您现在的位置是:NEWS > Giải trí
20 châm ngôn tình yêu chế hay thời hiện đại, 'hại điện'
NEWS2025-02-02 23:26:35【Giải trí】1人已围观
简介Thời nay trên mạng có không ít các câu châm ngôn tình yêu chế và rất "hại điện",âmngôntìnhyêuchếhaytlịch thi đấu giải ngoại hạnglịch thi đấu giải ngoại hạng、、
Thời nay trên mạng có không ít các câu châm ngôn tình yêu chế và rất "hại điện",âmngôntìnhyêuchếhaythờihiệnđạihạiđiệlịch thi đấu giải ngoại hạng với sự phát triển của Facebook thì cư dân mạng có ngay câu: Tình yêu bắt đầu bằng inbox và relationship, và kêt thúc bằng: "Không tìm thấy trang bạn yêu cầu". Dù sao những câu châm ngôn tình yêu chế như ICTnews sưu tầm dưới đây sẽ giúp chúng ta xả stress nhân mùa Valentine.
20 châm ngôn tình yêu chế hay thời hiện đại, "hại điện"
VALENTINE = Vội vã, Ăn xong, Lên Giường, Êm ái, Nhắm mắt, Trùm chăn, Im lặng, Nằm ngủ, End (Hết).
**Tuổi học trò không yêu là tốt, yêu vào rồi cái dốt lòi ra.
Ngồi trong lớp chỉ nghĩ đến người ta, bài kiểm tra chỉ toàn ba với bốn.
**Là thân con gái đừng nghe trai thề, ăn gian nói dối là nghề đàn ông.
**Chung thủy mà vô tâm, còn hơn quan tâm mà phản bội ngầm.
**Tình yêu của anh dành cho em cũng như giá xăng vậy: càng ngày càng tăng và không bao giờ dừng lại.
**Đừng bao giờ níu kéo những thứ không phải của mình, mà phải giật nhiệt tình chừng nào thuộc về mình thì thôi.
**Hạnh phúc là khi: có một người hiểu mình, có một người yêu mình, có một người làm mình vui.
Quan trọng hơn là... đừng để 3 đứa gặp nhau.
**Tiền không mua được hạnh phúc, nhưng phải mất bao nhiêu tiền người ta mới hiểu được điều đó.
**Nếu yêu thương cứ cho đi là được nhận lại, thì trên đời đã chẳng tồn tại 2 chữ... Đơn Phương.
**Ngày xưa tình yêu bắt đầu bằng nụ cười, và kêt thúc bằng nước mắt.
很赞哦!(11513)
相关文章
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Trộm vội vàng trả đồ ăn cắp khi biết chủ nhân món đồ là ai
- Điều ít biết về diễn viên múa xinh đẹp là bà xã của Trung Ruồi
- Song Joong Ki nhận vai kẻ đào tẩu sau tuyên bố đã kết hôn lần 2
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Cuốn sách thay đổi cuộc đời hàng triệu người trên toàn thế giới
- NSND Kim Cương khóc nghẹn thương trẻ em mồ côi do dịch Covid
- NSND Kim Cương khóc nghẹn thương trẻ em mồ côi do dịch Covid
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Tiết kiệm nhiên liệu là tiêu chí “sống còn” của xe dịch vụ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Xem video:
(Video: Bạch Hùng)
Chia sẻ với VietNamNet, anh Bạch Hùng (trú tại TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) cho biết, đoạn video được anh ghi lại bằng camera hành trình của xe mình vào sáng 26/3. Khi xe của anh đang lưu thông trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ rẽ về phía sân Golf Kim Bảng thì một chiếc xe màu đen từ phía sau đi lên và liên tục nháy đèn, bóp còi (loại còi chuyên dụng của xe ưu tiên) xin vượt.
"Ban đầu tưởng là xe của cảnh sát, tôi đã nhường đường cho xe vượt lên. Tuy nhiên, lúc sau tôi khá ngạc nhiên khi thấy xe này mang BKS màu trắng nhưng lại lắp "full" đồ như đèn nháy, còi và có gắn cả cờ ở phía đầu xe. Không rõ đây có phải là xe ưu tiên thật hay chủ xe tự ý gắn những đồ này lên?", anh Hùng nói.
Nhìn từ xa, chiếc xe khá giống với xe cảnh sát đi làm nhiệm vụ. (Ảnh cắt từ clip) Đoạn video sau khi đăng tải đã thu hút nhiều lượt bình luận từ các thành viên. Số đông cho rằng, chiếc xe Ford Everest nói trên có BKS màu trắng thì không phải xe công an, quân đội hay cứu thương. Do vậy, có đèn nháy, còi hú và cờ là những thứ được lắp thêm lên xe.
"Xe tư nhân nhưng muốn chơi trội nên chủ xe đã lắp thêm đồ lên cho oách thôi chứ đây không phải là xe ưu tiên được lắp những thứ trên. Hiện nay loại đèn và còi này được bán đầy trên mạng, tự lắp đơn giản", tài khoản Đình Nam bình luận.
Ở góc nhìn khác, độc giả Hùng Mạnh cho rằng:"Không phải tự nhiên người ta lắp loại đèn này lên xe đâu. Trên cao tốc có nhiều trạm CSGT, chẳng nhẽ họ đi lại dễ dàng như vậy. Đây có thể là xe hộ đê hoặc xe đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, vẫn có thể được gắn đèn và còi".
Tuy không rõ chiếc xe trên có đúng là xe ưu tiên và được phép trang bị đèn nháy và còi hú chuyên dụng hay không, nhưng có thể thấy một chiếc xe BKS màu trắng gắn và sử dụng các vật dụng trên khi đi đường như chiếc xe trong clip là khá hiếm gặp.
Điều 22, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về các loại xe ưu tiên khi tham gia giao thông. Theo đó, những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới và được xếp theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
- Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
- Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
- Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
- Đoàn xe tang.
Trong đó, các loại xe ưu tiên nêu trên (trừ xe tang) khi đi làm nhiệm vụ phải đảm bảo có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
H.H(Nguồn vieo: Bạch Hùng)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đang đèn đỏ, bảo vệ nói 'cứ đi đi', lái xe có nên nghe theo?
Nhiều người là bảo vệ khu đô thị hoặc thuộc đội tự quản của tổ dân phố cũng đứng ngoài đường điều tiết giao thông. Tuy nhiên, nếu nghe theo hiệu lệnh "cứ đi đi" khi đang đèn đỏ, lái xe có nên nghe?
">Ô tô biển trắng lắp đèn nháy, hú còi xin ưu tiên trên cao tốc Pháp Vân
- Trong thời gian chương trình Sao nối ngôi2021 phát sóng, ca sĩ Thủy Tiên gây ấn tượng với khán giả truyền hình. Cô là con gái của ca sĩ Chế Thanh với người vợ kín tiếng.
Nếu cha Chế Thanh chuyên trị dòng nhạc dân ca - trữ tình, Bolero, Thủy Tiên lại hát nhạc trẻ như Pop, Dance hoặc R&B. “Nếu chọn dân ca, Bolero, tôi chắc chắn hát không lại ba”, ca sĩ phân trần.
Thủy Tiên (áo đỏ) bên ba mẹ. Thủy Tiên sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Ngoài ba Chế Thanh, ông nội Thủy Tiên là soạn giả Thái Quốc Nam, bà nội là nghệ sĩ cải lương trưởng đoàn Bạch Liên Hoa nổi tiếng một thời. 4 tuổi, Thủy Tiên đã tham gia sinh hoạt văn nghệ ở Nhà văn hóa Hòa Bình (Quận 10, TP.HCM).
Năm Thủy Tiên 10 tuổi, Chế Thanh đã đưa con gái vào vai cô bé bán vé số MV Kiếp lãng ducủa mình nhưng ít ai biết điều này. 14 tuổi, cô chính thức bước lên sân khấu lớn 126, hát chuyên nghiệp trong chương trình Đạo và đời. Từ đó, cô thường biểu diễn tại các chương trình ca nhạc từ thiện, Phật giáo…
Đi hát sớm nhưng Thủy Tiên không xao nhãng việc học. Cô tốt nghiệp Trường Nghệ thuật văn hóa du lịch TP.HCM rồi tiếp tục theo học các khóa đào tạo MC chuyên nghiệp. Ban đầu, ca sĩ học MC để nâng cao khả năng ứng xử sân khấu, không ngờ lại có dịp ứng khi được mời dẫn chương trình chào năm mới 2020 Đất đỏ xuân vềtại Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phong cách của Thủy Tiên khi hát nhạc trẻ. Tại chương trình Sao nối ngôi2021, Thủy Tiên là ca sĩ nhạc trẻ nhưng không hề lép vế khi trình diễn dân ca. Tập mở màn, cô thể hiện tròn trịa ca cảnhYêu em câu hò - sáng tác nổi tiếng của ba Chế Thanh. Phần trình thi mới nhất, Thủy Tiên tiếp tục làm hài lòng các giám khảo với ca khúc dân ca Bắc Bộ Thư pháp. Với Thủy Tiên, chương trình Sao nối ngôivới mỗi vòng thi là những thử thách khác nhau, từ chủ đề đến kỹ năng biểu diễn, là cơ hội để nghệ sĩ trẻ như cô bứt phá.
Thủy Tiên nói về việc là con gái ca sĩ Chế Thanh: “Mọi người đừng tưởng làm con danh ca thì sướng. Lúc mới vào nghề, các anh chị, cô chú biết tôi là con gái ba nên ai cũng thương. Nhưng sau đó lại có người nói tôi dựa hơi gia đình chứ không làm được trò trống gì. Tôi thấy buồn và tức lắm, mỗi lần lên sân khấu đều áp lực vô cùng".
Trong khi đó, ca sĩ Chế Thanh rất vui khi trong 3 con có Thủy Tiên nối nghiệp mình. Với anh, dân ca hay nhạc trẻ đều là âm nhạc, đáng quý như nhau nên hết lòng ủng hộ con gái. "Con gái xây dựng hình tượng theo phong cách mà con yêu thích, không bị ảnh hưởng bởi bất cứ ai là điều rất tốt", anh cho biết.
Thủy Tiên tại "Sao nối ngôi" mùa 2021.
Khi Thủy Tiên tham gia Sao nối ngôi năm nay, Chế Thanh nói anh từng không muốn con tham gia bất cứ cuộc thi âm nhạc nào vì sợ sự thành công của mình gây áp lực cho con. Tuy nhiên với Sao nối ngôi- cuộc thi mình từng chấm thi, ca sĩ đồng ý để con gái thử sức.
"Dĩ nhiên, tôi biết cuộc thi nào cũng có kẻ thắng người thua nhưng quan trọng nhất là Tiên được tôi luyện, phát triển kỹ năng nhiều hơn sau cuộc thi này", Chế Thanh nói.
Với Thủy Tiên, ba Chế Thanh là thần tượng cũng như người thầy lớn trong nghề. Dù Chế Thanh chưa từng khen con gái một câu, Thủy Tiên luôn biết ơn ba đã giáo dục cẩn thận, giúp mình trưởng thành trong sự nghiệp. Mỗi khi được khán giả yêu mến, cô luôn biết ba mình còn hạnh phúc hơn. Việc Thủy Tiên thi Sao nối ngôi khiến Chế Thanh khá vất vả lo nghĩ, hỗ trợ các tiết mục cho con gái.
Thủy Tiên trình diễn ca khúc 'Thư pháp'
Cẩm Loan
Hôn nhân không tình yêu của ca sĩ Chế Thanh
Chia sẻ trong game show, ca sĩ Chế Thanh cho biết anh đồng ý kết hôn dù không có tình cảm với vợ. "Ông hoàng nhạc sến miền Tây" tin rằng chung sống lâu sẽ nảy sinh tình cảm.
">Thủy Tiên con gái Chế Thanh: Đừng tưởng làm con danh ca thì sướng
Ban tổ chức trao hoa và chứng nhận cảm ơn cho đại diện 5 công ty nghiên cứu (Ảnh: BTC).
Năm đề tài nghiên cứu cụ thể gồm:
Đề tài Khu đô thị C-TOWN: Đề tài hướng tới giải quyết tổng thể bài toán môi trường cư trú cho người dân thu nhập thấp, người nhập cư tại các đô thị lớn thông qua nghiên cứu thí điểm tại phường Thạnh Mỹ Lợi, thành phố Thủ Đức, TPHCM.
Đề tài Tái sinh đô thị bền vững, phát triển thích ứng di sản công nghiệp: Nhóm nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm chuyển đổi không gian di sản công nghiệp sang không gian văn hóa sáng tạo mới, đảm bảo cân bằng hài hòa các khía cạnh kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường.
Đề tài Đánh thức "nơi chốn" trong thành phố: Thông qua ví dụ cụ thể cải tạo bùng binh giao thông tại quận Long Biên, Hà Nội, nhóm tác giả đã đề xuất giải pháp tối ưu hóa không gian, mục tiêu vừa đảm bảo chức năng điều tiết các luồng giao thông cơ giới, vừa tạo không gian công cộng phục vụ cộng đồng.
Đề tài Chuyển hóa bãi chôn lấp thành công viên xanh, nghiên cứu trường hợp bãi chôn lấp Gò Cát, TPHCM: Thông qua việc kết hợp các giải pháp kỹ thuật sinh thái môi trường, nhóm tác giả hướng đến mục tiêu chuyển hóa những bãi chôn lấp rác ô nhiễm thành công viên xanh.
Đề tài Đổi mới nhà phố - Mini Building: Dựa trên cách nhìn nhận mới về nhà phố, nhóm tác giả tìm kiếm các giải pháp kiến trúc để biến những ngôi nhà phố không chỉ là không gian sống mà còn là không gian kinh doanh, dịch vụ, chuyển tiếp... trong bối cảnh các yêu cầu kỹ thuật, an toàn ngày càng trở nên cần thiết.
Kiến trúc sư Đặng Kim Khôi, Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định, chương trình năm nay chạm đến rất nhiều đối tượng thụ hưởng từ người dân đến các kiến trúc sư, nhà quản lý, chủ đầu tư.
"Tôi kỳ vọng chương trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng, gìn giữ và phục dựng những giá trị bản sắc vốn có của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế phát triển, công cuộc đô thị hóa diễn ra nhanh chóng", kiến trúc sư Đặng Kim Khôi nhấn mạnh.
Hội thảo còn tổ chức phiên thảo luận với sự tham gia của các kiến trúc sư, đại diện các công ty nghiên cứu và các chuyên gia trong ngành.
Các chuyên gia, kiến trúc sư đều có chung quan điểm trẻ hóa đô thị là một vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng không gian sống. Để giải quyết được bài toán trẻ hóa đô thị cần có sự tham gia của các nhà quản lý, nhà đầu tư, kiến trúc sư và người dân. Các giải pháp mang tính đề xuất sẽ đến gần hơn với thực tiễn, làm mới và cải tạo không gian đô thị.
Những giải pháp sáng tạo trẻ hóa đô thị Việt Nam sẽ được trưng bày tại Triển lãm LIXIL ALP Pavilion. Chương trình diễn ra từ 16/11 đến 1/12 tại phố đi bộ Hoàn Kiếm, số 6 Lê Thái Tổ, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
">Năm giải pháp đột phá trẻ hóa đô thị Việt
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
Chiếc ba lô hình mèo trông giống y như thật với mũi và đệm chân màu hồng.
Tại Nhật Bản, người sử dụng mạng Twitter đang phát cuồng vì dòng ba lô sang trọng có hình dáng trông giống như những chú mèo ngoài đời thực.
Được chế tác bởi bà nội trợ người Nhật Miho Katsumi tới từ tỉnh Fukui, những chiếc túi được khâu bằng tay hình những chú mèo với lớp đệm chân màu hồng, đôi mắt to long lanh và chiếc đuôi đầy lông.
Katsumi đã tạo ra các bản sao giống thật của mèo Ba Tư, Munchkin và British Shorthair. Theo trang web chính thức của cô, những chiếc túi thường được làm bằng lông thú giả do Katsumi tự nhuộm.
Làm những chiếc túi này không phải là một công việc dễ dàng. Katsumi nói rằng cô mất một tuần để thiết kế từng chiếc túi và từ một đến ba tháng để hoàn thành nó.
“Có thể mất nhiều thời gian hơn để đạt được kết quả như ý”, Katsumi nói thêm.
Katsumi cho biết, một chiếc túi nhỏ thường được tạo thành từ 22 mảnh vải được khâu bằng tay. Những chiếc túi mèo lớn hơn, chẳng hạn bằng kích thước chiếc ba lô, thì cần tới 80 mảnh khác nhau.
Vào ngày 15/4, Katsumi đã đăng bốn bức ảnh lên Twitter chụp chiếc túi mèo được tạo dáng ở ngoài trời. Một trong những bức ảnh có cảnh con mèo ôm chặt một con cá đồ chơi.
“Hôm nay thời tiết tốt và tôi có thể chụp ở ngoài trời”, Katsumi viết. Đến nay, bài đăng đã được bình luận hơn 11.000 lần.
Nhiều bình luận nói rằng họ nghĩ chiếc túi là một con mèo thật, trong đó nhiều người bày tỏ mong muốn mua nó.
“Ai cũng nghĩ đây là một con mèo thật!”, một người dùng Twitter bình luận.
Tuy nhiên, những người yêu mèo muốn chạm tay vào sản phẩm độc đáo này của Katsumi sẽ phải chờ đợi. Cô đã nhận được rất nhiều đơn đặt hàng vào năm ngoái nên hiện tại sẽ không nhận đơn đặt hàng mới cho đến khi có thông báo.
“Tôi rất vui khi có nhiều người khen ngợi công việc của mình. Hiện tại, chúng tôi đang thực hiện các đơn hàng mà chúng tôi đã nhận vào năm ngoái. Cảm ơn sự thông cảm của các bạn!” - Miho viết trên Twitter vào ngày 17/4.
Đến nay, Katsumi đã bán được 70 sản phẩm. Mỗi chiếc ba lô mèo được bán lẻ với giá 140.000 yên Nhật (24,6 triệu đồng).
Katsumi tự nhận mình là một người yêu mèo. Ba lô không phải là thứ duy nhất mà Katsumi làm. Cô còn làm cả ví và mũ bảo hiểm cho mèo.
Ở Nhật Bản, mèo được coi là con vật có địa vị hoàng gia. Trong văn hóa dân gian Nhật Bản, mèo mang lại may mắn và sức mạnh.
Đăng Dương(Theo Insider)
">Ba lô mèo giống y như thật được săn lùng hơn hàng hiệu
Được biết, cô dâu chú rể đều là người dân tộc Miêu Tương Tây. Họ có truyền thống văn hóa đặc trưng là đón rể và ở rể.
Đại diện nhà gái đã lên tiếng phát biểu trước quan viên hai họ: "Cha mẹ cô dâu rất tốt, chàng trai này qua nhà họ ở rể chắc chắn sẽ không bị đối xử tệ bạc đâu. Gia đình mong nhận được lời chúc phúc từ mọi người".
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng gây xôn xao dư luận. Hầu hết đều cho rằng, bất luận là đón dâu hoặc đón rể thì chỉ một bên gia đình là vui nhất, gia đình còn lại sẽ ngậm ngùi nhớ thương con cháu bởi thời gian họ gặp gỡ và hàn huyên ngày càng ít ỏi.
"Độc đáo ghê, trước giờ toàn thấy chú rể đi đón dâu, phụ nữ phải làm dâu. Giờ tôi mới biết có nơi đàn ông phải đi ở rể, được đón rể thế này đấy";
"Cô dâu hớn hở ra mặt, không có gì bằng lấy chồng mà vẫn được ở bên cạnh bố mẹ";
"Lần đầu thấy đám cưới mà nhà trai lại nhiều nước mắt thế này";
"Nhìn nhà trai ôm chú rể khóc lóc mà buồn cười ghê, nhưng chung quy lại nhà nào phải gả con đi thì nhà đấy sẽ buồn hơn";
Điều này cũng tốt, đàn ông nên cảm nhận nỗi khổ của phụ nữ khi lấy chồng xa, con rể ở với bố mẹ vợ đương nhiên sẽ thoải mái hơn là nàng dâu ở với bố mẹ chồng"....
Những phong tục lạ về cưới hỏi của người Trung Quốc
Đất nước Trung Quốc rộng lớn với hàng trăm dân tộc. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, trong đó có điều lạ lùng về cưới hỏi, hôn nhân.
1. Cưới cô dâu "cao số"
Ở tỉnh Chiết Giang, nếu trước ngày cưới đi xem bói, cô dâu nào không may bị bà thầy phán là có số "phá gia chi nữ" thì cô ấy sẽ không được đi kiệu về nhà chồng như các đám cưới bình thường. Trước khi cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm ra vẻ trốn ra khỏi nhà, ra ở nhờ 1 miếu hay đền.
Cô mang theo vài bộ quần áo không lành lặn lắm, 1 cái ô cũ kỹ, 1 cái làn cói có bát, đĩa cũ và 1 đôi đũa. Hành trang của cô giống như 1 kẻ đi ăn xin.
Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, không ai xuất đầu lộ diện. Mọi việc do phía nhà trai cáng đáng. Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, dưới sự giúp sức của 2 cô gái do nhà trai cử đến.
Cô cùng đi bộ với 2 cô bạn gái chừng 20 tuổi rồi mới bước lên kiệu hoa và được rước về nhà trai bằng con đường tắt. Phải 126 ngày cô ở bên nhà chồng, rồi mới được thăm mẹ đẻ. Khi về nhà mình rồi, bên nhà gái mới ăn mừng, con gái mới đi lấy chồng trở về thăm mẹ. Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà con thân thuộc đến dự.
2. Một năm "ăn phở" 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
3. Tạ hôn và cưới chịu
Phía Nam Trung Quốc gần Việt Nam, người Mán có phong tục lạ là tạ hôn và cưới chịu. Các cô gái thường có 3,4 người tình. Nhưng một khi cô đã chính thức đính hôn với ai, cô sẽ cắt bỏ quan hệ với người khác. Điều lạ là đêm tân hôn, cô dâu không làm lễ động phòng với chú rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn và hưởng đêm xuân với anh ta.
Cô gái phải đi tạ ơn mỗi người tình 1 đêm rồi trở về với chồng. Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều của cải và vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi cả bộ tộc. Nếu nhà trai không có tiền thì nhà gái cho chịu, rồi sẽ phải trả. Do vậy, có đám cưới đến khi con cái đầy đàn mới trả hết nợ.
4. Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Theo GĐ&XH
Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể
INDONESIA - Cô dâu Mariana và mẹ chú rể Kevin là bạn bè. Cô biết Kevin từ năm 12 tuổi. Đám cưới của cặp đôi chênh lệch 25 tuổi gây ra nhiều tranh cãi.">Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi
Mạnh Trường gây tranh cãi khi vào vai soái ca độc thân. Những tập đầu phát sóng, gia thế cũng như phong cách của nhân vật Quy được cho là không có mấy khác biệt so với nhân vật Long mà Mạnh Trường đảm nhiệm trong Hương vị tình thân. Nhiều khán giả cho rằng anh đã quá tuổi để vào vai này và không có sự đột phá hay phong cách mới lạ trong diễn xuất.
Khán giả thắc mắc Ly đã lấy phụ kiện ra ở đâu để biến hình nhanh như vậy.
Dù mới lên sóng nhưng khán giả chỉ ra kha khá sạn từ Đừng nói khi yêu.
Ở tập 4, nhân vật Trang (Lương Thanh) tới nhà Tú (Đình Tú) đợi cô giáo cũ. Ly (Thùy Anh) làm nhiệm vụ báo cáo tình hình ở nhà và thay mặt bà Thúy (Quách Thu Phương) làm một bài "kiểm tra tư cách" với Thanh xem cô có xứng làm con dâu không. Trong nháy mắt, không hiểu Ly kiếm phụ kiện ở đâu và thay quần áo như trang phục biểu diễn Halloween giả làm người mù để thử phản ứng của Trang.
Chưa kể tình tiết vô lý này, cũng trong tập 4, Quy tìm danh sách các cửa hàng tham dự hội thảo bánh và nhanh chóng tìm ra địa chỉ làm bánh nhà Ly dù trước đó cô không hề giới thiệu thông tin gì về cửa hàng nhà mình. Do vậy, khán giả khó hiểu trước trình độ "điều tra" của Quy.
Trong tập 5, khi đưa Ly về nhà hàng nơi Tú gặp gỡ Trang, Quy đã xin số điện thoại của cô. Ly nói số điện thoại của mình là 0913 kèm theo ngày tháng năm sinh. Không rõ Quy đã dò tìm ngày tháng năm sinh của Ly khi nào mà ngay lập tức gọi điện cho cô.
Tuy nhiên, ở đầu tập 6, khi Quy cầm điện thoại lên nhắn tin cho Ly, khán giả phát hiện ra số máy anh lưu trong số điện thoại lại có đầu số là 0934, với đuôi 241488. Chắc chắn đây không phải số Ly đã cho và không có ai sinh nhật vào tháng 14. Dù đây chỉ là những chi tiết nhỏ nhưng vẫn khiến nhiều mọt phim để ý.
Trong tập 8, Quy một mình lái xe băng băng trên đường vào buổi tối nhưng vẫn phát hiện ra Ly ngồi một mình ở nhà chờ xe bus bên kia đường. Chi tiết này được nhận xét là "chỉ có trên phim". Khán giả chỉ còn nước bái phục độ tinh mắt của nhân vật Quy.
Song chi tiết gây tranh cãi nhất cho đến thời điểm này nằm ở tập phim mới phát sóng. Ly đã mua một loại thuốc nhuận tràng cho người táo bón nghiền nát để cho vào bột bánh nhằm chơi khăm Quy. Ly tìm mọi cách khiến Quy ăn chiếc bánh có thuốc này để anh không hợp tác làm ăn với tiệm bánh nhà mình nữa.
Chi tiết trên được khán giả bàn luận xôn xao bởi nó cho thấy sự hồ đồ và thiếu văn minh của nhân vật Ly. Đó là chưa kể hành động Ly cố tình trì hoãn việc ra khỏi văn phòng của Quy để chứng kiến cảnh anh bẽ mặt chạy vào nhà vệ sinh vì đau bụng bị khán giả đánh giá là vô duyên.
Ngoài ra, người xem còn thắc mắc việc Ly làm bánh nhưng không bao giờ đeo khẩu trang, đội mũ hay găng tay. Cùng với đó, Đừng nói khi yêu xây dựng những tình tiết vô lý quá đà để khắc họa tình bạn của Ly và Tú. Dù thân thiết từ nhỏ nhưng khán giả cho rằng cả Tú và Ly đều quá vô duyên trong cách hành xử. Dù Tú đang tìm hiểu Trang, Ly vẫn hồn nhiên ôm vai bá cổ Tú trước mặt Trang hay Tú vô tư chở Ly về nhà ăn cơm do Trang nấu mà không hề báo trước.
Rõ ràng kịch bản phim nhồi nhiều tình tiết kịch tính để thu hút khán giả nhưng cũng cần tiết chế và đưa vào các tình huống hợp lý để thuyết phục người xem. Mặc dù vậy, phần đông khán giả vẫn đánh giá đây là bộ phim cuốn hút dành cho giới trẻ, dàn diễn viên đẹp, tạo hình hấp dẫn và diễn xuất tự nhiên.
Đừng nói khi yêuvẫn đang tiến hành quay song song với phát sóng, hiện chưa công bố số tập chính thức.
Mai Phương
Clip: VTVĐộc giả có thể gửi ý kiến về bộ phim tại địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của bài báo đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Khán giả tranh cãi vì vai diễn của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu'Vai soái ca Quy (Leo Nguyễn) của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu' khiến khán giả bàn tán từ khi phim lên sóng.">Những điểm bất ổn trong phim Đừng nói khi yêu của Mạnh Trường