Vinpearl tăng vốn lên gần 18.000 tỷ đồng trước thềm niêm yết
Vinpearl sẽ huy động hơn 5.000 tỷ đồng từ đợt chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Ảnh: Vinpearl. |
Theăngvốnlêngầntỷđồngtrướcthềmniêmyếthứ hạng của uefa europa leagueo kế hoạch, CTCP Vinpearl sẽ chào bán hơn 70 triệu cổ phiếu theo tỷ lệ 1.000:40,673 cho cổ đông hiện hữu với giá 71.350 đồng/đơn vị. Sau thương vụ, vốn điều lệ của công ty có thể tăng lên gần 18.000 tỷ đồng.
Với phương án này, dự kiến Vinpearl sẽ thu về hơn 5.000 tỷ đồng từ đợt chào bán, chủ yếu để nhận chuyển nhượng cổ phần của một số đơn vị từ Tập đoàn Vingroup và trả nợ, lãi vay.
Số tiền huy động được dùng để góp vốn vào CTCP Vinwonders Nha Trang nhằm đầu tư vào dự án Công viên văn hóa Vinwonders Nha Trang (990 tỷ đồng); nhận chuyển nhượng 99,992% vốn của CTCP Vinpearl Cửa Hội (chủ đầu tư dự án kKhu vui chơi giải trí Cửa Hội) từ Vingroup (1.855 tỷ đồng); thanh toán nợ vay và chi phí liên quan đến khoản vay (1.658 tỷ đồng); nhận chuyển nhượng tầng 1 và từ tầng 5 đến tầng 9 hạng mục Trung tâm thương mại - khách sạn của dự án khu trung tâm thương mại khách sạn và nhà ở thương mại shophouse Hà Giang (Khách sạn Sheraton Hà Giang) từ Vingroup (495 tỷ đồng) và bổ sung vốn lưu động (2,8 tỷ đồng).
Phương án tăng vốn được thực hiện vào quý IV năm nay hoặc quý đầu năm sau, ngay sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
Kế hoạch tăng vốn được Vinpearl đưa ra trước thời điểm công ty dự định niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Thông tin về thương vụ niêm yết cũng đã được xác nhận trước đó tại ĐHĐCĐ và một số sự kiện gặp mặt nhà đầu tư của Vingroup.
Trước đó vào giữa tháng 11, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có công văn xác nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng của CTCP Vinpearl.
Công ty được thành lập từ tháng 7/2006, có trụ sở tại Đảo Hòn Tre, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Hiện Vingroup nắm giữ 85,5% tại Vinpearl. Với mức nắm giữ này, dự kiến tập đoàn phải chi ra gần 4.300 tỷ đồng cho đợt phát hành nêu trên của Vinpearl trong kịch bản quyền mua không bị chuyển nhượng cho bên khác.
Về kết quả kinh doanh, Vinpearl lãi sau thuế gần 2.579 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024, gấp 3,8 lần so với kỳ liền trước. Tổng tài sản tại thời điểm 30/6 đạt 67.800 tỷ đồng, tăng 54%.
Nợ phải trả cũng tăng gần 18% lên 36.200 tỷ đồng. Trong đó, nợ trái phiếu chiếm khoảng 11.000 tỷ đồng.
Vinpearl trở thành công ty đại chúngỦy ban Chứng khoán đã có công văn xác nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng của CTCP Vinpearl - thương hiệu du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí thuộc Tập đoàn Vingroup. |
Sáng 26/3, Grab Việt Nam đã phát đi thông báo cho biết Grab thu mua toàn bộ hoạt động kết nối di chuyển và giao nhận thức ăn của Uber tại Đông Nam Á và tích hợp các hoạt động này vào nền tảng di chuyển và công nghệ tài chính hàng đầu của Grab.
Theo đó, Uber sẽ sáp nhập vào Grab tại khu vực Đông Nam Á và Uber sẽ giữ 27,5% cổ phần trong Grab, tương ứng với thị phần của mỗi công ty. Đồng thời, CEO của Uber, ông Dara Khosrowshahi sẽ tham gia vào ban lãnh đạo của Grab.
Đánh giá về thương vụ này, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch NextTech cho rằng thương vụ Grab – Uber hoàn toàn không có lợi cho người Việt Nam.
Phân tích về nguyên nhân, Nguyễn Hòa Bình cho hay: Việc mua bán, sáp nhập giữa Grab – Uber hoàn toàn xảy ra ở nước ngoài chứ không trên lãnh thổ Việt Nam. Do đó, về bản chất, Nhà nước, các cơ quan quản lý chẳng thu được lợi ích gì. Còn về phía người dùng, thực tế cho thấy, giá của Grab đắt hơn Uber, dịch vụ cũng thua kém hơn. Như vậy, sau thương vụ Uber bị xóa sổ tại Đông Nam Á thì người tiêu dùng sẽ phải đi với phí đắt hơn và dịch vụ kém đi. Như vậy là điều không có lợi cho đất nước và người tiêu dùng trước mắt. “Đây có thể là dấu hiệu tiêu cực đối với Việt Nam và người Việt đã phải chịu thua thiệt trong thương vụ này”, ông Nguyễn Hòa Bình cho biết thêm.
Tiếp xúc với nhiều tài xế chạy xe công nghệ cho thấy, thông tin Uber sáp nhập Grab khiến không ít tài xế hoang mang đặc biệt là các tài xế đã từng "nhảy ứng dụng" khi chuyển từ Grab sang Uber.
" alt="Thương vụ Grab – Uber: Người Việt đang phải chịu thua thiệt">Thương vụ Grab – Uber: Người Việt đang phải chịu thua thiệt
Fan hâm mộ kỳ vọng rằng cả EF lẫn CG đều thể hiện được sự “hổ báo” quen thuộc của họ trong trận đấu đầu tiên được tổ chức tại Miami, Mỹ - và nó sẽ diễn biến đến hết Ván 5.
Nhưng tất cả hẳn đã phải thất vọng khi EF đã áp đặt thế trận một chiều xuyên suốt ba ván đấu đã qua và không cho CG bất cứ một cơ hội nào để lật ngược thế cờ.
Thắng trận, EF đã trở thành đại diện cuối cùng của LCS Bắc Mỹ góp mặt tại Khu Vực Đại Chiến (Rift Rivals) 2018, giải đấu diễn ra vào đầu tháng 7.
Bài viết này sẽ cập nhật những diễn biến đáng chú ý nhất của cặp đấu giữa EF vs CG:
TỈ SỐ CHUNG CUỘC: EF THẮNG 3-0
Ván 1: EF thắng
Diễn biến chính:
- Dardoch băng trụ giữa để hạ Febiven và giành Chiến Công Đầu. Sau đó là một pha đụng độ và cả hai đội đều có thêm những điểm hạ gục.
- EF tạo ra lợi thế về Vàng ở phút 13 khi nhiều hơn CG 2,000 Vàng cùng một điểm hạ gục.
- LirA Tốc Biến – chiêu cuối để chặn Dardoch triệu hồi Sứ Giả Khe Nứt ở phút 15 dẫn tới một pha giao tranh. EF vẫn dẫn trước CG một điểm hạ gục sau đó ít phút.
- EF có được bùa lợi Rồng Nguyên Tố thứ ba – gồm hai Rồng Nước và một Rồng Đất – trong khi CG vẫn chưa có gì.
- EF sở hữu bùa lợi Baron ở phút 23 mà CG không lao ra cạnh tranh.
- Sau khi hạ được Baron, EF kéo dãn cách biệt lên con số 7,000 Vàng.
- Không lâu sau đó, EF kết thúc ván đấu và vươn lên dẫn trước 1-0.
Ván 2: EF thắng
Diễn biến chính:
- EF tổ chức một pha xâm lăng rừng ngay từ cấp 1 và có được Chiến Công Đầu khi hạ gục LirA. LirA lại nằm xuống lần hai ngay sau đó khi để cho Adrian và Fenix bắt được – và “thọt” hoàn toàn so với Dardoch.
- Dardoch lên đường trên để tiêu diệt Solo.
- Một pha đụng độ ở đường trên và EF tiếp tục có lợi khi bỏ một mà được hai.
- EF nâng số điểm hạ gục lên con số sáu, có hai Rồng Nguyên Tố và gần 5,000 Vàng ở phút thứ 10.
- Rừng của CG đã hoàn toàn bị EF kiểm soát.
- EF đánh sập hai trụ bảo vệ nhà chính sau 18 phút.
- EF Quét Sạch CG ngay trong căn cứ địch và phá hủy Nhà Chính Nexus sau 21 phút thi đấu.
Ván 3: EF thắng
Diễn biến chính:
- EF chấp nhận lùi lại thời gian ván đấu ở 6:55 sau khi Huni mắc phải lỗi game khiến cho Camille của anh không thể tấn công trong một pha đụng độ tại đường trên.
- EF đảo ngược pha giao tranh và thu về hai điểm hạ gục, trong đó có cả Chiến Công Đầu.
- Dardoch tìm kiếm được những điểm hạ gục ở cả hai đường giữa và trên.
- EF có được năm điểm hạ gục và tạo ra khoảng cách 3,000 Vàng khi bộ đếm giờ mới điểm phút 12.
- CG hạ Fenix và đó là mạng đầu tiên của họ.
- Huni và Fenix solo-kill đối thủ đi chung đường ở phần lớn quãng thời gian ván đấu diễn ra.
- CG truy đuổi Huni nhưng để mất luôn hai Nhà Lính khi đã quay trở về quá muộn màng.
- EF tận dụng bùa lợi Baron còn sót lại để kết thúc luôn ván đấu ở phút 25.
2016(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Huni cùng đồng đội giành hạng ba LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018">