您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đi câu chơi chơi bất ngờ bắt được lươn vàng, nặng 4 lạng, chưa bán
NEWS2025-02-02 23:26:36【Thế giới】1人已围观
简介Anh Trần Chí Cường,Đicâuchơichơibấtngờbắtđượclươnvàngnặnglạngchưabáket qua epl ngụ khóm 2, Phường 3,ket qua eplket qua epl、、
Anh Trần Chí Cường,Đicâuchơichơibấtngờbắtđượclươnvàngnặnglạngchưabáket qua epl ngụ khóm 2, Phường 3, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long trong lúc đi câu chơi mang tính giải trí đã câu được con lươn vàng ước khoảng 4 lạng. Anh nhốt nuôi con lươn vàng này mà chưa bán...
Tranh cãi quanh việc 2 cô gái tố chủ vườn nho 'chặt chém'很赞哦!(931)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- 'Tiếng Pháp có thể thịnh hành lại ở Việt Nam'
- Tuổi thơ của các tỷ phú thế giới
- 3 người tử vong khi thử nghiệm xe Hyundai tại nhà máy
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Nhan sắc hot girl được mệnh danh nàng tiên cá
- Việt Nam là điểm sáng trên bản đồ blockchain thế giới
- Hé lộ cách nuôi dạy một tỷ phú qua bài phỏng vấn với cha Bill Gates
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Đêm nhạc 'Thu hát cho người' gây thương nhớ cho khán giả
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Thấy cô con gái rượu khóc vì hoảng sợ sau khi suýt bị ngã do anh ngáng chân, chồng tôi đã xông vào tát vào má và mắng con trai. Hai hàng nước mắt của thằng bé cứ thế chảy ra, nó lén nhìn bố mong một sự động viên khuyên nhủ; rồi chợt ngẩng lên đầy hy vọng khi nghe thấy tiếng cửa mở và giọng mẹ gọi như mọi ngày "Mẹ đã về rồi các con ơi"; như được giải tỏa sự tủi thân đang bị kìm nén, thằng bé khóc òa, chạy ra ôm mẹ.
Bản thân tôi rất dị ứng với việc dùng cái tát để dạy con nên giận chồng vô cùng và đã có một cuộc tranh luận gay gắt với anh ấy trong việc dùng vũ lực để dạy con.
Sau đó anh ấy cũng đã nhận ra và trò chuyện, phân tích cho con trai vì sao không nên làm vậy, cũng xin lỗi con vì đã tát con; bản thân anh ấy cũng rất hối hận và suy nghĩ mất mấy ngày vì đã đánh con vào mặt.
Truyền thông Trung Quốc đã từng đưa tin về trường hợp một bé gái tên Linh Linh, 8 tuổi, do vừa xem tivi vừa học nên đã làm sai rất nhiều bài tập về nhà. Việc này khiến người mẹ vô cùng tức giận và tát một cái rất mạnh vào sau gáy Linh Linh.
Linh Linh sau đó khóc rất nhiều. Để vỗ về, người mẹ đưa cho Linh Linh một túi đồ ăn vặt. Linh Linh nín khóc và ăn vặt bình thường nhưng người mẹ chẳng ngờ rằng một lúc sau bi kịch đã xảy ra.
Linh Linh bắt đầu chóng mặt, buồn nôn và được gia đình đưa đi cấp cứu nhưng tất cả đã quá muộn.
Bác sĩ phụ trách ca cấp cứu giải thích: Bản thân não của trẻ rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi chịu những tác động khiến não bị rung lắc mạnh. Cái tát của người mẹ khiến cháu bé bị vỡ mạch máu não. Dù "cái tát" không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tử vong nhưng chính là yếu tố kích hoạt.
Người mẹ này không bao giờ ngờ rằng thói quen dạy con đó lại có thể giết chết con mình, tuy nhiên không ít bậc cha mẹ như cô thường mắc phải sai lầm đó.
Hay trường hợp cậu bé tên Zhang tới từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc đã nhảy từ tầng cao trên một tòa nhà của trường và tử vong sau khi bị mẹ tát.
Được biết, Zhang là học sinh lớp 9 ở Trường Trung học số 1, khu vực Jiangxia. Hôm đó, mẹ cậu được mời lên gặp hiệu trưởng vì cậu bị bắt gặp chơi bài ở trường. Sau đó, camera an ninh đặt ở hành lang cho thấy, bà mẹ ra khỏi phòng họp và tát con trai 2 cái vào mặt, rồi bỏ về nhà.
Zhang đứng im lặng ở hành lang trong vòng 3 phút. Sau đó, cậu leo lên lan can tầng 5 và nhảy xuống đất. Những học sinh đi qua lại hành lang đã cố gắng ngăn cậu lại nhưng không kịp.
Mới đây nhất, một ông bố sống tại huyện Phúc Điền, thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc được phen sợ hết hồn vì sự nóng nảy của mình. Khi đang kèm con học, vì quá bực nên anh Trần đã vung tay tát con trai một cái mạnh. Cú tát khiến cậu bé lảo đảo, một bên tai không nghe thấy gì. Ngay lập tức, cậu bé được đưa đến bệnh viện Nhi Thâm Quyến, khoa Tai - Mũi - Họng.
Tại đây, bác sĩ dùng ống soi tai và thấy một lỗ thủng ở màng nhĩ, gây chảy máu tai. Sau một tháng theo dõi, rất may màng nhĩ của cậu bé đã tự lành. Câu chuyện sau đó được bác sĩ chia sẻ với phóng viên. Vị bác sĩ điều trị cho con anh Trần cũng cho biết, hàng năm có vài vụ trẻ bị bố mẹ gây tai nạn làm thủng màng nhĩ và phải điều trị.
Với tôi cái tát, hay nói rộng hơn là dùng bạo lực với con trẻ thể hiện sự bất lực của bố mẹ trong việc dạy dỗ con, khi không thể dùng từ ngữ để giải thích, khuyên nhủ rằng con đang sai ở chỗ nào, vì sao không nên làm như vậy…
Ngoài ra, nó còn thể hiện sự yếu kém trong việc kìm nén cảm xúc của bản thân, bạn giận giữ nên bạn trút nó sang đứa con còn non nớt cần sự chỉ bảo, hướng dẫn của cha mẹ. Đánh con cũng là bạn đang dạy con cách giải quyết vấn đề bằng bạo lực khi cảm thấy tức giận và bực tức.
Thử nghĩ xem, ở môi trường công sở ắt hẳn bạn đã từng có rất nhiều chuyện bực mình với đồng nghiệp; hay trong môi trường làm ăn, giao tiếp ngoài xã hội cũng vậy. Tất nhiên, bạn sẽ luôn phải nhẫn nhịn, nuốt giận vào trong chứ không thể đánh "đối tượng" khiến mình điên tiết được. Vậy tại sao khi cáu giận con, bạn không thể "nhịn" chúng như nhịn người ngoài, mà lại trút giận lên đứa con bé bỏng đáng yêu không có khả năng chống đỡ và phản kháng lại mình?
Đừng để xảy ra "sự đã rồi" mới ân hận tiếc nuối!
Bạn đã bao giờ tát/đánh con mà sau đó cảm thấy ân hận, day dứt chưa? Bạn có đồng tình với nội dung bài viết trên không? Hãy gửi ý kiến của mình vào khung bình luận bên dưới nhé!
">Dạy con bằng roi vọt: Sự ngụy biện của bậc cha mẹ kém cỏi!
Ông K’Mun Sơn chỉ 2 cặp ché cổ được các tay buôn cổ vật hỏi mua với số tiền bằng nhiều mùa rẫy gộp lại. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Thà bán đất, bán trâu chứ không bán ché”
Ngồi cùng vợ trên ngôi nhà sàn đang trên đà xuống cấp, ông ông K’Mun Sơn (ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện kể về vật thiêng của người K’Ho tại cao nguyên Di Linh trong niềm say đắm lạ kỳ.
Ông nói, ở Di Linh này, bây giờ hầu như không còn ai giữ được ché cổ của tổ tiên. Ché cổ vốn đã ít ỏi, nay càng khan hiếm hơn. Ché được các tay buôn cổ vật săn lùng trước khi người K’Ho nơi đây chưa từ bỏ các hủ tục, còn lánh mình sau những vạt rừng.
Lúc ấy, nhà sàn nào cũng có ché ông, ché bà. Khi bước chân vào những gia đình có uy tín trong buôn, người ta phải giật mình, thán phục vì bắt gặp dàn ché cổ to lớn, màu men bóng bẩy, rực rỡ.
Thế rồi những đồng tiền từ giới buôn cổ vật ùa vào buôn làng, cuốn phăng chiêng, ché, xà gạc cổ khỏi nhà người dân. Các bậc cao niên trong thôn K’Ming (thị trấn Di Linh) kể, họ không biết "người Kinh giàu có mua ché để làm gì".
Thế nhưng, những tay buôn ché cổ trả giá rất cao. Không thể cầm lòng trước món tiền quá lớn, nhiều gia đình người K’Ho chấp nhận bán đi vật thiêng của dòng họ để đổi lấy nhà gạch, ruộng bằng…
Sở hữu bộ sưu tập ché cổ với số lượng lớn, ông K’Mun Sơn dĩ nhiên trở thành “mồi ngon” của những tay buôn cổ vật. Ông nói, mỗi năm, ông gặp và từ chối khách lạ đến hỏi mua ché “không dưới chục lần”.
Đây là 2 cặp ché cổ có tên gọi mặt trăng, mặt trời. Ông Sơn tiết lộ, một nhà nghiên cứu văn hóa tại địa phương xác nhận, hiện nay, chỉ ông mới có đủ 2 cặp ché Nhật – Nguyệt như thế. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Mỗi người đến tìm tôi bằng một cách khác nhau. Có người giả vờ là nhà nghiên cứu văn hóa đến thăm quan ché rồi đặt vấn đề mua lại. Có người thẳng thắn nói rằng mình trong giới buôn ché cổ cho nhà giàu, có người lại tìm cách làm thân rồi tỉ tê, dụ dỗ tôi bán ché. Họ trả giá cao lắm, có người trả cả mấy trăm triệu đồng để mua lại cặp ché ông, ché bà của tôi”, ông K’Mun Sơn kể.
Thế nhưng, ông vẫn quả quyết, “cái bụng mình không ưng bán ché”. Mặc ai trả giá, mặc ai tỉ tê, dụ dỗ, ông vẫn một mực chối từ, kiên quyết không bán.
Để khẳng định ý định của mình, ông nói với chúng tôi rằng, "nếu gia đình gặp chuyện” thà bán đất, bán lúa, bán trâu chứ không bao giờ bán ché.
Liều mình chống nạn “chảy máu” vật thiêng
Ông Sơn nói: “Bây giờ giá ché cổ cao lắm. Tiền bán một cái ché cổ bằng mấy mùa rẫy, mùa lúa. Nhưng bán đi là bán cả nét đẹp văn hóa dân tộc mình, bán đi linh hồn cha ông mình. Tôi không bán để giữ lại văn hóa dân tộc và cũng để làm gương cho người khác”.
Ông Sơn cũng chia sẻ, việc chống lại nạn “chảy máu” cổ vật khiến ông gặp phải không ít rắc rối. Không thuyết phục được ông, các tay buôn cổ vật nhắm đến bà Ka Nhoi, vợ ông. Thậm chí, các đối tượng này còn dụ dỗ, kích động con cái ông để họ thúc ông bán ché.
Già làng K’Tiếu cẩn thận lau chùi, cất giữ, bảo quản những vật thiêng của dân tộc mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bà Ka Nhoi kể: “Họ đến nhiều lần lắm. Ban đầu, họ nói chỉ đến xem ché cho biết nhưng sau đó hỏi mua. Họ trả tiền cao lắm. Tôi nói không bán, họ bảo rằng, khi chúng tôi chết đi, con cái tôi cũng bán, có khi còn vứt bỏ. Bây giờ được giá, bán còn có lời. Tuy nhiên, chúng tôi quyết rồi, không bán ché đâu”.
Cũng theo bà Ka Nhoi, không chỉ kiên quyết không bán ché dù gia đình thiếu trước hụt sau, ông Sơn còn vận động bà con trong làng không bán ché cổ, xà gạc cúng,… Ông đến từng gia đình vận động, khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc mình cũng như chia sẻ thêm giá trị tinh thần của những chiếc ché cổ.
Trong khi đó, ông K’Broh cũng kiên quyết nói không với việc bán cổ vật của dân tộc. Bằng uy tín của một cán bộ về hưu, mỗi khi có dịp, ông đều phân tích về những vật thiêng của người K’Ho. Qua đó, ông khuyên bà con không bán ché, bán xà gạc.
Ông luôn đau đáu chuyện “chảy máu” vật thiêng và bản sắc văn hóa dân tộc K’Ho dần mai một. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tại thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh), già làng K’Tiếu cũng giữ vững tấm gương bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Tại huyện Di Linh, già Tiếu được biết đến như người con ưu tú, đầy uy tín của thôn Duệ.
Ông không chỉ nắm rõ các luật tục dân tộc mình mà còn là người truyền lửa văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Thế nên việc ông vẫn giữ gìn các vật thiêng của cộng đồng người K’Ho khiến dân làng cảm phục, “không dám” tự ý bán đi cổ vật của dân tộc.
Già Tiếu nói: “Tôi rất buồn vì những bản sắc của dân tộc mình ngày càng mai một. Người K’Ho đánh mất ché, xà gạc cúng… vào tay lái buôn cổ vật cũng chỉ là một khía cạnh trong việc bản sắc dân tộc bị mai một dần thôi. Tuy vậy, nếu không chữa được cái nhỏ thì làm sao sửa được cái lớn”.
“Khi có người đến nhà hỏi mua ché, xà gạc cúng, tôi đều từ chối và khuyên họ nên rời khỏi buôn làng, tìm một loại vật dụng hay thú vui khác để mua, sưu tầm. Tôi cũng nói thẳng là không chỉ tôi mà các gia đình khác trong thôn nếu còn ché, xà gạc cũng sẽ không bán cho họ đâu”, già Tiếu nói thêm.
Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô
Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70.
">Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng
Ảnh minh họa: Getty Images
T. thuộc nhóm những người bạn thân thiết học với nhau từ mẫu giáo đến cấp 3 của tôi. Lớn lên mỗi người đi lập nghiệp ở một nơi, chúng tôi vẫn giữ tình bạn lâu năm, dù không có nhiều dịp gặp gỡ.
Gần đây, một người bạn trong hội là M. vừa gặp phải biến cố lớn trong đời, chồng M. tai nạn qua đời nên chúng tôi rủ nhau về thăm bạn. Đây cũng là dịp đông đủ hiếm hoi sau nhiều năm bôn ba. Buổi tâm sự của những người bạn nối khố có những câu chuyện khiến chúng tôi đau lòng.
Ông trời rất biết cách trêu ngươi, người yêu nhau tha thiết thì phải chịu cảnh âm dương chia lìa. M kể mười mấy năm bên nhau, số lần họ cãi nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay, vợ chồng lúc nào cũng gần gũi, quấn quýt như đôi chim câu. Chồng bạn qua đời, bạn chới với như người mất hồn.
Người vẫn được sống cùng nhau dưới một mái nhà, thì lại không muốn nhìn mặt nhau nữa. T. đã mất hẳn vẻ hồn nhiên, hớn hở ngày xưa. Trước mặt tôi là một gã trung niên ăn mặt sang trọng nhưng khuôn mặt hơi nhầu nhĩ, đăm chiêu.
Ngày xưa nhà bạn rất nghèo, nhưng bạn là đứa có ý chí cao nhất nhóm. Bạn vào đại học danh tiếng, ra trường làm công việc lương cao, rồi cưới vợ là một cô gái giỏi giang, con nhà giàu.
Ngày ấy lúc vừa nhìn thấy vợ mình, T. đã say đắm hào quang lấp lánh xung quanh cô. T. nghĩ rằng chính sự giàu có đã tạo nên vẻ đẹp ấy. T. nỗ lực gấp đôi, gấp ba để khiến mình xứng đáng, khiến cô ấy chú ý tới. Cuối cùng cậu đã thành danh và cả thành thân với người trong mộng.
Vậy mà giờ họ đang sống ly thân trong căn nhà rộng lớn. Con gái duy nhất của họ vừa lên lớp 9 đã đi du học. Giờ họ không ăn chung hay nói chuyện với nhau.
T. nói rằng cứ tưởng giàu có sẽ hạnh phúc, càng lao vào kiếm tiền, vợ chồng họ càng thấy trống rộng khi ở cạnh nhau. Họ thoả mãn với tiền tài, danh vọng, các mối quan hệ xã hội. Nhưng họ dần mất đi những đề tài chung. Con cái sớm tự lập, tiền bạc dư dả, họ không có gì nhiều để nói với nhau nữa. Họ không cãi vã, vẫn cư xử lịch sự với nhau nhưng lại không có sự trìu mến, yêu thương.
T bảo ghen tị với Q., một anh bạn trong nhóm hay chụp ảnh khoe những hộp cơm do vợ chuẩn bị cho cậu mang đi ăn trưa. Q. cười xoà nói rằng đó chẳng qua là để tiết kiệm chi phí thôi.
Rồi như thấy hơi thẹn vì đã lỡ lời, Q. tâm sự: "Tớ biết ơn vợ tớ lắm, cô ấy hy sinh sự nghiệp ở nhà chăm ba đứa con. Vợ chồng tớ còn nhiều mối lo toan, có tháng vẫn thiếu trước hụt sau, nhưng tháng nào mà không cãi nhau là thấy bất thường. Được cái ngày nào cũng có chuyện để nói với nhau, chuyện con cái, công việc, nhà cửa, họ hàng, có chuyện vui, có chuyện buồn, nhưng không câu chuyện nào là ngần ngại chia sẻ".
Mọi người gật gù: "Ồ thì ra như thằng Q. lại hay, nó đâu cần quá giàu, vợ nó đâu cần quá đẹp, con nó đâu cần quá giỏi giang, nó vẫn vật lộn với bao nỗi lo, nhưng nó có người lo cùng, thế là hạnh phúc rồi".
Bản thân tôi thì nghĩ giàu hay nghèo có thể ảnh hưởng đến mức độ hưởng thụ nhưng không quyết định được hạnh phúc của chúng ta. T. có lẽ đã sai ngay từ lúc đặt vấn đề, "kiếm tiền trăm triệu" không liên quan nhiều đến hạnh phúc.
Bạn đã định nghĩa sai con đường dẫn đến hạnh phúc nên bạn cứ lao đầu vào mà quên mất rằng cũng cần phải đầu tư vào những thứ quan trọng, như sự gắn kết, sẻ chia, cảm xúc giữa hai vợ chồng. Bạn tìm mọi cách leo lên để có chỗ đứng ngang vợ nhưng lại quên mất xích lại gần để họ có thể dựa vào nhau.
Khi nghe ý kiến của tất cả chúng tôi, T. có vẻ vỡ ra nhiều điều. Tôi không biết cậu ấy có cứu vãn được cuộc hôn nhân của mình hay không, nhưng tôi mong rằng dù kết quả có như thế nào đi nữa, từ nay bạn hãy thôi suy nghĩ mọi việc bắt đầu từ "tôi kiếm hàng trăm triệu mỗi tháng mà...".
Vay mẹ đẻ 500 triệu đưa cho mẹ chồng, chết lặng khi biết sự thật
Em đang vướng vào một tình huống vô cùng khó xử. Chuyện liên quan đến món nợ giữa hai nhà thông gia.
">Kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi tháng mà vẫn không hạnh phúc
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Nguyên liệu:
- Nấm ngọc châm nâu
- Nấm ngọc châm trắng
- 1 thìa canh dầu ăn
- 1 thìa cà phê dầu mè
- 1 miếng gừng băm nhỏ
- 4 cây hành lá (chỉ lấy phần gốc trắng) thái nhỏ
- ½ thìa canh dầu hào
- 1 thìa cà phê nước tương đen
- ½ thìa canh xì dầu
- Một chút tiêu xay
Cách làm:
Rửa sạch nấm và để ráo nước.
Bắc một chảo dầu lên bếp rồi đun nóng, tiếp theo cho hành lá vào xào lửa nhỏ đến khi vàng, rồi thêm gừng.
Cho nấm vào xào, thêm dầu hào, xì dầu, nước tương đen rồi nấu cho đến khi cạn gần hết nước trong chảo. Đun thêm 2-3 phút rồi đổ dầu mè vào đảo đều.
Trút ra đĩa và cho thêm hạt tiêu xay lên trên.
Chúc các bạn thành công!
Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
">Món nấm xào đơn giản dễ làm
- Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 17/7 công bố điểm thi và phổ điểm 9 môn thi tốt nghiệp THPT. So với năm ngoái, 6 trên 9 môn tăng điểm, gồm Toán, Ngữ văn, Vật lý, Lịch sử, Địa lý và Tiếng Anh. Mức tăng từ 0,06 đến 1,04. Môn Tiếng Anh tăng ít nhất và Địa lý tăng mạnh nhất.
Điểm trung bình tăng ở từng môn khiến điểm trung bình một số tổ hợp xét tuyển đại học đi lên. Trong đó, tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) tăng mạnh nhất, từ 18,97 lên 20,95 điểm.
Các tổ hợp khác như A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Anh), D01 (Toán, Văn, Anh) cũng tăng từ 0,2 đến 0,13. Riêng tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh), điểm trung bình giảm nhẹ.
">Điểm chuẩn đại học 2024 có thể tăng ở mọi tổ hợp
Ông K’Mun Sơn chỉ 2 cặp ché cổ được các tay buôn cổ vật hỏi mua với số tiền bằng nhiều mùa rẫy gộp lại. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Thà bán đất, bán trâu chứ không bán ché”
Ngồi cùng vợ trên ngôi nhà sàn đang trên đà xuống cấp, ông ông K’Mun Sơn (ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện kể về vật thiêng của người K’Ho tại cao nguyên Di Linh trong niềm say đắm lạ kỳ.
Ông nói, ở Di Linh này, bây giờ hầu như không còn ai giữ được ché cổ của tổ tiên. Ché cổ vốn đã ít ỏi, nay càng khan hiếm hơn. Ché được các tay buôn cổ vật săn lùng trước khi người K’Ho nơi đây chưa từ bỏ các hủ tục, còn lánh mình sau những vạt rừng.
Lúc ấy, nhà sàn nào cũng có ché ông, ché bà. Khi bước chân vào những gia đình có uy tín trong buôn, người ta phải giật mình, thán phục vì bắt gặp dàn ché cổ to lớn, màu men bóng bẩy, rực rỡ.
Thế rồi những đồng tiền từ giới buôn cổ vật ùa vào buôn làng, cuốn phăng chiêng, ché, xà gạc cổ khỏi nhà người dân. Các bậc cao niên trong thôn K’Ming (thị trấn Di Linh) kể, họ không biết "người Kinh giàu có mua ché để làm gì".
Thế nhưng, những tay buôn ché cổ trả giá rất cao. Không thể cầm lòng trước món tiền quá lớn, nhiều gia đình người K’Ho chấp nhận bán đi vật thiêng của dòng họ để đổi lấy nhà gạch, ruộng bằng…
Sở hữu bộ sưu tập ché cổ với số lượng lớn, ông K’Mun Sơn dĩ nhiên trở thành “mồi ngon” của những tay buôn cổ vật. Ông nói, mỗi năm, ông gặp và từ chối khách lạ đến hỏi mua ché “không dưới chục lần”.
Đây là 2 cặp ché cổ có tên gọi mặt trăng, mặt trời. Ông Sơn tiết lộ, một nhà nghiên cứu văn hóa tại địa phương xác nhận, hiện nay, chỉ ông mới có đủ 2 cặp ché Nhật – Nguyệt như thế. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Mỗi người đến tìm tôi bằng một cách khác nhau. Có người giả vờ là nhà nghiên cứu văn hóa đến thăm quan ché rồi đặt vấn đề mua lại. Có người thẳng thắn nói rằng mình trong giới buôn ché cổ cho nhà giàu, có người lại tìm cách làm thân rồi tỉ tê, dụ dỗ tôi bán ché. Họ trả giá cao lắm, có người trả cả mấy trăm triệu đồng để mua lại cặp ché ông, ché bà của tôi”, ông K’Mun Sơn kể.
Thế nhưng, ông vẫn quả quyết, “cái bụng mình không ưng bán ché”. Mặc ai trả giá, mặc ai tỉ tê, dụ dỗ, ông vẫn một mực chối từ, kiên quyết không bán.
Để khẳng định ý định của mình, ông nói với chúng tôi rằng, "nếu gia đình gặp chuyện” thà bán đất, bán lúa, bán trâu chứ không bao giờ bán ché.
Liều mình chống nạn “chảy máu” vật thiêng
Ông Sơn nói: “Bây giờ giá ché cổ cao lắm. Tiền bán một cái ché cổ bằng mấy mùa rẫy, mùa lúa. Nhưng bán đi là bán cả nét đẹp văn hóa dân tộc mình, bán đi linh hồn cha ông mình. Tôi không bán để giữ lại văn hóa dân tộc và cũng để làm gương cho người khác”.
Ông Sơn cũng chia sẻ, việc chống lại nạn “chảy máu” cổ vật khiến ông gặp phải không ít rắc rối. Không thuyết phục được ông, các tay buôn cổ vật nhắm đến bà Ka Nhoi, vợ ông. Thậm chí, các đối tượng này còn dụ dỗ, kích động con cái ông để họ thúc ông bán ché.
Già làng K’Tiếu cẩn thận lau chùi, cất giữ, bảo quản những vật thiêng của dân tộc mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bà Ka Nhoi kể: “Họ đến nhiều lần lắm. Ban đầu, họ nói chỉ đến xem ché cho biết nhưng sau đó hỏi mua. Họ trả tiền cao lắm. Tôi nói không bán, họ bảo rằng, khi chúng tôi chết đi, con cái tôi cũng bán, có khi còn vứt bỏ. Bây giờ được giá, bán còn có lời. Tuy nhiên, chúng tôi quyết rồi, không bán ché đâu”.
Cũng theo bà Ka Nhoi, không chỉ kiên quyết không bán ché dù gia đình thiếu trước hụt sau, ông Sơn còn vận động bà con trong làng không bán ché cổ, xà gạc cúng,… Ông đến từng gia đình vận động, khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc mình cũng như chia sẻ thêm giá trị tinh thần của những chiếc ché cổ.
Trong khi đó, ông K’Broh cũng kiên quyết nói không với việc bán cổ vật của dân tộc. Bằng uy tín của một cán bộ về hưu, mỗi khi có dịp, ông đều phân tích về những vật thiêng của người K’Ho. Qua đó, ông khuyên bà con không bán ché, bán xà gạc.
Ông luôn đau đáu chuyện “chảy máu” vật thiêng và bản sắc văn hóa dân tộc K’Ho dần mai một. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tại thôn Duệ (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh), già làng K’Tiếu cũng giữ vững tấm gương bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Tại huyện Di Linh, già Tiếu được biết đến như người con ưu tú, đầy uy tín của thôn Duệ.
Ông không chỉ nắm rõ các luật tục dân tộc mình mà còn là người truyền lửa văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Thế nên việc ông vẫn giữ gìn các vật thiêng của cộng đồng người K’Ho khiến dân làng cảm phục, “không dám” tự ý bán đi cổ vật của dân tộc.
Già Tiếu nói: “Tôi rất buồn vì những bản sắc của dân tộc mình ngày càng mai một. Người K’Ho đánh mất ché, xà gạc cúng… vào tay lái buôn cổ vật cũng chỉ là một khía cạnh trong việc bản sắc dân tộc bị mai một dần thôi. Tuy vậy, nếu không chữa được cái nhỏ thì làm sao sửa được cái lớn”.
“Khi có người đến nhà hỏi mua ché, xà gạc cúng, tôi đều từ chối và khuyên họ nên rời khỏi buôn làng, tìm một loại vật dụng hay thú vui khác để mua, sưu tầm. Tôi cũng nói thẳng là không chỉ tôi mà các gia đình khác trong thôn nếu còn ché, xà gạc cũng sẽ không bán cho họ đâu”, già Tiếu nói thêm.
Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô
Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70.
">Từ chối giàu sang, liều mình chống nạn 'chảy máu' vật thiêng