您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cùng luyện tập khi làm việc với Gamercize PC
NEWS2025-01-16 21:45:03【Kinh doanh】8人已围观
简介Thiết bị luyện tập Gamercize PCCùng luyện tập khi làm việc với Gamercize PCICTnews- Nếu bạn không thkết quả vòng loại world cupkết quả vòng loại world cup、、
Thiết bị luyện tập Gamercize PC |
ICTnews - Nếu bạn không thể rời khỏi chiếc vi tính để vận động cơ thể vài phút thì hãy cùng làm việc và tập luyện với thiết bị Gamercize PC.
Với Gamercize PC,ùngluyệntậpkhilàmviệcvớkết quả vòng loại world cup bạn có thể luyện tập cơ thể ngay trong khi đang làm việc với máy vi tính. Gamercize kết nối với chuột và máy tính của bạn qua cổng cắm USB, với phương thức hoạt động tương tự như các bước đi. Nếu bạn ngừng bước chân, chuột hay bàn phím sẽ ngừng hoạt động.
很赞哦!(638)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Môn toán thi THPT quốc gia 2018 sẽ phổ biến điểm 5
- Nam thanh niên cởi trần, nhảy vào đường băng, trèo lên cánh máy bay
- Top 10 đại học đào tạo Y khoa tốt nhất thế giới 2022
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Mẹo làm bài Văn THPT quốc gia 2018
- Trường chuyên thứ hai tại TP.HCM công bố điểm thi vào lớp 10
- Ngày đầu tiên thi THPT quốc gia đã có 44 thí sinh bị đình chỉ
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Đốt than sưởi ấm, con chết, cha mẹ nguy kịch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
Bươn chải tuổi U70, bán bún mọc kiếm thêm thu nhập
Trò chuyện với nghệ sĩ Vũ Thanh giữa lúc ông vẫn "luôn tay luôn chân" phục vụ khách, nam nghệ sĩ cho biết sau đợt dịch Covid-19, ông gần như "ở không". Công việc nghệ thuật bị trì trệ, kinh tế gia đình khó khăn, buộc ông phải tìm thêm nghề tay trái để có thu nhập.
Với số vốn ít ỏi, Vũ Thanh quyết định tìm mặt bằng mở quán bún mọc với sự hỗ trợ của con gái nuôi và cháu ngoại. Công việc buôn bán đến nay đã được 6-7 tháng.
"Quán mở từ 2-3h chiều đến 11-12h đêm nhưng khâu chuẩn bị phải từ sáng sớm, từ việc xay thịt làm mọc, chuẩn bị nước hầm xương, gia vị, rau củ... Hằng ngày, tôi chủ yếu xay mọc, làm chả, còn việc đứng bán đã có con gái và cháu ngoại lo.
Tôi tranh thủ lúc rảnh ghé quán phụ bưng bê, đứng bán. Ngoài ra, tôi còn giao mọc cho các đầu mối để có thêm thu nhập", nghệ sĩ chia sẻ.
Vũ Thanh nói, mỗi tô bún của ông có giá bình dân (30-60.0000 đồng) để ai cũng có thể ăn được. Nhờ bạn bè xa gần giới thiệu nên quán ngày càng đông khách. Có hôm, ông bán hơn 20kg bún.
Công việc kinh doanh thuận lợi nhưng Vũ Thanh cho biết lợi nhuận vẫn "đâu vào đấy", bởi ông phải chi trả nhiều khoản phí từ mặt bằng, nguyên liệu cho đến nhân viên... Dù thế, ông cảm thấy biết ơn vì công việc này đã tạo một phần thu nhập, nuôi sống gia đình.
Nghệ sĩ nói thêm: "Kiếm được "chén cơm", có lời chứ không dư. Khi cuộc sống gặp khó khăn, tôi phải tự tìm kế sinh nhai. Đời mà, không ai thương mình bằng chính mình.
Nhiều người hỏi tôi, làm nghệ sĩ mà đứng bán như thế có ngại không? Có gì mà ngại, làm nghề gì không được, miễn đừng ăn trộm, ăn cắp gây tai tiếng là được. Đằng này, tôi còn lao động để nuôi gia đình mà.
Thậm chí, bán 1kg mọc lời 20.000 đồng mà phải đi giao tận 5-6km, tôi cũng chấp nhận. Tôi quan niệm không có nghề nào xấu, kể cả công nhân quét rác cũng đáng trân trọng".
Vũ Thanh tiết lộ, hiện ông phải chi trả 21 triệu đồng/tháng cho tiền thuê nhà ở và cơ sở kinh doanh. Nghệ sĩ thừa nhận bản thân vẫn nặng gánh kinh tế. Ở tuổi U70, ông vẫn là trụ cột kinh tế trong gia đình, vừa hoạt động nghệ thuật vừa quản lý công việc ở quán bún mọc.
">Nghệ sĩ Vũ Thanh và vợ 75 tuổi: Bán bún mọc, ở nhà thuê, nuôi cháu ăn học
Cánh đồng rau ở Mê Linh (Ảnh: N.Huyền) Tuy nhiên, trên thực tế nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản vẫn còn là nền nông nghiệp quảng canh, quản trị theo hình thái tiểu nông, nên rủi ro cao và hiệu quả thấp, giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa còn thấp hơn nữa, chủ yếu vẫn còn là lấy công làm lãi.
Nông nghiệp chưa gắn bó với công nghiệp thành một hệ thống để bổ sung, hỗ trợ nhau cùng nhau phát triển. Số lượng các doanh nghiệp lớn đóng vai trò dẫn dắt trong quá trình hội nhập cho ngành nông nghiệp còn ít.
“Vì vậy, nền nông nghiệp vẫn chưa khắc phục được những yếu kém nội tại, kinh tế nông thôn đang phát triển không đồng đều, thiếu ổn định. Thực tế 'được mùa mất giá', 'giải cứu nông sản' hết cây này sang con khác, hết năm này qua năm khác là thí dụ điển hình, là minh chứng của một nền sản xuất chưa bền vững, rủi ro cao, giá cả của đầu ra nông sản bấp bênh, sự thua thiệt thường rơi vào người sản xuất và các doanh nghiệp nhỏ”, GS.TS Trần Đức Viên thông tin.
Hơn thế nữa, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp thấp do chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, kích cỡ không đồng đều, thiếu nhãn mác để nhận diện, chưa có truy xuất nguồn gốc, chưa có thương hiệu trên thị trường.
Đa phần sản phẩm nông sản của Việt Nam xuất khẩu ở dạng thô, chưa qua chế biến, chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu; thị trường xuất khẩu lệ thuộc phần lớn vào Trung Quốc; Tăng trưởng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dựa trên cạnh tranh về giá (giá rẻ), ở phân khúc chất lượng thấp, chưa dựa vào lợi thế cạnh tranh về chất lượng.
Song song đó, việc đầu tư vào nông nghiệp không tương xứng. Các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cũng chưa phát triển, đặc biệt là khâu bảo quản sau thu hoạch và logistics.
Các ngành công nghiệp chế biến và chế biến sâu nông sản chưa phát triển, đa phần là quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu. Điều đó dẫn tới chất lượng nông sản thấp, giá trị gia tăng nhỏ.
Việc hỗ trợ kết nối hình thành chuỗi liên kết sản xuất – phân phối các sản phẩm nông nghiệp chủ lực vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống kinh doanh nông sản chỉ tập trung vào một số ngành truyền thống hoặc có lợi nhuận cao như lúa gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, điều. Dù đã thành lập các “sàn giao dịch nông sản” nhưng hoạt động của các sàn này còn rất hạn chế, chưa thực chất.
Trước những tồn tại này, GS. TS Trần Đức Viên cho rằng về cơ bản, chúng ta phải chuyển từ tái cơ cấu sản xuất chỉ dựa trên thay đổi kết cấu ngành hàng và sản phẩm hiện nay sang tái cơ cấu thực sự theo chiều sâu về ba lĩnh vực: một là giải quyết vấn đề thị trường cho nông sản; hai là áp dụng được khoa học và công nghệ; ba là đổi mới thể chế tổ chức sản xuất nông nghiệp.
Cụ thể là phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng chuỗi giá trị. Đây mới chính là các điểm đột phá để thay đổi về cơ bản khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam trên thị trường toàn cầu.
“Nếu vậy, cần quan tâm đến các nội dung sau trong phát triển: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế khu vực nông thôn, trong tăng trưởng phải chú ý đến tiến bộ xã hội, chú trọng đến vấn đề công bằng trong phát triển;
Thứ hai, tăng phúc lợi từ điều chỉnh lợi ích xã hội, nhà nước chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh và phân phối phúc lợi này, thể hiện qua chính sách đất đai, phát triển nông nghiệp và đầu tư công;
Cần xác định điểm ưu tiên cho ứng dụng công nghệ cao phục vụ cho chuyển đổi số trong nông nghiệp ở các khâu then chốt có thể làm ngay: Truy xuất nguồn gốc; Giao dịch và tiêu thụ nông sản”,GS. TS Trần Đức Viên kiến giải.
">Nhiều giải pháp đưa nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì chương trình giới thiệu với báo chí về “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023”. Ảnh: Lê Anh Dũng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” là một hoạt động để kỷ niệm 61 năm ngày thiết lập quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Lào (1962 - 2023) và 46 năm ngày hai nước ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác (1977 - 2023).
Trong công cuộc đổi mới của mỗi nước hiện nay, cả Việt Nam và Lào đều đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử về kinh tế, xã hội, đối ngoại, giúp cho quan hệ hợp tác gắn bó giữa hai nước Việt Nam - Lào ngày càng mạnh mẽ và mở rộng trên nhiều lĩnh vực.
Với mong muốn quảng bá hình ảnh Việt Nam đổi mới và phát triển, qua đó củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Bộ TT&TT phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” từ ngày 11/11 đến ngày 15/11 sắp tới.
Có chủ đề “Thông tin và truyền thông, điểm sáng trong quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào”, chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” sẽ được khai mạc vào sáng ngày 11/11 tại Trung tâm Văn hóa điện ảnh Thừa thiên Huế, phường Phú Nhuận, thành phố Huế.
Trao đổi với báo chí, ông Đinh Tiến Dũng, Phó Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, Phó trưởng ban thường trực Ban tổ chức chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” cho biết, kế thừa những kết quả của ngày hội đã được tổ chức năm 2018 tại tỉnh Điện Biên và năm 2019 tại tỉnh Nghệ An, năm nay, Ban tổ chức đẩy mạnh hơn hoạt động thông tin đối ngoại với 3 trụ cột, đó là: Tăng cường hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; Tăng cường hoạt động đầu tư, xúc tiến thương mại, du lịch giữa 2 nước Việt Nam và Lào nói chung và giữa các địa phương có chung đường biên giới nói riêng; Tăng cường giao lưu nhân dân hai nước, đặc biệt là nhân dân các tỉnh giáp biên giới Việt Nam - Lào.
“Chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” được kỳ vọng sẽ tiếp tục tô thắm thêm mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào”, ông Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
Cũng theo đại diện Ban tổ chức, chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” sẽ được tổ chức với một chuỗi các sự kiện mang ý nghĩa lớn, thể hiện tình hữu nghị bền chặt giữa nhân dân hai nước, bao gồm Triển lãm ảnh, Hội chợ - triển lãm, tọa đàm khoa học và Đêm giao lưu nghệ thuật Việt Nam - Lào.
Trong đó, triển lãm ảnh quy tụ tổng số 200 bức ảnh được chia thành 4 chủ đề: Lịch sử 61 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào; Việt Nam và Lào trên đường phát triển; Thành tựu nổi bật về hợp tác Việt Nam - Lào trong lĩnh vực TT&TT; Thừa Thiên Huế đồng hành cùng sự phát triển của đất nước.
Hội chợ - triển lãm sẽ có hơn 50 gian hàng, được tổ chức với điểm nhấn là các gian hàng của Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, Đài Tiếng nói Việt Nam… với các ấn phẩm thông tin, chương trình truyền thông bằng tiếng Lào. Bên cạnh đó, còn có sự đồng hành của các doanh nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông như Viettel, VNPT, VTC; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thương mại… với những sản phẩm OCOP đặc trưng của Huế và các tỉnh, thành phố miền Trung.
Một điểm nhấn nữa của chương trình là tọa đàm khoa học với chủ đề “Triển vọng hợp tác báo chí truyền thông Việt Nam - Lào: Thách thức và giải pháp”. Đây sẽ là dịp để diễn giả 2 nước trao đổi về nghiệp vụ báo chí, về xu hướng chuyển đổi số trong báo chí và truyền thông cũng như vai trò của thông tin, tuyên truyền trong việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường đầu tư giữa 2 nước.
Bên cạnh những sự kiện mang tính chuyên ngành, “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” còn có các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ giữa nhân dân 2 nước Việt Nam và Lào, đặc biệt giữa nhân dân các dân tộc của tỉnh Thừa Thiên Huế với 2 tỉnh Salavan và Sekong; giữa học sinh, sinh viên Việt Nam với học sinh, sinh viên Lào đang sinh sống và học tập tại Huế.
">Sắp diễn ra “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam
Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
Sự tự tin, yêu thương bản thân, khuyến khích phá bỏ mọi rào cản và phát triển bản thân, tạo nên quyền lực của người phụ nữ hiện đại chính là những điều mà đại diện Miss Intercontinental Vietnam 2023 muốn truyền tải. Bộ ảnh không chỉ cuốn hút, bứt phá mang đến vẻ đẹp sắc sảo của người đẹp, mà còn đề cao tính biểu tượng về nữ quyền và vai trò của người phụ nữ.
Trong bộ ảnh, Ngọc Hằng đã tập trung thể hiện vào sử dụng ngôn ngữ hình thể và biểu cảm gương mặt một cách đặc biệt khi “lột xác" với 4 layout đại diện cho 4 thông điệp chính: Mạnh mẽ (Strong), Tự tin (Confident), Yêu thương bản thân (Self-Love), Trao quyền cho phụ nữ (Female Empowerment).
Sự mạnh mẽ của nàng hậu được thể hiện qua kỹ năng võ thuật. Lê Nguyễn Ngọc Hằng từng đạt Nhị đẳng huyền đai môn Karatedo cấp quốc gia cùng một số huy chương, bằng khen các bộ môn thể dục thể thao. Tư thế võ thuật vô cùng độc đáo đã tạo nên thần thái cuốn hút không thể bỏ qua. Cô tin rằng tập luyện võ thuật không chỉ giúp phụ nữ rèn luyện khả năng tự vệ, mà còn mang lại sự tự tin và một tinh thần vững vàng.
Trong bộ layout thứ hai, Ngọc Hằng toát lên sự tự tin cùng thần thái quyến rũ đầy sức hút và bí ẩn với phong cách “Girl Boss” mạnh mẽ. Cô chọn thiết kế ôm sát body kết hợp với đôi boots cao mang vẻ cá tính, năng động. Song, bộ trang phục với phần áo khoác lông màu xanh đậm càng làm nổi bật thêm layout này, giúp người đẹp khoe trọn vẹn body nóng bỏng, thu hút mọi ánh nhìn. Với concept này, Ngọc Hằng thể hiện thành công hình ảnh của một người phụ nữ bản lĩnh, tài năng và độc lập. Bởi bản thân cô cũng luôn hướng tới những mục tiêu đó để cố gắng xây dựng và hoàn thiện chính mình.
Trong shoot hình đẹp mắt của layout thứ 3 lấy thông điệp Self-love, Ngọc Hằng khoe sắc trong sắc trắng nhẹ nhàng, thanh khiết. Kết hợp cùng chiếc áo lông vũ có phom dáng hình trái tim cũng thể hiện rõ nét tinh thần yêu thương bản thân của người phụ nữ kèm những keyword: Stop being so hard on yourself - Đừng quá nghiêm khắc với chính bản thân bạn; Perfectly Imperfect - Hoàn hảo theo những cách không hoàn hảo; The most powerful women is you - Người phụ nữ quyền lực nhất chính là bạn.
Ngọc Hằng với hình ảnh bứt phá qua thiết kế đính kết độc đáo. Cùng với đó là thần thái lạnh lùng, dáng đứng quyền lực. Người đẹp muốn nhấn mạnh sự công bằng trong mọi lĩnh vực và kêu gọi ngừng bạo lực đối với phụ nữ.
Qua bộ ảnh, Ngọc Hằng đã hoàn toàn lột xác so với hình ảnh trước đây. Người đẹp ngày càng khéo léo thể hiện bản thân thông qua những bộ ảnh xuất sắc với mong muốn truyền tải thông điệp tôn vinh nữ quyền, về sự yêu bản thân, tự tin vào chính mình và tỏa sáng theo cách riêng.
Sau khi đón nhận chiếc sash Miss Intercontinental Vietnam 2023, Ngọc Hằng còn khoảng 3 tháng để hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trước thềm chinh chiến tại đấu trường nhan sắc quốc tế. Bên cạnh tài năng, cô nàng được khán giả khen ngợi kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ của mình.
Video dự thi trước đó của nàng hậu được đăng tải trên nền tảng mạng xã hội của Miss Intercontinental cũng nhận được nhiều lời khen khi cô chia sẻ về chủ đề Women as Manager (Phụ nữ với vai trò quản lý). Quan điểm sâu sắc cùng việc thông thạo tiếng Anh của Ngọc Hằng khiến fan sắc đẹp không khỏi kỳ vọng về thành tích cao của đại diện Việt Nam năm nay.
Đêm chung kết Miss Intercontinental 2023 (Hoa hậu Liên lục địa) lần thứ 51 sẽ diễn ra tại Sharm El Sheikh, Ai Cập vào ngày 15/12/2023.
Vĩnh Phú
">Miss Intercontinental 2023: Ngọc Hằng biến hoá đầy cá tính trong bộ ảnh mới
Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm (ngày 5/11) về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "TINH - GỌN - MẠNH - HIỆU NĂNG - HIỆU LỰC - HIỆU QUẢ"
Sau đây là nội dung bài viết:
1. Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt coi trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, tăng cường hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. Đây là một trong những yếu tố then chốt đưa Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành người cầm lái vĩ đại, người thuyền trưởng tinh anh đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta từ năm 1945 đến nay cơ bản ổn định gồm 3 khối (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội). Với cơ chế vận hành Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, tổ chức bộ máy của từng khối đã có sự điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. Từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI đến nay, khái niệm “Hệ thống chính trị” chính thức được sử dụng đánh dấu sự phát triển tư duy, nhận thức của Đảng về yêu cầu, nhiệm vụ đối với hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt và đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn phát triển nóng bỏng của đất nước, qua nhiều kỳ đại hội, nhất là trong các đại hội gần đây, trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, XII, XIII đều nhấn mạnh các nhiệm vụ cụ thể về tinh gọn tổ chức bộ máy hoặc nghiên cứu xây dựng mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trong giai đoạn mới. Từ Đại hội VII đến nay, Đảng ta liên tục ban hành nhiều Nghị quyết, Kết luận để lãnh đạo thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn tổ chức bộ máy hoạt động hiệu lực hiệu quả, như: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa VII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 09/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng đổi mới tổ chức bộ máy Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; Nghị quyết số 17-NQ/TW, ngày 01/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 02/2/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng; Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kết luận số 50-KL/TW, ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18; Kết luận số 37-KL/TW, ngày 02/2/2009 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ đến năm 2020; Kết luận số 63-KL/TW, ngày 27/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020; Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương; Kết luận số 62-KL/TW, ngày 8/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội; Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Các đại biểu đến dự Phiên khai mạc trọng thể Đại hội X Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh:TTXVN.
Thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Đảng, hệ thống tổ chức đảng các cấp, bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới cơ sở, tổ chức cơ quan Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội từng bước được đổi mới, phát huy hiệu lực, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức trong hệ thống chính trị được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị cơ bản ổn định, phù hợp với Cương lĩnh và Hiến pháp; bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Thông qua vai trò, sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền; kinh tế xã hội phát triển, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Những đổi mới về thể chế, trọng tâm là đổi mới công tác tổ chức bộ máy hệ thống chính trị là một trong những điều kiện cơ bản, quyết định đạt được những thành tựu vĩ đại sau 40 năm đổi mới đất nước.
Qua 07 năm thực hiện Nghị quyết số 18 ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chúng ta đã đạt được một số kết quả quan trọng, bước đầu tạo chuyển biến tích cực trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Tuy nhiên, nhận thức và hành động của một số cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu ở một số cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, quyết tâm chưa cao, hành động chưa quyết liệt, việc sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể, chưa gắn tinh giản biên chế với cơ cấu lại... một số bộ, ngành còn ôm đồm nhiệm vụ của địa phương, dẫn đến tồn tại cơ chế xin-cho, dễ nảy sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực... Chính vì vậy, cho đến nay tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, quan hệ công tác giữa nhiều cơ quan, bộ phận chưa thật rõ ràng, còn trùng lắp, chồng chéo; phân định trách nhiệm, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hợp lý, có chỗ bao biện làm thay, có nơi bỏ sót hoặc không đầu tư thích đáng… Chất lượng tham mưu, đề xuất của một cơ quan, tổ chức đảng với Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đối với một số lĩnh vực còn hạn chế; năng lực điều phối, hướng dẫn, tổ chức thực hiện trong toàn Đảng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; phân định phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của các bộ chưa triệt để; một số nhiệm vụ liên thông, gắn kết nhau hoặc cùng một lĩnh vực nhưng giao cho nhiều bộ quản lý. Tổ chức bộ máy của một số cấp, ngành đến nay cơ bản vẫn giữ nguyên về số lượng, việc sắp xếp chưa gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả, xác định vị trí việc làm, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ. Bộ máy trong bộ, cơ quan ngang Bộ còn nhiều tầng nấc, có cấp không rõ địa vị pháp lý; đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân tăng, gia tăng tình trạng “Bộ trong Bộ”. Tinh giản biên chế mới tập trung giảm số lượng, chưa gắn với nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ.
Những tồn tại, hạn chế, sự chậm chạp, thiếu quyết liệt trong thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gây ra nhiều hệ luỵ nghiêm trọng. Bộ máy cồng kềnh gây lãng phí và kìm hãm sự phát triển, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều chủ trương, chính sách của Đảng chậm đi vào thực tiễn cuộc sống hoặc một số chủ trương không được triển khai hoặc triển khai hình thức trên thực tế. Sự chồng chéo, phân định không rõ chức năng, nhiệm vụ dẫn đến không rõ trách nhiệm, “lấn sân”, cản trở, thậm chí “vô hiệu hóa” lẫn nhau, làm giảm tính chủ động, sáng tạo, dẫn đến năng suất lao động, hiệu suất công tác thấp, đùn đẩy trách nhiệm, tiêu cực, cản trở phát triển, phát sinh phiền nhiễu, giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Tầng nấc trung gian dẫn đến mất thời gian qua “nhiều cửa” thủ tục hành chính, gây cản trở, thậm chí tạo điểm nghẽn, làm lỡ cơ hội phát triển. Chi phí vận hành hệ thống tổ chức bộ máy lớn, làm giảm nguồn lực cho đầu tư phát triển, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. So với những thay đổi to lớn của đất nước sau 40 năm đổi mới, sự phát triển của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và những thành tựu khoa học công nghệ; tổ chức bộ máy hệ thống chính trị nước ta tuy đã được đổi mới ở một số bộ phận, nhưng cơ bản vẫn theo mô hình được thiết kế từ hàng chục năm trước, nhiều vấn đề không còn phù hợp với điều kiện mới là trái với quy luật phát triển; tạo ra tâm lý “Nói không đi đôi với làm.”
Triển lãm "Đảng cho ta mùa Xuân" chào mừng 94 năm Ngày thành lập Đảng. Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN.
2. Thời điểm 100 năm đất nước ta dưới sự lãnh đạo Đảng và 100 năm thành lập nước không còn xa, để đạt được các mục tiêu chiến lược, không chỉ đòi hỏi những nỗ lực phi thường, những cố gắng vượt bậc, mà còn không cho phép chúng ta chậm trễ, lơi lỏng, thiếu chính xác, thiếu đồng bộ, thiếu nhịp nhàng trên từng bước đi; muốn vậy cần khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, với một số công tác trọng tâm, sau đây:
Thứ nhất: xây dựng và tổ chức thực hiện trong toàn hệ thống chính trị mô hình tổng thể tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Tập trung tổng kết 07 năm thực hiện Nghị quyết số 18 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả,” đánh giá nghiêm túc, toàn diện về tình hình và kết quả đạt được, những ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Nghị quyết; đề xuất, kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Tổng kết phải tiến hành khách quan, dân chủ, khoa học, cụ thể, sâu sắc, cầu thị, sát đúng với tình hình thực tiễn từ đó đề xuất mô hình tổ chức mới, đánh giá ưu điểm và tác động khi thực hiện mô hình mới, phải bám sát Hiến pháp, Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nguyên tắc của Đảng, các Nghị quyết của Trung ương... bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông, một cơ quan thực hiện nhiều việc, một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì và chịu trách nhiệm chính; khắc phục triệt để chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, chia cắt về địa bàn, lĩnh vực; hạn chế tổ chức trung gian; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể trên cơ sở tính đảng, tính hợp lý, tính hợp pháp.
Thứ hai: tập trung hoàn thiện thể chế theo tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng” để nhanh chóng đưa chủ trương của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống. Rà soát các quy định pháp luật có liên quan để chủ động chuẩn bị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới theo đúng quy định, bảo đảm chủ trương của Đảng được triển khai nhanh nhất sau khi được Trung ương thống nhất thông qua. Tập trung hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị, gắn với tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo và tăng cường kiểm tra, giám sát và cải cách tối đa thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp. Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy nhà nước, bảo đảm sự phân biệt rõ cấp ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật với cấp tổ chức thực hiện.
Thứ ba: gắn tinh gọn tổ chức bộ máy với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ, biên chế hợp lý, chuẩn hóa chức danh. Ban hành quy định về khung tiêu chuẩn, tiêu chí bố trí cán bộ ở từng cấp, từ Trung ương tới cơ sở, từng loại hình để chủ động rà soát, xác định có thể bố trí ngay. Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ theo hướng thực chất, vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong đánh giá cán bộ. Có cơ chế hữu hiệu sàng lọc, đưa ra khỏi vị trí công tác đối với những người không đủ phẩm chất, năng lực, uy tín và sử dụng đối với người có năng lực nổi trội.
V.I Lênin khi nói về cải tiến bộ máy Nhà nước đã nhấn mạnh: “Phải tuân theo qui tắc này: thà ít mà tốt... Tôi biết rằng giữ vững qui tắc ấy và vận dụng được nó vào tình hình thực tế của chúng ta là khó khăn... Tôi biết rằng sẽ phải kháng cự một cách mãnh liệt, sẽ phải tỏ ra kiên trì phi thường... Song tôi vẫn tin chắc rằng chỉ có tiến hành công tác đó, chúng ta mới có thể xây dựng được một nước cộng hòa thật sự xứng danh là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xôviết”[1]; xây dựng tổ chức bộ máy hiệu lực hiệu quả là công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự đoàn kết, thống nhất, dũng cảm, sự hy sinh của từng cán bộ, đảng viên cùng với quyết tâm rất cao của toàn Đảng, cả hệ thống chính trị, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, tất cả vì sự một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sớm sánh vai với các cường quốc năm châu./.
Tổng Bí thư Tô Lâm
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Cuba
Chiều 2/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Ủy viên BCT Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez.
">Bài viết của Tổng Bí thư: Tinh
Tối 10/2, nhiều nghệ sĩ súng sính chọn cho mình những bộ đầm đẹp nhất để tham dự bữa tiệc của tạp chí Vanity Fair sau lễ trao giải Oscar 2020. Nổi bật nhất trong số này là Emily Ratajkowski. Nữ diễn viên phim "Gone girl" diện một bộ đồ màu trắng nổi bật gồm áo quây ngắn và chân váy dài quét đất. Emily Ratjowski khoe trọn vòng eo con kiến cùng cơ bụng phẳng lì. Emily Ratjowski được chồng tháp tùng tới bữa tiệc Vanity Fair sau lễ trao giải Oscar 2020. Emily Ratjowski và Gal Gador vui vẻ tại bữa tiệc Oscar Vanity Fair năm 2020. Heidi Klum và Alessandra Ambrosio nhảy và tạo dáng trong bữa tiệc. Jessica Alba và Sofía Vergara chọn cho mình những bộ đầm quây lấp lánh tôn lên vòng 1 quyến rũ. Chị em Kim Kardashian và Kylie Jenner vẫn lựa chọn những bộ đầm tôn lên 3 vòng triệt để tới dự tiệc. Scarlett Johansson và Laura Dern vui vẻ trò chuyện tại bữa tiệc. Chrissy Teigen chọn cho mình một bộ đầm màu xanh da trời xẻ cao gây chú ý. Hà Lan
Brad Pitt - người đàn ông ngoại lệ của nước Mỹ
Dù xuất hiện dày đặc trên báo vì ồn ào hôn nhân, thói nghiện rượu, địa vị Brad Pitt ở Hollywood cũng như trong trái tim người hâm mộ vẫn luôn vững vàng không đổi.
">Emily Ratjowski mặc kiệm vải tới bữa tiệc hậu Oscar 2020