您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Planet bàn giao tài khoản truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám cho Việt Nam
NEWS2025-02-02 23:26:02【Giải trí】3人已围观
简介TheàngiaotàikhoảntruycậpcơsởdữliệuviễnthámchoViệbảng xếp hạng ngoại hạng ýo Cổng thông tin Bộ Khoa hbảng xếp hạng ngoại hạng ýbảng xếp hạng ngoại hạng ý、、
TheàngiaotàikhoảntruycậpcơsởdữliệuviễnthámchoViệbảng xếp hạng ngoại hạng ýo Cổng thông tin Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày 14/6/2017, tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức Lễ bàn giao tài khoản truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet (Hoa Kỳ) trước sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo các Bộ Quốc phòng, Công An, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Đây là một trong những hoạt động nhằm triển khai thỏa thuận hợp tác đã được ký kết giữa Bộ KH&CN và Công ty Planet về việc công ty này sẽ hỗ trợ, cung cấp cho các cơ quan, đơn vị Việt Nam quyền truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet. Trước đó, trong hai ngày 13 và 14/6/2017, Bộ KH&CN đã phối hợp với các đối tác tổ chức lớp tập huấn sử dụng cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet cho các cán bộ kỹ thuật đến từ một số Bộ, Ngành.
Phát biểu tại Lễ bàn giao, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết: Bộ KH&CN đã và đang nỗ lực phối hợp với các Bộ, Ngành để thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trong việc khai thác, chia sẻ kinh nghiệm vũ trụ từ các quốc gia hàng đầu thế giới. Hơn 10 năm nay, kể từ năm 2006 với Quyết định số 137/2006/QĐ/TTg phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” của Việt Nam, trong đó, việc phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ viễn thám được xem là ưu tiên hàng đầu.
很赞哦!(2259)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Bí quyết trở thành cha mẹ lý tưởng với 30 phút mỗi ngày
- Suy thận vì sai lầm khi chạy bộ, tập gym
- 2 đầu bếp nhí giành giải Nhất ‘Em cùng mẹ vào bếp’
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Vỡ lở về 'chồng tuyệt vời'
- Mới cưới 3 tháng mà vợ đã bộc lộ bản chất khiến tôi 'choáng'
- “Vợ là cái kho không đáy, dại gì mà nộp tiền”
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Mãn nhãn với những màn ảo thuật trong 'Phi vụ thế kỷ'
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- Nhìn lại năm 2021 sắp qua, mọi thứ dường như chỉ mới bắt đầu mà chưa thấy ngày kết thúc. Dịch bệnh thì vẫn diễn ra, lan tràn, kéo theo đó là bao đau thương, mất mát, hi sinh đến từng ngõ ngách, từng căn nhà, từng mái ấm.
Hai năm qua, con tim, khối óc của tôi dần chai sạn với cuộc đời. Mọi khó khăn đến rồi đi, rèn cho tôi sự lì lợm khi phải chống đỡ với những khó khăn của cuộc đời.
Sống trong bối cảnh cả đất nước gồng mình lên chống dịch, cá nhân tôi cũng phải gồng mình lên để sống, để tồn tại vì đơn giản một điều, tôi sống không phải cho mình tôi, mà cho cả những người thân yêu, những người hàng ngày luôn dõi theo từng bước đi của tôi. Họ không hề muốn nhìn cảnh tôi bị gục ngã.
Mọi khó khăn về cơm, áo, gạo, tiền tôi đều cố gắng vượt qua. Vài tháng cách ly, sống trong căn phòng trọ 10m2, mái lợp fibro xi măng, mùa hè nóng như chảy mỡ, mùa đông gió lùa lạnh thấu xương. Khó khăn đó không làm tôi chùn bước.
Tết ở quê. Ảnh minh họa. Những ngày đó, khó khăn như muốn đè tôi xuống, thu nhập không có, tiền nhà, tiền ăn vẫn phải đóng đủ, tôi dần phải học cách tồn tại qua ngày. Hôm thì làm vài gói mì tôm, hôm thì ăn cơm không với nước mắm và có ngày đỉnh điểm, đến chai nước mắm cũng không còn giọt nào… Tất cả đều qua và không làm tôi sợ hãi.
Nhưng dần đến những ngày cuối năm, thời tiết vào đông, gió lạnh ùa về, lại làm cho trái tim tôi rét buốt.
Tôi rất sợ mỗi khi Tết đến, trở về ngồi nhà thân yêu, đối diện với gương mặt hốc hác, xám xịt, đầy nếp nhăn của bố mẹ.
Mỗi tuổi nó đuổi xuân đi, bố mẹ tôi ngày càng già thêm, sức khoẻ không như trước, ánh mắt không còn tinh và nhanh, nhưng sâu thẳm bên trong, tôi vẫn nhận ra bao hi vọng, mong ngóng của bố mẹ.
Bố tôi tên Côi, cả cuộc đời của ông dường như gói gọn ngay trong cái tên. Bố tôi sinh ra đã không có cơ hội nhìn thấy mặt ông nội. Ông tôi mất khi bà đang mang thai bố được mấy tháng, vì vậy bà nội liền đặt tên là Côi, theo nghĩa là mồ côi.
Ngoài nghĩa là mồ côi, tên bố còn có thể hiểu là đơn côi, lẻ loi. Cuộc đời ông là những tháng ngày sống trong cô độc. Nhà nghèo, từ nhỏ ông không được học hành, phải đi chăn trâu, cắt cỏ, cố mong kiếm ít công điểm, cuối năm hợp tác xã phát thêm ít gạo, thịt để gia đình ăn Tết.
Mỗi khi Tết đến, xuân về, bố thường kể về chuyện ngày xưa, những ngày cơ cực của bố với hi vọng các con sẽ trân trọng, thương yêu và cố gắng hơn nữa.
Tôi hiểu ý nên từ nhỏ đã cố gắng học hành, phấn đấu để bố mẹ thấy tự hào, hạnh phúc về mình.
Rời ghế nhà trường, mang theo trí tuệ, sự khao khát và cố gắng của bản thân bước ra ngoài cuộc đời. Hi vọng sẽ kiếm công việc tốt, thu nhập cao, đủ lo cho bản thân, nghĩ về điều hạnh phúc tươi đẹp trong tương lai, để bố mẹ được tự hào, hạnh phúc.
Công việc của tôi ngày hôm nay, chuyển 10 khối cát đổ vào móng công trình. Nhưng cuộc đời vốn không như những điều mình suy nghĩ, mong mỏi. Sau vài năm ra trường, trải qua vài công ty, dành dụm số tiền, tôi cùng một người bạn mở một nhà hàng nho nhỏ, chuyên về thịt dê. Tôi nghĩ với nguồn nguyên liệu và thương hiệu dê núi Ninh Bình quê tôi, mọi thứ sẽ ổn.
Thời gian đầu, nhà hàng vận hành trơn tru, khách đã tin tưởng, quán dần nhận sự tín nhiệm, kéo theo đó là thu nhập được đảm bảo và cho tôi chút hi vọng về tương lai.
Dịch bệnh kéo đến, đánh sập tất cả ước mơ, hoài bão và số tiền tích cóp. Tôi phải chấp nhận bán cửa hàng, bán đồ đạc có giá trị, chuyển từ sống trong căn chung cư mi ni, sang ở căn nhà trọ bình dân, rẻ nhất có thể.
Mọi thứ với tôi trở về con số 0 tròn trĩnh, nếu không tính số tiền nợ đang gánh chịu.
Từ bỏ công việc kinh doanh, tôi dự định sẽ xin một công việc nào đó. Nhưng dịch bệnh làm mọi thứ trở nên vô cùng khó khăn.
Nhiều lúc ngồi trong căn phòng trọ, nhìn ra bên ngoài qua khe cửa nhỏ, tôi thấy bi quan, lạc lõng, sợ hãi khi nghĩ về tương lai. Cảm giác ngồi nhà, chờ từng cuộc điện thoại gọi phỏng vấn, trong khi số tiền trong túi dần vơi thật là khó chịu!
Cuối cùng, tôi chấp nhận đi làm cửu vạn khi thành phố mở giãn cách. Mọi thứ không hề đơn giản với người đang quen lao động trí óc, nhưng tôi phải chấp nhận và cố gắng. Vì đơn giản một điều, trước khi tôi muốn sống, tôi cần phải tồn tại.
Tôi vẫn nhớ như in, cảm giác vui mừng, phấn khởi khi đọc được mẩu tin có người tuyển đi bốc hàng, chuyển nhà, dọn kho, phá nhà, xúc cát thuê… Cảm giác hạnh phúc khi gọi đến và họ chấp nhận. Cảm giác sung sướng khi trong hàng trăm người hành nghề cửu vạn, may mắn lại đến với mình.
Cuộc đời vốn chi rất lạ, ngày trước khi mở nhà hàng, nhiều lúc tính doanh thu một ngày được cả chục triệu, tôi cũng không vui bằng việc được trả vài trăm nghìn sau một ngày chuyển 10 khối cát. Đơn giản đó là số tiền rất quan trọng với tôi, đảm bảo cho tôi tồn tại ở thành phố này. Với tôi, còn tồn tại là còn hi vọng.
Nhiều hôm đang bốc hàng, mồ hôi nhễ nhại, hơi thở gấp gáp, mẹ gọi điện lên hỏi ăn trưa, công việc dạo này tốt chứ. Tôi không dám nói thật, chỉ dám nhẹ nhàng nói công việc vẫn ổn, nhà hàng vẫn có khách đều, bố mẹ ở nhà cứ yên tâm.
Mỗi lần nói dối, tôi cảm giác thật sự rất khó chịu, như một kẻ thất bại, nhưng tôi không có sự lựa chọn khác, tôi sợ giọt nước mắt mẹ rơi khi biết những gì tôi đang trải qua.
Và không biết từ bao giờ, cuộc đời lại đặt tên tôi là anh Cửu. Một cái tên mang đầy chua xót và nuối tiếc.
Tôi rất sợ, sợ bố mẹ biết sự thật, sợ cảnh nhìn thấy sự thất vọng khi họ đang đặt cho tôi quá nhiều hi vọng. Tôi sợ cả sự thương hại và đau xót.
Tôi sợ phải đối diện, sợ phải nói dối, sợ cảm giác phải thốt ra “con ổn, công việc vẫn tốt, thu nhập vẫn cao”, sợ những lúc bố mẹ nói chuyện với hàng xóm bằng chất giọng tự hào khi nói về tôi.
Tôi sợ về quê đón Tết!
Nhưng rồi có một thứ giúp tôi vượt qua nỗi sợ. Đó là tình cảm yêu thương giữa các thành viên trong gia đình. Đây chính là động lực để tôi mỗi ngày bước ra khỏi cửa, hít thật sâu, cố gắng làm việc, vì tôi có niềm tin rằng, hôm nay cố gắng thì ngày mai sẽ khác.
Tết là dịp đoàn viên, là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là thời điểm mọi người quây quần lại, nghĩ về năm cũ và hướng sang năm mới với những hi vọng, mong muốn. Và tôi hiểu, gia đình là thứ quan trọng nhất.
Cuộc đời dạy tôi một điều "cái gì không giết được mình thì làm mình mạnh mẽ hơn”. Bây giờ xã hội đang gọi tôi là anh Cửu, nhưng tương lai họ sẽ gọi tôi bằng cái tên khác, cái tên do chính cha sinh, mẹ đẻ tôi đặt ra. Và tôi tự tin về điều đó.
Tết này nhà tôi sẽ có “thịt”!
Thanh Phong
Tết này con đã không còn mẹ
Khi còn mẹ, con chưa cảm nhận hết điều thiêng liêng trong tình mẫu tử. Giờ mẹ đi xa rồi con mới thấy, dẫu hối hận bao nhiêu cũng không thể, không thể nữa.
">Bán tháo nhà hàng, ông chủ đi làm cửu vạn, tối ngủ phòng trọ 10m2
Ảnh minh họa.
Sự cô đơn của tuổi già khiến ông Khương cảm thấy sợ hãi, giây phút vui vẻ ngắn ngủi khi con cháu về thăm cũng không khỏa lấp được khoảng thời gian vò võ một mình. Nhiều đêm nằm nghĩ “tuổi già đau yếu, sinh có hẹn tử bất kỳ, có khi chết trong nhà cả tháng chả ai biết” khiến ông Khương rùng mình sợ hãi. Từ đó, ông Khương quyết định lấy thêm vợ để có thêm người bầu bạn lúc tuổi già.
Nhờ vào các mối quan hệ, ông Khương biết được bà Loan ở xã bên tuy trẻ hơn mình đến nửa đời người nhưng chồng qua đời cũng đã lâu. Đứa con duy nhất của bà Loan cũng đã lập gia đình, làm ăn xa nhà đến cả năm mới về. Hoàn cảnh của hai người khá giống nhau, nên dễ tìm được sự đồng cảm, ông Khương đánh liều sang trò chuyện rồi “đặt vấn đề” nên duyên vợ chồng với bà Loan.
Sau thời gian lưỡng lự, bà Loan chấp nhận lấy ông Khương làm chồng. Tuy nhiên cả hai đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của con cháu. Để chia rẽ mối quan hệ giữa hai người, con cháu hai bên gia đình đã sang nói chuyện riêng với ông Khương, bà Loan, yêu cầu hai người chấm dứt. Nhưng hành động ấy như “đổ thêm dầu” vào ngọn lửa tình đang bốc cháy giữa hai người, ông Khương càng có cớ để gặp bà Loan tâm sự về những khó khăn mà con cái đem lại, còn bà Loan lại càng có cơ hội để trải lòng mình.
Các con càng chia rẽ thì tình cảm của ông Khương và bà Loan càng trở nên gắn bó. Hai người bất chấp tất cả, vượt qua sự phản đối của con mà đến trụ sở UBND xã đăng ký kết hôn. Ngày đám cưới diễn ra, không người con nào của ông bà Khương – Loan có mặt. Chỉ có hai người em của ông Khương chở anh trai sang đón bà Loan về nhà làm mâm cơm cúng gia tiên. Từ đó nên nghĩa vợ chồng.
Ly hôn trong nuối tiếc
Tưởng chừng sống bên cạnh nhau thì sẽ được yên ấm nhưng không ngờ đây mới chỉ là thời điểm bắt đầu những mâu thuẫn gay gắt xảy ra giữa bà Loan và ông Khương. Nghĩ rằng bà Loan nhất quyết cưới cha mình là vì muốn chiếm đoạt tài sản nên các con của ông Khương không ngừng gây sức ép.
“Trong đơn trình bày, bà Loan có nói rằng, ngày nào con ông Khương cũng đến nhà mắng nhiếc rồi ra ngoài đường nói xấu, đặt điều vu vạ khiến bà Loan không dám ngẩng mặt lên nhìn ai. Mặc dù tình thương dành cho ông Khương là thật lòng nhưng vì bà Loan còn quá trẻ nên khiến cho nhiều người cũng cảm thấy nghi ngờ” – ông Dân kể.
“Ngày hòa giải, tôi đã triệu tập cả bà Loan, ông Khương cùng con riêng của hai người. Tại căn phòng hòa giải, cả hai vợ chồng ông Khương thú nhận tình cảm dành cho nhau rất nhiều hơn là tình yêu. Mặc dù vậy, họ đều tỏ vẻ buồn rầu trong sự sôi sục của các con ngồi bên cạnh. Tất cả 3 người con của ông Khương đều một mực đề nghị giải quyết ly hôn cho cha mình.
Nghe thấy thế, ông Khương quay sang nhìn con với đôi mắt ái ngại, còn bà Loan ngồi nép vào tường với khuôn mặt khổ sở. Trước sức ép đến từ những người con, bà Loan và ông Khương dần dần cảm thấy mệt mỏi, cuộc sống hai người gặp nhiều khó khăn nên không còn cách nào khác là đành phải ly hôn để thỏa lòng con cái” – ông Dân cho biết.
Mặc dù rất thương cảm cho tình cảnh của vợ chồng ông Khương nhưng trước sự cương quyết đòi ly hôn đến từ hai người, mà đằng sau đó là sự ngăn cấm của con cái, thẩm phán Lê Bình Dân đã nhiều lần khuyên nhủ các bên không thành nên đành phải đưa ra xét xử 1 tháng sau đó.
Ngày ra tòa, ông Khương gầy rộc hẳn đi, trên khuôn mặt hốc hác là đôi mắt trũng sâu. Còn bà Loan cũng không khá hơn khi đầu tóc xác xơ, bà bảo rằng: “Những tin đồn, cùng với gánh nặng tâm lý mà các con bên chồng tạo ra cho tôi không ngừng gia tăng. Mặc dù đã nộp đơn ly hôn ra tòa, đến tòa hòa giải nhưng dường như vẫn chưa tin hai người sẽ ly hôn thật nên sau khi trở về, 3 người con của ông Khương tiếp tục gây sức ép. Họ nói tôi còn trẻ mà còn chơi trò “trống bỏi” đi lấy ông già sắp chết để giải quyết nhu cầu sinh lý”.
Ông Dân nhớ lại: “Ngày diễn ra phiên xét xử, các con của ông Khương cũng có mặt tại tòa. Họ một lòng nói rằng vì thương cha đã già yếu nay phải đèo bòng nên mới làm như vậy. Nghe những câu nói đó, ông Khương không phản ứng gì, chỉ lặng lẽ quay sang nhìn bà Loan rầu rĩ. Cuối cùng, tôi buộc phải xử cho hai người ly hôn.
Bà Loan khăn gói rời khỏi nhà chồng sau đúng 1 tháng lấy ông Khương. Vì thời gian sống với nhau quá ngắn, tài sản chung cũng không nhiều nên không gặp mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản giữa bà Loan với các con của ông Khương. Ra khỏi phòng xét xử rồi mà bà Loan và ông Khương vẫn cố đứng lại, gặp nhau lần cuối, gửi cho nhau những lời động viên ngậm ngùi”.
Luật sư Nguyễn Văn Nam thuộc Đoàn Luật sư TP Cần Thơ cho biết: Theo luật hôn nhân và gia đình là không giới hạn về năng lực hành vi. Người được kết hôn chỉ cần đủ về độ tuổi, có quyền công dân, chứng minh được mình chưa có vợ (có chồng) hoặc chồng mất (vợ mất). Trong trường hợp của ông Khương và bà Loan, con cái cản trở việc ông bà kết hôn là vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Nếu gây hiệu quả nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Còn chuyên gia tâm lý học Đinh Đoàn chia sẻ: “Con cái chính là người hiểu cha mẹ nhất. Vì thế, nếu các cụ muốn thêm “tập hai” thì cũng phải bình tĩnh ngồi nói chuyện với bố mẹ để có cái nhìn thống nhất. Nếu thấy mối quan hệ có thể chấp nhận được thì nên chủ động tìm hiểu “nửa còn lại” cho bố mẹ để tránh gặp phải người xấu, kết hôn chỉ để lợi dụng tình cảm và vật chất của cha mẹ mình. Nhiều người cho rằng, lấy thêm “tập hai” cho bố, mẹ là phải chăm sóc thêm cho một người già nữa, nhưng thực tế không phải vậy, đây chính là cách san sẻ trách nhiệm “hợp lý” nhất, bởi sẽ không có sự quan tâm nào chu đáo bằng sự quân tâm nhân danh “tình yêu”.
(Theo ĐS&PL)
">Chồng già vợ trẻ ly hôn sau 1 tháng nên duyên
Hội thẩm ra đòn tâm lý
Tòa cố gợi để hòa giải rằng anh hiểu sai về chị, nếu vì những chuyện không có cơ sở mà ly hôn thì không đáng vì cả hai còn yêu nhau, đều có trách nhiệm với gia đình.
Nước mắt lưng tròng, chị kể hơn sáu năm yêu anh, chị bị gia đình phản đối vì không tương xứng về học thức. Cha mẹ, anh chị tuyên bố từ mặt nhưng chị vẫn bỏ mặc để yêu và được ở bên anh. Cưới nhau về, có con, nhìn thấy anh chăm sóc vợ con chu đáo, cha mẹ chị mới vun vén cho hai người. “Nếu em làm gì sai để anh buồn và đau khổ thì em sẽ chịu trách nhiệm. Đằng này tình yêu của em dành cho anh vẫn vậy. Xin anh hãy nghĩ đến thời gian chúng ta hạnh phúc mà nghĩ lại”… Anh vẫn lạnh lùng, vẫn một hai đòi ly hôn.
Hội đồng xét xử hỏi: “Phải khó khăn lắm anh mới được gia đình vợ chấp nhận là con rể, chẳng lẽ giờ anh lại ly hôn dễ thế sao?”. Anh nói: “Vì cô ấy tôi đã phấn đấu rất nhiều nhưng tôi không thể sống trong gia đình mà mình cứ bị áp lực về tâm lý”.
Thấy người chồng căng thẳng, ông T. gọi anh lên phân tích cho anh hiểu. Sau đó ông nhìn chị rồi ghé vào tai anh nói nhỏ: “Nếu anh ly hôn thì để cô ấy lại cho tôi”. Đi xuống khán phòng, anh ngồi im, hết nhìn vợ rồi nhìn về phía vị hội thẩm. Một lúc sau, anh đứng dậy xin tòa cho rút đơn. Tòa đồng ý để anh chị hòa hợp.
Hội thẩm NVT: “Cách làm của tôi là không nên”
Nguyên đơn vì quá ghen vợ nên mới làm đơn ly hôn chứ hai vợ chồng họ chẳng có mâu thuẫn. Trái lại, họ còn rất yêu thương nhau. Trong thời gian thụ lý vụ án, nhiều lần tòa đưa ra hòa giải nhưng anh chồng nhất định không chịu. Đọc đơn ly hôn, tôi cứ thắc mắc sao mâu thuẫn quá nhỏ nhặt mà họ có thể ly hôn được. Ngay lúc đó, tôi nghĩ đến câu chuyện mình đã đọc qua, về khéo léo xử lý tình huống xử án ly hôn của một vị thẩm phán nọ. Đó là, khi thấy hai vợ chồng còn yêu nhau, chỉ vì cái tôi quá cao mà chị vợ viết đơn ly hôn. Trong phòng xử, vị thẩm phán chỉ để một cái ghế cho hai đương sự. Xét hỏi các đương sự xong, ông đi ra ngoài. Hai tiếng sau, ông quay lại thì thấy cả hai đương sự cùng ngồi chung một cái ghế. Vậy là hôm đó, vị thẩm phán đã hòa giải thành.
Nghĩ đến cách giải quyết tình huống của vị thẩm phán ấy, tôi đã dùng chiêu đánh vào tâm lý người chồng. Nói xong câu đấy, thấy cả khán phòng ai cũng nhìn về phía mình, tôi thấy sao mình lại vô duyên như vậy. Liệu anh chồng có vì ghen mà làm loạn lên không? Liệu chị vợ có đổ lỗi do mình mà hạnh phúc của họ tan vỡ?...
Nhưng điều ngược lại đã xảy ra. Sau khi ngồi suy nghĩ, như hiểu được cái sai của mình, anh chồng đã rút đơn để hàn gắn với vợ. Tôi và vị chủ tọa phải hỏi đi hỏi lại rất nhiều lần: “Có thật sự anh muốn rút đơn không?”. Phải nghe anh chồng khẳng định đến lần thứ ba, cả hội đồng mới tin đó là sự thật.
Dùng đòn tâm lý khi xét xử vụ án là cách để giúp các vụ án khi xét xử bớt căng thẳng, có thể hiệu quả. Tuy nhiên, cách của tôi làm là không nên và không đúng quy định trong phòng xử án.
Có những vụ ly hôn, khi xét xử tòa cần phải chấp nhận để giải thoát cho người vợ hoặc chồng. Nhưng cũng có những vụ, tòa phải tìm mọi cách để hòa giải hoặc không thể chấp nhận vì họ còn yêu thương nhau và có thể hàn gắn được những rạn nứt không đáng có. Tuy nhiên, người trong cuộc phải biết lắng nghe, nhận ra cái sai của mình và sửa đổi.
Ông NVT, hội thẩm TAND quận 6
(Theo Ngọc Thân/phapluattp.vn)
"Phụ nữ Việt có thể sống không cần đàn ông"?">“Nếu anh đòi ly hôn thì để lại vợ cho tôi”
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
Cô luôn biết ơn mẹ chồng mình đã giúp mình “giữ tổ ấm” (Ảnh minh họa).
Được lời như cởi tấm lòng, Minh sung sướng bảo với Trâm – cô “bồ” mới trẻ trung xinh đẹp của mình về giới thiệu với gia đình. Đôi tình nhân hình dung ra viễn cảnh tương lai mà mừng rơi nước mắt.
Ngày Minh đưa Trâm về nhà, bà Thương ra vẻ ưng ý lắm, khen Trâm xinh xắn lại nết na. Bà còn bảo con trai hãy năng đưa Trâm đến nhà chơi, phần là để bồi đắp tình cảm “mẹ chồng – nàng dâu” tương lai, phần để cho Trâm quen với cuộc sống gia đình. Trâm tưởng bà Thương quý mình thật, cô vui vẻ nhận lời. Minh cũng nghĩ mẹ tạo điều kiện cho mình như thế, không nghe theo thì chỉ có thiệt.
Thế là tuần nào anh cũng đưa Trâm sang nhà ba bốn lần để “làm quen”. Mỗi lần Trâm đến, Minh còn dặn cô mua đồ sang để trổ tài nội trợ với cả nhà. Từ nấu cơm, dọn dẹp, đến cả việc pha sữa cho cu Tít cũng đều là Trâm làm. Bà Thương chỉ đứng bên cạnh chỉ đạo.
Một hai buổi còn đỡ, chứ gần một tháng khiến Trâm ngày càng đuối. Chưa kể, bà Thương còn hay gọi cô đến chở đi đây đi đó. Trâm sắp tốt nghiệp, bù đầu với việc làm luận văn mà bà cứ liên tục bắt cô chở đi. Rồi đi chơi, bà còn hay sắm này sắm nọ mà chuyên “quên ví” khiến cô khốn khổ. Tiền của Minh cho mỗi tháng cũng tốn không ít vào đồ của bà Thương.
Trâm cằn nhằn với Minh thì anh bảo cô cố gắng, mẹ vừa thử tí đã “đầu hàng” thì sao được. Minh bảo mẹ anh tốt lắm, em cứ yên tâm. Tốt đâu chả thấy, cô chỉ thấy bà Thương giỏi “hành”. Trâm ngày càng nản, cũng không biết “xả” với ai.
Minh nhìn ngày trước mẹ anh đối xử với Hoài rất chu đáo nên anh nghĩ mẹ cũng không làm khó Trâm. Nghe Trâm than thở về mẹ với mình, anh chỉ nghiêm mặt: “Em không được nói xấu mẹ anh, chưa về nhà đã thế là không được”.
Đỉnh điểm có lần Minh đi công tác, bà Thương gọi Trâm sang ở cùng mấy hôm cho vui. Bà “quay” Trâm gần chết. Cả ngày mệt nhọc vì làm luận văn, rồi làm việc nhà, đêm ngủ cũng chẳng xong. Hơi một tí bà Thương kêu đau chỗ này, nhức bên kia, Trâm phải thức đến hai giờ sáng bà mới “tha” cho cô về phòng ngủ.
Hôm sau khi đang ngồi chơi trong phòng khách, Trâm thấy có rất nhiều thuốc các loại mà đợt vừa rồi Minh ở nhà cô không hề thấy. Vừa mới cầm lên, bà Thương đã hớt hải chạy ra: “Khổ quá thằng Minh lại quên thuốc trĩ với gan nhiễm mỡ ở nhà rồi, dặn nó bao lần mà đi công tác không mang theo, biết đâu có vấn đề gì thì làm theo…”.
Trâm hốt hoảng nhìn bà Thương, Minh không hề nói với cô anh mắc mấy bệnh đấy. Đương nhiên đây chỉ là bà Thương tự nghĩ ra để dọa Trâm, chứ con bà khoẻ mạnh bình thường.
Lần này thì Trâm không thể nhịn thêm được nữa, cô gọi điện cho Minh và nói một tràng những uất ức của mình. Minh vốn không hài lòng về việc Trâm hay nói xấu mẹ, giờ lại đổ vạ mình bị mấy loại bệnh linh tinh, anh cũng bùng phát. Hai người cãi nhau to, cuối cùng sau hai tháng đưa Trâm về ra mắt, anh đã chấm dứt luôn với cô tình nhân nhỏ.
Lúc này bà nháy cho con dâu thi thoảng vô tình đi qua nhà, khiến Minh trông thấy mà ngạc nhiên, hơn hai tháng mà vợ anh thay đổi quá, cô gầy đi nhiều, ngày càng xinh lên, ăn mặc cũng chải chuốt hơn.
Anh nhìn vợ mà tiếc ngẩn ngơ, biết thế ngày trước đã không vội “đá” vợ mà đến với bồ. Chỉ có Hoài mới có thể đảm đương được vai trò “con dâu” của nhà mình.
Nhưng Hoài cũng làm Minh khốn khó một thời gian trước khi đồng ý quay lại. Cô muốn Minh thấy rõ giá trị của vợ để trân trọng hơn chứ không tuỳ hứng như trước. Cuối cùng, gia đình Hoài cũng trở lại như xưa. Cô luôn biết ơn mẹ chồng mình đã giúp mình “giữ tổ ấm”.
(Theo Phunuonline)">Mẹ chồng bày kế giúp con dâu 'trị' kẻ thứ ba
- Cuộc sống vợ chồng em thật là mệt mỏi. Bởi cứ mỗi lần cãi nhau, dù chuyện nhỏ hay chuyện to vợ em lại xách vali bỏ về nhà bố mẹ đẻ.Hà Nội: Cãi nhau với bạn trai, cô gái cởi phăng đồ giữa phố">
Cứ cãi nhau là vợ xách vali bỏ về nhà mẹ đẻ
Dứa dễ gây ngứa lưới, cổ họng. Ảnh: Shutterstock Vitamin C cần thiết cho hệ miễn dịch, hấp thu sắt, giúp cơ thể bạn tăng trưởng và phát triển. Trong khi đó, mangan có đặc tính chống oxy hóa, hỗ trợ tăng trưởng, trao đổi chất, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm có thể dẫn đến ung thư và các bệnh mạn tính khác.
Tuy nhiên, dứa cũng gây ra nhiều tác dụng phụ:
Dị ứng
Ăn dứa có thể khiến một số người bị dị ứng với các biểu hiện như môi sưng tấy, cảm giác ngứa ran ở lưỡi, cổ họng. Hầu hết triệu chứng sẽ tự khỏi trong vòng vài giờ. Nếu không thấy thuyên giảm, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Một blogger tên là Sarah cho biết cô đã thấy một loạt biểu hiện đáng lo ở con cho thấy bé bị dị ứng với dứa như nôn mửa, phát ban trên da.
Tăng lượng đường trong máu
Dứa là một trong những loại trái cây có chứa đường glucose và sucrose. Do đó, loại quả này có thể làm tăng lượng đường trong máu của chúng ta. Hầu hết các loại trái cây đều chứa carbs, có thể làm tăng đường huyết. Trong 165g dứa có 21,6g carbs cũng là yếu tố tác động tới đường trong máu. Khi bị tăng đường huyết quá mức, bệnh nhân có thể nhức đầu, khát nước liên tục, đi tiểu thường xuyên.
Hại răng
Mặc dù dứa là một loại trái cây ngon và tốt cho sức khỏe nhưng ăn quá nhiều dễ gây sâu răng. Các loại trái cây như dứa có tính axit cao có thể gây ra phản ứng hóa học trong miệng. Ăn quá nhiều dứa cùng với thói quen vệ sinh răng miệng không đúng cách làm tăng nguy cơ sâu răng. Người bệnh cũng cảm thấy khó chịu khi ăn đồ nóng hoặc lạnh.
Ảnh hưởng đường tiêu hóa
Trong dứa có đường tự nhiên như fructose, tiêu thụ một lượng lớn fructose có thể gây khó chịu đường tiêu hóa ở trẻ em và một số người lớn nhất định. Tình trạng tiêu chảy, đầy hơi, nôn mửa, đau bụng và đầy hơi đôi khi xuất hiện chỉ 30 phút sau khi ăn dứa.
Ngoài ra, nếu ăn quá nhiều dứa, lượng vitamin C cao có thể gây buồn nôn, tiêu chảy hoặc ợ chua. Tương tự như vậy, hấp thụ quá mức bromelain - enzyme trong dứa có nguy cơ gây tiêu chảy, phát ban trên da.
Một số người cho biết ăn nhiều dứa chưa chín gây khó chịu ở dạ dày, buồn nôn và tiêu chảy. Tốt nhất bạn nên chọn dứa chín, có màu vàng.
Những người mắc bệnh thận nên nói chuyện với bác sĩ trước khi ăn dứa hoặc uống nước ép dứa để đảm bảo hấp thụ hàm lượng kali không vượt quá ngưỡng an toàn.
Vì sao có câu nói '1 dạ dày heo bằng 10 vị thuốc'?
Dạ dày lợn (heo) là nguồn cung cấp protein tốt và chứa các vitamin, khoáng chất thiết yếu đối với cơ thể.">Tác dụng phụ dễ gặp khi ăn dứa