您现在的位置是:NEWS > Giải trí
吃甲鱼是什么梗
NEWS2025-01-17 00:05:32【Giải trí】7人已围观
简介收甲鱼什么梗收甲鱼就是去收甲鱼,不是什么梗收甲鱼就是去收甲鱼,不是什么梗杀鳖是什么梗dota?鳖指的是DOTA2职业选手Burning。杀鳖最出名的一次是在AME直播时说出了杀鳖,导致自己被Burni lich bd ngoai hang anhlich bd ngoai hang anh、、
“Cái bụng đói thì cái chân phải bò”.
Thu, sinh viên lớp Ngữ văn, ĐHSPHN chia sẻ: “ Mình không thể về quê đợt này. Tháng này, bố mẹ mình gặp khó khăn, chỉ trợ cấp cho
5 trăm ngàn đồng tiền ăn tiêu, làm sao đủ trang trải cho cả tháng trời giữa đất Hà Nội. Mình buộc phải ở lại, đỡ đi khoản tiền xe đi lại và cố gắng duy trì lớp dạy thêm”.
Hoa, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, vừa đi làm thêm ở một quán café trên đường Hoàng Quốc Việt kể lại với giọng bùi ngùi: “Mình cũng muốn về quê, xum họp với gia đình nhưng những khó khăn về kinh tế không cho phép mình làm điều đó.
Một bộ phận sinh viên không có ngày nghỉ (Ảnh minh họa - Internet) |
很赞哦!(6)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- 4 điểm khách Việt nên đến trong mùa đông
- 5 điểm trải nghiệm leo núi ở Đông Nam Á
- Garage sửa chữa, bảo dưỡng ô tô khi nào nghỉ Tết?
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- Ô tô Lexus đâm xe CSGT ở Sài Gòn đã độ quá đà, khó vượt qua cửa đăng kiểm
- Jennie nhóm BlackPink tiếp tục bị công kích
- Bộ Công Thương nói về đề xuất khởi động lại điện hạt nhân
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Cô đào Hoa Mỹ Hạnh từng có cát
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
Gia đình anh Thắng chụp ảnh cùng bố mẹ vợ Anh Thắng kết hôn với chị Nguyễn Thị Hoa năm 2001. Chị là con gái duy nhất của vợ chồng bà Quỳnh. Thế nên, bố mẹ vợ luôn thương yêu anh Thắng như con trai trong nhà.
Sau đám cưới, vợ chồng anh Thắng sống ở TP. Bắc Ninh, cách nhà bà Quỳnh khoảng 17km. Anh thường xuyên đưa vợ về thăm bố mẹ vào dịp cuối tuần. Từ lúc mẹ vợ lâm bệnh, anh đề nghị vợ đưa bà về sống chung.
Ban đầu, bà Quỳnh suy sụp nhưng được vợ chồng con gái động viên, lên “phác đồ” điều trị, bà lạc quan và vui vẻ hơn.
Anh Thắng không quản ngại ngày đêm, tìm và đọc vô số tài liệu y khoa. Vì không có chuyên môn nên anh gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, anh làm mọi thứ với hy vọng “còn nước còn tát”.
Trước đó, anh Thắng có nhiều năm luyện tập võ thuật cổ truyền. Nhờ vậy, anh biết một số kiến thức về huyệt đạo, cân bằng âm dương trong cơ thể.
Anh áp dụng các kinh nghiệm đã học và nhờ các bác sĩ đông y tư vấn thêm, để giúp mẹ vợ giảm đau đớn, kéo dài sự sống.
Không chỉ vậy, anh còn nghe ngóng xem có bệnh nhân K phổi khỏe lên nhờ phương thuốc hoặc món ăn nào đó, thì lập tức liên hệ, xin họ chia sẻ kinh nghiệm.
Việc ăn uống của bà Quỳnh được vợ chồng con gái lên thực đơn kỹ lưỡng, gồm những món dễ tiêu hóa và tăng sức đề kháng. Chị Hoa nấu cơm lứt, luộc ngô, còn anh làm nước ép cho mẹ vợ. Buổi tối, anh nấu nước gừng cho mẹ vợ ngâm chân.
Sau mỗi bữa ăn, anh Thắng lặng lẽ theo dõi các biểu hiện của mẹ vợ. Nếu có gì bất thường, anh sẽ ngừng thực đơn đó, chuyển sang các món mới.
Anh Thắng chấp nhận mất ăn mất ngủ để mẹ vợ có thể ngủ ngon, bớt đau đớn hơn. Anh hạn chế đi làm xa, chỉ nhận công việc gần nhà để tiện chăm sóc mẹ vợ.
Anh không tiếc tiền, săn lùng, mua bằng được những loại thuốc tốt cho bệnh tình của bà Quỳnh. Mỗi sáng, anh đều đưa mẹ vợ đi dạo ở công viên gần nhà, chờ bà chơi đùa cùng cháu.
Biết thời gian của mẹ vợ không còn nhiều, vợ chồng anh Thắng đưa cha mẹ đi chụp ảnh kỷ niệm ngày cưới. Nhìn bố mẹ vợ tình tứ chụp ảnh, chàng rể hiếu thảo không cầm được nước mắt.
Cận kề bố vợ tai biến
Được con cái chăm sóc tận tâm, bà Quỳnh sống vui vẻ được hơn 1 năm. Cứ ngỡ sức khỏe của bà tiến triển tốt, nhưng bệnh tình đột ngột trở nặng.
Những ngày cuối đời, bà được con rể cận kề động viên, chăm sóc. Anh Thắng không quản ngại, xem mẹ vợ như mẹ ruột. Anh sẵn sàng làm “ghế” cho bà tựa vào mỗi lần cơn đau kéo đến giày vò.
Anh Thắng kể: “Tôi chăm sóc mẹ vợ trong những ngày mẹ nằm viện. Tôi không an tâm để bà đi cùng người khác. Họ không có kinh nghiệm và không hợp tính bà.
Mỗi lần truyền hóa chất vào người, bà rất bực bội, khó chịu và mệt mỏi. Ai không hiểu tính thì khó chăm lắm.
Bà chẳng bao giờ cáu gắt với tôi, trong khi đó con cháu ruột thịt vào chăm, bà lại không hài lòng”.
Ngày mẹ vợ mất, anh Thắng đau xé lòng nhưng cố bình tĩnh, thay vợ lo chuyện ma chay. Anh quán xuyến, lo toan mọi việc chẳng khác gì con trai trong nhà. Xong đám tang, anh lại túc trực ở nghĩa trang trông coi việc làm mộ.
Mẹ vợ mất, bố vợ buồn đau không dứt. Thương ông lẻ bóng, anh Thắng mời bố vợ về sống chung. Tuy nhiên, ông không đồng ý, muốn ở nhà cũ lo hương khói cho vợ.
Hàng tuần, anh Thắng đều đặn cùng vợ về thăm, ăn chung bữa cơm với bố vợ. Thấy bố vợ vẫn buồn bã, thường xuyên uống rượu, anh xót lòng nhưng không biết phải làm sao.
Vì uống rượu và đau buồn, ông Nguyễn Văn Điền (bố vợ anh Thắng) bị tai biến, nằm liệt giường.
Anh Thắng chia sẻ: “Ông vốn có nhiều bệnh trong người mà còn uống rượu nhiều, sức khỏe đi xuống. Hôm đó, vợ chồng tôi về thăm thì thấy ông có một số biểu hiện bất thường.
Tôi vội vàng chạy sang hàng xóm hỏi han. Cô gái bán thuốc ở cạnh nhà cho biết, sáng cùng ngày ông bị ngã.
Ngay lập tức, chúng tôi đưa ông vào bệnh viện nhưng qua hôm sau, ông bị liệt, không nói chuyện được nữa”.
Bố vợ xuất viện, anh Thắng đưa về nhà chăm sóc. Mỗi ngày, anh đều lau dọn, thay bỉm, vệ sinh cho ông.
Thời gian đầu, anh cố gắng châm cứu, xoa bóp cho bố vợ. Thế nhưng, mọi nỗ lực không có kết quả, vợ chồng anh đầu hàng, chỉ vệ sinh và trò chuyện với ông.
Hơn 1 năm qua, dù vất vả nhưng chưa khi nào anh Thắng thể hiện điều đó trước mặt vợ. Anh không thấy khổ cực, bởi anh không làm thì vợ làm. Ông còn mỗi cô con gái thì đâu còn ai trông cậy.
Anh mệt thì vợ thay anh chăm bố. Vợ chồng anh có việc ra ngoài thì con trai lớn của anh chăm ông.
Anh nói vui: “Bây giờ, cả nhà tôi trở thành y tá lành nghề hết rồi”. Kể cả bố mẹ của anh sống gần đó cũng thường sang chăm, động viên thông gia.
“Ông không nói, không đi đứng được nhưng mình nói gì ông vẫn hiểu. Lúc trước mình sống với ông thế nào thì bây giờ cứ vậy mà đối đãi, thậm chí càng phải tử tế hơn, đừng để người bệnh phải tủi thân”, anh Thắng xúc động.
Với anh Thắng, tứ thân phụ mẫu giống nhau, không phân biệt bố mẹ của vợ hoặc chồng. Ai rồi cũng phải già đi, con cái làm được gì thì cố mà làm cho bố mẹ.
Anh đối tốt với bố mẹ vợ thì một mai bố mẹ anh đau ốm, chị Hoa cũng sẽ chăm sóc chu đáo.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
VietNamNet giới thiệu tuyến bài Những chàng rể "vàng mười". Mời quý độc giả đón đọc và đóng góp câu chuyện về chàng rể của gia đình mình. Bài viết vui lòng gửi về địa chỉ email: [email protected].
Dựng chái bếp, chàng rể mong 'chữa lành' cho mẹ vợ tuổi xế chiều
Từ ngày cha mất, mẹ thường ngồi một góc đưa mắt nhìn ra chái bếp xác xơ sau nhà. Là con rể trong gia đình, lòng anh lại phân vân phải làm gì đó để mẹ vợ được nguôi ngoai.">Chàng rể Bắc Ninh chăm mẹ vợ ung thư, đưa bố vợ tai biến về nhà tận hiếu
Triển lãm giới thiệu 12 câu chuyện tình yêu thông qua những lá thư, hình ảnh và nhật ký thời chiến. Giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết chia sẻ tại buổi khai mạc triển lãm: “Với những người đã tham gia vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đã hy sinh xương máu cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc thì sức mạnh để vượt qua những năm tháng đau thương, mất mát đó chính là lý tưởng sống cao đẹp, tình yêu Tổ quốc và tình yêu lứa đôi trong sáng, thiêng liêng. Họ đã viết nên những mối tình đi cùng năm tháng để mỗi khi nhắc lại, chúng ta lại càng trân trọng, thêm tin vào tình yêu và những điều đẹp đẽ trong cuộc sống”.
Chia sẻ tại triển lãm, bà Vũ Thị Lui xúc động khi nhắc lại chuyện tình của mình. Bà Lui và liệt sĩ Trần Minh Tiến có một tình yêu phát triển từ tình bạn học cùng trường phổ thông. Năm 1963, ông Tiến lên đường nhập ngũ. Mối tình của họ có nhiều cung bậc cảm xúc, có lý tưởng của thế hệ thanh niên sẵn sàng gạt tình riêng vì sự nghiệp lớn của dân tộc, có những ước mơ về hạnh phúc bình dị, có cả những vật đính ước họ tặng cho nhau… Ông tặng bà chiếc nhẫn do chính tay mình làm bằng mảnh xác máy bay Mỹ, còn bà tặng ông chiếc khăn tay trắng có thêu bông hoa hồng màu tím. Rồi ông Tiến hy sinh ngày 1/6/1968. Sau này, bà Lui cũng đã có một gia đình yên ấm hạnh phúc với người chồng là một cựu chiến binh.
Những kỷ vật, những lá thư thời chiến giữa bà Lui và ông Tiến vẫn luôn hiện diện trong nhà. Bà nói với chồng rằng nhờ tình yêu đó mà bà có nghị lực, đức hy sinh và những phần tính cách tốt đẹp của bà ngày hôm nay. Do đó, chồng bà thấu hiểu và trân trọng mối tình đầu của bà với người liệt sĩ.
Tại sự kiện, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam cũng đã tiếp nhận 4 bộ sưu tập thư thời chiến, sổ thơ, kỷ vật từ thân nhân những người lính bộ đội cụ Hồ năm xưa. Đây là tình cảm, sự trân trọng của công chúng dành cho những tâm huyết và nỗ lực thực hiện sứ mệnh bảo tồn, phát huy các giá trị tư liệu lịch sử tới thế hệ mai sau của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thời quan qua.
Câu lạc bộ Trái tim người lính cũng tặng một số cuốn sách mới xuất bản cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, gồm Trái tim người lính miền Trung-Tây Nguyênvà Những lá thư tình đi qua chiến tranh. Đây là kết quả bước đầu của Cuộc vận động viết và sưu tầm kỷ vật mang tên Tình yêu đi qua chiến tranhdo CLB Trái tim Người lính phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức (dự kiến tổng kết, trao thưởng vào năm 2025).
Triển lãm Tình yêu qua chiến tranhkéo dài đến ngày 31/7 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
">Những câu chuyện tình xúc động qua triển lãm 'Tình yêu qua chiến tranh'
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP Hà Nội về việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội.
Cử tri TP Hà Nội đề nghị Bộ VHTTDL cần nâng cao trách nhiệm, kiểm duyệt kỹ lưỡng trong việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội, thực tế một số bộ phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, an ninh chủ quyền quốc gia…
Nhiều phim cài cắm chi tiết đường lưỡi bò rất tinh vi.
Trả lời về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết việc thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội được quy định rõ tại khoản 2 Điều 21 Luật Điện ảnh và Điều 12 Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh về điều kiện thực hiện phân loại phim để phổ biến trên không gian mạng.