả cho biết có những trường hợp tự nhận là nhân viên ngân hàng (nhà tài trợ của concert), gửi lời chào mời mở thẻ để nhận vé. Người hâm mộ cảnh báo nhau tìm hiểu thông tin trước khi đăng ký, tránh click vào đường link lạ dẫn đến mất tài khoản hoặc bị người xấu lừa đảo.
Ngày 28/11, Công an TP Hà Nội cho biết Công an quận Hai Bà Trưng đang điều tra, xác minh vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, khi mua vé xem Anh trai say hi. Theo đó, nhóm của chị N. (quận Hai Bà Trưng) đã chuyển hơn 50 triệu đồng cho một đối tượng tự giới thiệu là thành viên ban tổ chức chương trình, để mua vé xem concert.
Sau khi chuyển tiền, chị N. không nhận được vé như cam kết, đồng thời, bài đăng rao bán vé trên Facebook cũng bị gỡ bỏ. Nghi ngờ bị lừa đảo, nhóm chị N. đến Công an phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, để trình báo.
Concert 4 vẫn chưa bán hết vé
Concert 4 của Anh trai say hisẽ diễn ra ngày 9/12 ở Sân vận động Mỹ Đình, tuy nhiên đến hiện tại, vé trên kênh phân phối vẫn chưa bán hết.
Trước đó, khi mở bán vào ngày 28/11, các hạng vé ở mức giá thấp, trung bình như CAT1 (900.000 đồng), CAT2 (700.000 đồng), CAT3 (500.000 đồng), GA2 (1,4 triệu đồng), GA3 (1 triệu đồng), GA4 (800.000 đồng)... đều được bán hết nhanh chóng.
Theo ghi nhận của phóng viênDân trí, đến ngày 30/11, các hạng vé Fanzone cũng lần lượt báo hết vé trên hệ thống. Tuy nhiên hôm 2/12, các khu vực vốn đã bán hết vé như CAT3A, GA1A, GA1B, Fanzone A,B trên kênh phân phối Ticketbox bất ngờ "nhả vé" trở lại.
Tính đến trưa 5/12, hệ thống phân phối vé của concert 4 vẫn còn một số hạng ghế như SVIPA, SVIPB, FanzoneA,B, VIPB, GA1A, GA1B, GA2A, GA2B...
Điều này khiến khán giả cho rằng khả năng tiêu thụ vé của concert 4 Anh trai say hidiễn ra khá chậm, nguy cơ "ế vé", khó lấp đầy Sân vận động Mỹ Đình.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng nhu cầu của fan mua vé xem buổi hòa nhạc vẫn lớn. Sau khi concert 3 tổ chức ngày 7/12, khả năng hiệu ứng gây sốt của chương trình sẽ giúp vé bán tốt hơn. Một số fan cho biết họ đã mua vé concert 3 và vẫn sẽ tìm mua vé concert 4 ở mức giá hợp lý để thỏa mãn niềm yêu thích với thần tượng.
"Mình đã mua vé concert 3, nhưng khi ban tổ chức tung thêm concert 4 vẫn tìm mua hạng ghế CAT1A. Sau nhiều ngày lặn lội trên hội nhóm, mình được một bạn nhượng lại vé giá gốc 900.000 đồng.
Có thể concert 4 diễn ra vào ngày đầu tuần nên tốc độ bán vé chậm hơn, nhưng mình tin tưởng 2 đêm nhạc sắp tới sẽ có hiệu ứng tốt", khán giả Thu Trang (22 tuổi, Hà Nội) chia sẻ với phóng viên Dân trí.
Theo quy định của ban tổ chức, những khán giả đã mua vé phải đến địa điểm đổi vé lấy vòng tay để được vào cổng. Thủ tục đổi vòng tay cho concert 3 diễn ra từ 10h ngày 5/12 đến 19h ngày 7/12. Với concert 4, thủ tục đổi vòng tay diễn ra từ 10h ngày 8/12 đến 19h ngày 9/12.
Hôm 4/12, sau khi dàn "anh trai" đặt chân đến Hà Nội, các ca sĩ cũng đã thực hiện nhiều hoạt động tương tác cùng fan.
Chiều 4/12, sự kiện diễu hành bằng xe buýt của dàn nghệ sĩ Anh trai say hithu hút đông đảo người hâm mộ, khiến đoạn đường qua Nhà hát Lớn (Hoàn Kiếm, Hà Nội) rơi vào cảnh tắc nghẽn kéo dài.
Sáng nay, đoàn nghệ sĩ viếng thăm Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại đường Bắc Sơn (Ba Đình, Hà Nội).
">"Anh trai say hi" ở Hà Nội gây sốt nhưng giới phe vé lại lao đao, xả lỗ?
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
Được thành lập vào năm 1829, Đại học Cape Town là trường đại học lâu đời nhất ở Nam Phi. Trường gồm nhiều tòa nhà được làm bằng đá lợp đỏ theo phong cách hồi sinh cổ điển, mang đến sự tương phản tuyệt đẹp với những đỉnh núi lộng lẫy tráng lệ của dãy núi Cape Town. Không có gì lạ khi Đại học Cape Town thường đứng đầu danh sách các trường đại học đẹp nhất thế giới.
Đại học Stellenbosch, Nam Phi
Trường được xây dựng vào năm 1866, khuôn viên của Đại học Stellenbosch đẹp vô cùng với cảnh núi non ngoạn mục. Nằm bên bờ sông Eerste, trường đại học nằm ở trung tâm của đất nước rượu vang Nam Phi và chỉ cách Cape Town 50km.
Đại học Pretoria, Nam Phi
Đại học Pretoria được xây dựng vào năm 1908 với tư cách là một tổ chức tiếng Anh. Trường rất nổi tiếng với những cây lilac jacaranda tuyệt đẹp, nở rộ trên khắp khuôn viên. Nổi bật nhất là tòa nhà Nghệ thuật Cũ trong khuôn viên Hatfield, được xây dựng vào năm 1910 và được tuyên bố là một di tích quốc gia vào năm 1968.
Đại học Gaston Berger, Sénégal
Đại học Gaston Berger cách thành phố Saint-Louis của Sen-ga-ri 13km, nơi diễn ra lễ hội nhạc jazz hàng năm nổi tiếng thế giới. Mặc dù thị trấn rải rác với kiến trúc thời thuộc địa Pháp đầy màu sắc, các tòa nhà trong khuôn viên trường đại học Gaston Berger hiện đại hơn. Điểm nhấn trung tâm là tháp thư viện, có thể nhìn thấy từ con đường quốc gia chạy từ Richard-Toll đến biên giới Mauritania.
Đại học Ghana, Ghana
Đại học Ghana được thành lập vào năm 1948 và nằm trên một khu đất rộng lớn chỉ cách Accra 12km. Kiến trúc của nó là một điểm mạnh thực sự - những bức tường màu trắng rạng rỡ và mái đỏ kết hợp hài hòa với những hàng cây và hoa mọc trong khuôn viên trường. Thư viện Balme là hạt nhân của khuôn viên và được coi là một trong những thư viện tốt nhất ở Tây Phi.
Đại học Obafemi Awolowo, Nigeria
Được thành lập vào năm 1961 với tư cách là Đại học Ife, được đổi tên thành Đại học Obafemi Awolowo (OAU) vào năm 1987. Nằm trên 53km2 đất tại Ife-Ife, một thành phố Yoruba cổ đại ở bang Osun, phía tây nam Nigeria, trường đại học bao gồm cả kỳ quan thiên nhiên và kiến trúc. Có những bức tượng điêu khắc của những người Nigeria nổi tiếng rải rác khắp khuôn viên trường và nhiều tòa nhà được đặc trưng bởi phong cách nghiêng hiện đại, đặc biệt là tòa nhà Spider, mà theo các sinh viên - trông như thể nó đang chui dần xuống mặt đất.
Đại học Lagos, Nigeria
Đại học Lagos rất tự hào có một lối vào được lót bằng những cây cọ, sân râm mát, công viên, một khu vườn thực vật và cả một sở thú. Tại trường, sinh viên đã sớm quen với tiếng trò chuyện của khỉ, chim chóc và bọ xít.
Đại học Ahmadu Bello, Nigeria
Được thành lập vào năm 1962, Đại học Ahmadu Bello được đặt theo tên của Sardauna của Sokoto, Alhaji Sir Ahmadu Bello, thủ tướng đầu tiên của miền bắc Nigeria. Nó được trải rộng trên khuôn viên chính Samuru và khuôn viên Kongo ở Zaria, bang Kano nơi sinh viên rất tự hào về các cấu trúc hiện đại, tính năng ứng dụng, địa hình và nhiều không gian xanh.
Đại học Christian Christian, Uganda
Đại học Christian Christian nằm ở khu vực ngoại ô của thị trấn Mukono. Trường có sân thể thao rộng lớn với nhiều cây cổ thụ xanh tươi rải rác trong khuôn viên. Mới gần đây Thư viện Hamu Mukasa của trường đã được tu bổ khiến các sinh viên kinh ngạc trước vẻ đẹp của nó đặc biệt là khi được thắp sáng lung linh vào ban đêm.
Đại học Covenant, Nigeria
Đại học Covenant là một kỳ quan hiện đại. Nằm ở Ota, bang Ogun ở Nigeria, nó hoàn chỉnh với hồ bơi, sân bóng đá, bóng rổ và bóng chuyền. Khuôn viên trường đáp ứng được mong đợi của sinh viên với nhiều không gian xanh và những cây anh đào tuyệt đẹp.
Khám phá lăng mộ bằng đá xanh của phụ thân Nam Phương hoàng hậu
Mộ ông Nguyễn Hữu Hào (phụ thân Nam Phương hoàng hậu) được xây dựng bằng đá xanh trên một đồi thông ở Đà Lạt.
">Khám phá những trường đại học đẹp nhất châu Phi
Sally Fielding bắt đầu khởi nghiệp từ căn phòng ngủ không dùng tới với 1.000 bảng và chiếc máy tính.
Hiện tại, 16 năm sau, cô đã có 23 nhân viên, 2 văn phòng và thu về 8 triệu bảng/ năm.
Sally tới từ Keswick, Cumbria, nước Anh kiếm được 6.000 bảng trong năm đầu tiên, nhưng sau đó mọi thứ phát triển nhanh chóng mặt.
‘Lúc đầu, tôi không cần phải mua bất cứ thứ gì, chỉ cần quảng cáo một chút. Tôi có chiếc máy vi tính và trang web đầu tiên do chính mình tạo ra’ – Sally chia sẻ.
Không lâu sau, người hàng xóm của chị nhờ quảng cáo giúp ngôi nhà của chị ta và Sally bắt đầu nhận thêm những đơn đặt phòng mới.
‘Đến cuối năm đó, tôi đã có 3 ngôi nhà để cho thuê, tất cả đều ở Eskdale. Bây giờ, tôi đã có 500 bất động sản cho thuê trên khắp Cumbria’.
Những ngày khởi nghiệp đầu tiên, Sally tự tay làm mọi thứ, từ trả lời điện thoại, email cho tới dọn dẹp nhà cửa và quảng cáo cho các căn nhà.
Bây giờ doanh nghiệp của chị có hơn 100 nhân viên dọn dẹp, nhân viên chụp ảnh và người viết nội dung riêng.
Hiện tại, doanh nghiệp của Sally đang quản lý hơn 500 bất động sản cho thuê Là một trong số những người đi đầu nhưng đến nay, chị vẫn tiếp tục cập nhật và tận dụng lợi thế của công nghệ và mạng xã hội ngày càng phát triển.
‘Tôi trả lời các bình luận và tham gia các hoạt động trên Facebook. Trang Facebook của chúng tôi hiện đang là tốt nhất trong ngành công nghiệp du lịch. Nó có số bình luận, lượt thích và chia sẻ gấp 10 lần Airbnb hay Booking…’
‘Chúng tôi trò chuyện với mọi người trên đó hằng ngày, chúng tôi đăng ảnh và khuyến khích nhận những ngôi nhà có hình ảnh và video’.
Lời khuyên của Sally cho những người bắt đầu khởi nghiệp là ‘hãy bắt đầu từ cái nhỏ rồi sau đó phát triển dần dần’. Với cách đó, bất cứ sai lầm nào gây ra cũng sẽ không phải là cái kết cho mọi chuyện, chị nói.
Bí mật ở con đường ‘bán sức’ kiếm tiền triệu mỗi đêm
Từ sáng sớm đến đêm khuya, đội cửu vạn luôn túc trực tại địa điểm bốc vác hàng. Họ kiếm tiền triệu mỗi đêm với công việc vận chuyển hàng lậu...
">Từ phòng ngủ bỏ không, người phụ nữ kiếm 8 triệu bảng/năm sau 16 năm
Trường THPT Phong Châu, nơi nam sinh theo học. Lãnh đạo UBND xã Sơn Vi cho biết, xã đã nắm được thông tin trên mạng xã hội, cũng như lời đồn thổi trong quần chúng nhân dân. Ngay sau khi có tin đồn, chính quyền địa phương đã chỉ đạo công an xã vào cuộc xác minh, làm rõ.
Hiện chưa có kết quả xác minh cuối cùng về sự việc.Tuy nhiên, vị này xác nhận, có 1 nữ sinh đã nghỉ học mới sinh con, dù chưa đến tuổi nhưng xã vẫn tạo điều kiện để làm giấy khai sinh cho cháu bé.
Còn về nam sinh nghi ngờ gây ra sự việc, phía UBND xã cho biết, bản thân nam sinh cũng như gia đình ở địa phương đều không có điều tiếng hay vi phạm pháp luật gì.
Thầy giáo làm nữ sinh lớp 8 mang thai: Bí mật từ chiếc điện thoại
Thầy giáo đưa chiếc điện thoại thông minh cho nữ sinh H. với lời giải thích để liên lạc, báo cáo sĩ số lớp. Tuy nhiên sự thật lại không phải như vậy.
">Sự thực thông tin nam sinh lớp 10 làm 4 bạn gái mang thai ở Phú Thọ