Người dùng Việt sốt sắng tìm cách mua vé show diễn BlackPink. Ảnh: Trần Quang Ninh

Với sức chứa 40.000 chỗ của sân vận động Mỹ Đình, nếu tính cả lượng người đứng trên mặt sân, không khó hiểu khi số lượng vé bán ra sẽ khó đáp ứng đủ nhu cầu của người hâm mộ. Đây cũng là lý do tình trạng lừa đảo bán vé show diễn BlackPink đang ngày một nóng những ngày gần đây.

Theo ghi nhận của VietNamNet, trên các mạng xã hội, nhiều cá nhân đang rao bán lại vé xem show diễn BlackPink. Đáng chú ý, thay vì mức giá cao “cắt cổ” như những ngày đầu, nhiều tấm vé xem show diễn này đang được rao “bán lỗ”, với mức giá rẻ hơn từ 800.000 - 1.000.000 đồng so với giá bán của đơn vị tổ chức. 

Lý do được nhiều người bán đưa ra bởi họ mua vé qua nhiều kênh khác nhau để chắc chắn có chỗ dẫn tới việc thừa vé, hoặc do đã mua vé nhưng không sắp xếp được lịch. Bên cạnh những trường hợp rao bán thật, có không ít vụ việc mà nạn nhân phải ăn quả đắng do mua trúng vé giả của những kẻ lừa đảo. 

Vé Cat1 của show diễn BlackPink được ban tổ chức bán với giá 6,8 triệu đồng, thế nhưng xuất hiện không ít bài đăng "bán lỗ" với giá rẻ hơn nhiều so với vé gốc.

Chia sẻ trên nhóm Săn vé BlackPink, bạn Nguyễn Thùy Dương (Hà Nội) cho biết vừa trở thành nạn nhân của chiêu trò lừa đảo mua vé online. 

Thấy có người rao bán vé Cat5 show diễn BlackPink, Thùy Dương liên hệ hỏi mua và được phía người bán yêu cầu chuyển khoản trước 900.000 đồng. 

"Để người mua yên tâm, bên bán còn chụp cả ảnh căn cước công dân và sổ hộ khẩu đưa cho tôi. Thế nhưng khi tôi chuyển khoản thì họ quay ngoắt 180 độ, tự nhận mình là lừa đảo với một thái độ vô cùng thách thức", Dương cho biết.

Dù người bán gửi cả hình căn cước công dân và sổ hộ khẩu làm bằng, một người mua vé xem show diễn BlackPink vẫn bị lừa với số tiền 900.000 đồng.

Theo dự án xã hội Chống lừa đảo, đã có nhiều vụ lừa đảo bán vé online được ghi nhận thời gian gần đây. Hiện còn có tình trạng một số người nổi tiếng trên mạng in vé cứng để đánh bóng hình ảnh bản thân nhằm mục đích câu like, câu view, thậm chí lừa đảo người mua vé. 

Đại diện dự án Chống lừa đảo đưa ra khuyến cáo, để tránh trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo, các bạn trẻ nên cẩn trọng khi mua vé trên "chợ đen". Cách tốt nhất là người xem cần tránh mua vé trên các trang web hoặc fanpage, hội nhóm hoặc của các cá nhân vì đây là những tấm vé không rõ nguồn gốc. 

Người xem chỉ nên mua trên trang web chính thống của sự kiện. Mọi bài đăng trên các trang mạng xã hội với nội dung chào bán vé nhưng yêu cầu người mua phải cọc tiền, chuyển khoản trước đều là những chiêu trò phục vụ cho mục đích lừa đảo”, đại diện dự án Chống lừa đảo cảnh báo. 

Bên cạnh hình thức lừa đảo bán vé giả hoặc chuyển khoản khi mua vé online, nhiều đối tượng còn lợi dụng các sự kiện lớn để kêu gọi tiền tài trợ. Do vậy, các tổ chức, cá nhân cũng cần có sự tỉnh táo, cảnh giác đối với loại tội phạm mạng này. 

Chiêu trò moi tài sản số từ ví người dùng của tội phạm mạngSố vụ lừa đảo tiền mã hóa đã giảm nhẹ tại Việt Nam trong năm qua. Thế nhưng người dùng không nên vì thế mà coi nhẹ sự nguy hiểm của giới tội phạm mạng." />

Cảnh báo nạn lừa đảo 'bán lỗ' vé online show diễn BlackPink

Cuối tháng 7,ảnhbáonạnlừađảobánlỗvéonlineshowdiễgia do hom nay nhóm nhạc nữ nổi tiếng BlackPink của Hàn Quốc sẽ đến Hà Nội. Sự xuất hiện của BlackPink đã tạo nên một cơn sốt phòng vé đối với các những người hâm mộ Việt Nam. 

Trong đợt mở bán vé online, lượng người truy cập vào website của TicketBox để xếp hàng mua vé buổi biểu diễn (show diễn) BlackPink đã lên tới gần 300.000 người. Nhiều người đã phải xếp hàng rất lâu nhưng cũng vẫn không thể mua được vé thành công. 

Người dùng Việt sốt sắng tìm cách mua vé show diễn BlackPink. Ảnh: Trần Quang Ninh

Với sức chứa 40.000 chỗ của sân vận động Mỹ Đình, nếu tính cả lượng người đứng trên mặt sân, không khó hiểu khi số lượng vé bán ra sẽ khó đáp ứng đủ nhu cầu của người hâm mộ. Đây cũng là lý do tình trạng lừa đảo bán vé show diễn BlackPink đang ngày một nóng những ngày gần đây.

Theo ghi nhận của VietNamNet, trên các mạng xã hội, nhiều cá nhân đang rao bán lại vé xem show diễn BlackPink. Đáng chú ý, thay vì mức giá cao “cắt cổ” như những ngày đầu, nhiều tấm vé xem show diễn này đang được rao “bán lỗ”, với mức giá rẻ hơn từ 800.000 - 1.000.000 đồng so với giá bán của đơn vị tổ chức. 

Lý do được nhiều người bán đưa ra bởi họ mua vé qua nhiều kênh khác nhau để chắc chắn có chỗ dẫn tới việc thừa vé, hoặc do đã mua vé nhưng không sắp xếp được lịch. Bên cạnh những trường hợp rao bán thật, có không ít vụ việc mà nạn nhân phải ăn quả đắng do mua trúng vé giả của những kẻ lừa đảo. 

Vé Cat1 của show diễn BlackPink được ban tổ chức bán với giá 6,8 triệu đồng, thế nhưng xuất hiện không ít bài đăng "bán lỗ" với giá rẻ hơn nhiều so với vé gốc.

Chia sẻ trên nhóm Săn vé BlackPink, bạn Nguyễn Thùy Dương (Hà Nội) cho biết vừa trở thành nạn nhân của chiêu trò lừa đảo mua vé online. 

Thấy có người rao bán vé Cat5 show diễn BlackPink, Thùy Dương liên hệ hỏi mua và được phía người bán yêu cầu chuyển khoản trước 900.000 đồng. 

"Để người mua yên tâm, bên bán còn chụp cả ảnh căn cước công dân và sổ hộ khẩu đưa cho tôi. Thế nhưng khi tôi chuyển khoản thì họ quay ngoắt 180 độ, tự nhận mình là lừa đảo với một thái độ vô cùng thách thức", Dương cho biết.

Dù người bán gửi cả hình căn cước công dân và sổ hộ khẩu làm bằng, một người mua vé xem show diễn BlackPink vẫn bị lừa với số tiền 900.000 đồng.

Theo dự án xã hội Chống lừa đảo, đã có nhiều vụ lừa đảo bán vé online được ghi nhận thời gian gần đây. Hiện còn có tình trạng một số người nổi tiếng trên mạng in vé cứng để đánh bóng hình ảnh bản thân nhằm mục đích câu like, câu view, thậm chí lừa đảo người mua vé. 

Đại diện dự án Chống lừa đảo đưa ra khuyến cáo, để tránh trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo, các bạn trẻ nên cẩn trọng khi mua vé trên "chợ đen". Cách tốt nhất là người xem cần tránh mua vé trên các trang web hoặc fanpage, hội nhóm hoặc của các cá nhân vì đây là những tấm vé không rõ nguồn gốc. 

Người xem chỉ nên mua trên trang web chính thống của sự kiện. Mọi bài đăng trên các trang mạng xã hội với nội dung chào bán vé nhưng yêu cầu người mua phải cọc tiền, chuyển khoản trước đều là những chiêu trò phục vụ cho mục đích lừa đảo”, đại diện dự án Chống lừa đảo cảnh báo. 

Bên cạnh hình thức lừa đảo bán vé giả hoặc chuyển khoản khi mua vé online, nhiều đối tượng còn lợi dụng các sự kiện lớn để kêu gọi tiền tài trợ. Do vậy, các tổ chức, cá nhân cũng cần có sự tỉnh táo, cảnh giác đối với loại tội phạm mạng này. 

Chiêu trò moi tài sản số từ ví người dùng của tội phạm mạngSố vụ lừa đảo tiền mã hóa đã giảm nhẹ tại Việt Nam trong năm qua. Thế nhưng người dùng không nên vì thế mà coi nhẹ sự nguy hiểm của giới tội phạm mạng.