您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Winterthur vs Zurich, 01h30 ngày 26/5
NEWS2025-01-17 00:05:37【Công nghệ】2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoWinterthurvsZurichhngàchứng khoán hôm nay Hoàng Ngọc - 24/05/chứng khoán hôm naychứng khoán hôm nay、、
很赞哦!(7651)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- Bắt kẻ âm mưu khủng bố EURO bằng 150kg thuốc nổ
- 120.000 người cùng đấu đá kiếm tiền bằng Confetti trên Facebook, thực sự đó là gì mà hot đến vậy?
- Conte dằn mặt Mourinho, không bán Willian cho MU
- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Sony Xperia 1 ra mắt: màn hình 4K OLED, thêm camera, nhiều chế độ chụp hình ưu việt
- Samsung Galaxy Fold chính thức: 46 triệu đồng, 6 camera, 3 cách đa nhiệm
- Siêu ôtô tải gãy gập tụt xuống biển, tài xế bỏ chạy
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- Bé 2 tuổi tử vong gây chấn động cộng đồng mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
Ông Nhậm Chính Phi. Ảnh: pctechmag Ông Nhậm Chính Phi cho rằng con gái ông bị bắt giữ hoàn toàn vì “động cơ chính trị." Ông cũng khẳng định nếu phương Tây quay lưng lại với Huawei thì tập đoàn này sẽ hướng tới phương Đông, bởi “nước Mỹ không đại diện cho cả thế giới."
Cũng trong ngày 19/2, phát biểu trên báo Handelsblatt của Đức, người đứng đầu Công ty Huawei Technologies tại Đức Dennis Zuo khẳng định Chính phủ Trung Quốc không tham gia vào hoạt động kinh doanh của công ty, thêm vào đó công ty sẽ cởi mở và minh bạch trong cuộc tranh luận về bảo mật mạng di động.
Huawei, nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, phải đối mặt với sự giám sát mạnh mẽ ở phương Tây do các cáo buộc có mối quan hệ với Chính phủ Trung Quốc và tham gia hoạt động gián điệp. Mỹ kêu gọi các đồng minh phương Tây không sử dụng các thiết bị và công nghệ của hãng này.
Theo VietnamPlus
Anh tuyên bố có thể giảm thiểu rủi ro nếu dùng thiết bị của Huawei
Theo Financial Times, ngày 17/2, Chính phủ Anh cho rằng có thể giảm thiểu những rủi ro phát sinh từ việc sử dụng các thiết bị phục vụ mạng 5G của Huawei.
">Ông Nhậm Chính Phi: Mỹ không có cách nào đè bẹp được Huawei
Tổng số sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội hiện nay là gần 35.000 (Ảnh minh họa: Internet)
Sáng nay, ngày 6/2/2020, trên trang fanpage của trường, Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức trưng cầu ý kiến của các sinh viên về việc có lùi lịch học thêm 1 tuần hay không để phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra.
Cụ thể, Đại học Bách khoa Hà Nội đề nghị các sinh viên sử dụng email trường để lựa chọn chính thức về việc giữ lịch học 10/2/2020 hay lùi tiếp 1 tuần và bắt đầu đi học trở lại từ ngày 17/2/2020.
Trên trang Facebook cá nhân, PGS.TS Trần Văn Tớp, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho hay, về công tác phòng, chống dịch nCoV, Chính phủ đánh giá các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để ngăn chặn dịch. Nhiều biện pháp đang áp dụng hiện nay mạnh hơn dịch SARS năm 2003, thậm chí cao hơn so với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị. Thày tin chắc rằng dịch nCoV đã được kiểm soát chặt chẽ.
Tuy nhiên, vị Phó Hiệu trưởng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng cho biết: “Nhà trường đang cân nhắc là để sinh viên vẫn bất đầu học từ ngày 10/2/2020 hay tiếp tục lùi tiếp một tuần.
Việc lùi kế hoạch học tập thêm một tuần nữa chắc chắn có liên quan đến các kế hoạch chung của nhà trường, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh. Chúng ta đã sử dụng 1 tuần dự trữ (Tuần 44), và nếu tiếp tục nghỉ thì sẽ sử dụng thêm 1 tuần dự trữ nữa (Tuần 45), nghĩa là năm học sẽ phải kết thúc sau ngày 29/6/2020.
Nhà trường muốn lấy thêm ý kiến của sinh viên Bách khoa Hà Nội. Các em hãy thể hiện trách nhiệm của mình qua cuộc thăm dò ý kiến này nhé và nhà trường sẽ lắng nghe”.
">Đại học Bách khoa Hà Nội trưng cầu ý kiến sinh viên về việc lùi lịch học thêm 1 tuần trên fanpage
Đôi lúc đau khổ, bất mãn đến cùng cực tôi muốn biến mất khỏi trái đất này. Ảnh minh họa
Trong phút luống cuống, khổ sở đó tôi ôm cô dâu bật khóc, tôi thú nhận một bí mật động trời: “Chẳng hiểu sao anh mắc chứng "trên bảo dưới không nghe". Đó cũng là lý do mãi anh không đủ can đảm để đến với ai, cho đến khi gặp em thì mong muốn khao khát có em không cưỡng lại được nên anh nghĩ điều kỳ diệu có thể xảy ra”…
Tôi cũng kể cho cô ấy nghe những cố gắng của mình trong việc chữa trị, tìm đến bác sĩ nhưng tình hình không cải thiện và quyết định đóng cửa trái tim cho đến khi gặp cô ấy. Trước ngày cưới tôi không dám thú nhận với cô ấy vì sợ cô ấy sẽ rời xa tôi.
Cô ấy buồn lắm nhưng vẫn khuyên tôi nên bình tĩnh tìm hướng điều trị, nói mình còn trẻ và yêu nhau nên không có gì là không thể làm được nhưng tôi vẫn không tự tin có điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Tôi đã điều trị cả đông y, tây y với nhiều loại thuốc đắt tiền vẫn không có kết quả. Tôi không dám hình dung tiếp, những ngày tiếp sau sẽ sống với cô ấy như thế nào.
Chắc chúng tôi sẽ nằm cạnh nhau như hai khúc gỗ và tôi sẽ tránh phải đối diện với cô ấy, lấy cớ làm việc trốn sang phòng riêng đốt thuốc.
Gối trong đêm tân hôn của chúng tôi ướt đẫm nước mắt của cả hai đứa, tôi thương mình và thương cô ấy và cô ấy cũng vậy. Nhà lầu, xe sang chẳng có ý nghĩa gì khi chúng tôi không tìm thấy niềm vui trong cuộc sống vợ chồng.
Sau ngày cưới tôi phờ phạc hẳn đi, bạn bè đồng nghiệp gặp lại cứ trêu tôi “quá sức” khiến tôi buồn lắm. Có ai trêu ghẹo động chạm đến chuyện đó là tôi lại đỏ mặt, muốn đất nứt ra để chui xuống. Chưa bao giờ tôi cảm thấy mình mất mặt, mất uy phong ngay trong chính công ty của mình như thế này, không biết những ngày tiếp theo tôi sẽ phải sống ra sao đây.
Tôi phải làm thế nào đây. Có ai biết phương thuốc kỳ diệu nào không mách cho tôi với?
(Theo Trọng Ninh/GiadinhNet)">Chú rể mất mặt vì cậu nhỏ “ngủ lì” đêm tân hôn
Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.
Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.
Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.
Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.
“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến
Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.
Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.
Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.
Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.
Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.
Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.
Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.
Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt
Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.
Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.
Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.
Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.
Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.
">“Make in Vietnam” mang khát vọng cho Việt Nam thành cường quốc công nghệ
LG Q60 (ngoài cùng bên trái)
LG vừa công bố 3 smartphone mới vào hôm nay, đó là Q60, K50 và K40. Cả ba sẽ được trình diễn tại MWC 2019 từ ngày 25/2 đến 28/2. Không may, chưa có thông tin gì về giá bán và ngày lên kệ của sản phẩm.
Chúng chỉ là “chim mồi” khi LG còn bất ngờ lớn hơn dành cho người hâm mộ. Flagship G8 sẽ được tiết lộ vào ngày 24/2, cùng ngày với Nokia 9 PureView. 3 smartphone mới của LG có điểm chung là màn hình “giọt nước” HD+FullVision lớn, sắc nét, viền mỏng, có tính năng trí tuệ nhân tạo. Về cấu hình, chúng thuộc phân khúc tầm trung do đều trang bị chip lõi tám 2GHz mạnh mẽ.
">LG K50
LG giới thiệu 3 smartphone tầm trung ngay trước MWC 2019
- Xe ôtô du lịch cỡ nhỏ của Ấn Độ giá nhập về tại cảng chỉ trên 154 triệu đồng/chiếc đang chiếm ngôi đầu thị trường ôtô nhập khẩu tháng 7/2016 của Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, lượng nhập khẩu ôtô nguyên chiếc các loại trong tháng 7 theo các thị trường chính có sự khác biệt lớn về số lượng cũng như cơ cấu các mặt hàng. Trong tháng 7 về tổng nhập, Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ôtô lớn nhất vào Việt Nam với hơn 3.700 chiếc, tiếp đó là Hàn Quốc với hơn 2.000 chiếc, Ấn Độ với khoảng 1.800 chiếc.
Nếu tính đến hết tháng 7/2016, Thái Lan vẫn là đối tác xuất khẩu xe hơi lớn nhất vào Việt Nam với hơn 18.800 chiếc, đứng thứ 2 là Hàn Quốc với gần 12.000 chiếc và thứ 3 là Ấn Độ, Trung Quốc cùng với hơn 7.900 chiếc…
Tuy nhiên, xét về cơ cấu dòng xe nhập khẩu, xe ôtô con của Ấn Độ đang chiếm lĩnh ngôi đầu với sản lượng khoảng 7.500 chiếc (chiếm 95% tổng lượng nhập khẩu ôtô - 7.900 chiếc). Điều đáng nói là giá nhập khẩu bình quân tại cảng là khoảng 7.000 USD/chiếc (tương đương khoảng trên 154 triệu đồng).
Theo mức giá nhập khẩu về cảng (giá CIF, chưa bao gồm thuế, phí tại Việt Nam) của xe từ Ấn Độ, thì giá xe nước này về Việt Nam đang rẻ nhất thị trường, rẻ hơn nhiều so với giá xe nhập khẩu từ Thái Lan, với giá trung bình khoảng 18.218 USD/chiếc (400 triệu đồng).
Sở dĩ xe Ấn Độ vào Việt Nam với giá về cảng rẻ như vậy vì hàng hóa của nước này nằm trong diện chịu thuế nhập khẩu thấp so với hàng các nước khác do Việt Nam có tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ. Dù mặt hàng ôtô được xếp vào mặt hàng có độ nhạy cảm cao (HCL) trong biểu thuế, song thuế nhập khẩu đối với ôtô nước này chỉ 68%. Đây cũng là lợi thế cạnh tranh so với các nước khác bởi giá xuất xưởng đã rất rẻ.
Mặc dù, có mức giá khá rẻ khi nhập về Việt Nam, song khi áp các loại thuế, phí khi nhập vào thị trường Việt Nam, những chiếc ôtô Ấn Độ được bán giá thấp nhất cũng vào khoảng 300 triệu đồng.
Hiện nay, các mẫu xe nhập từ Ấn Độ được nhiều người tiêu dùng lựa chọn phải kể đến Hyundai Grand i10 (cả sedan và hatchback), i20 Acitve và Creta... Bên cạnh đó, nhiều dòng xe khác như Ertiga, Renault Kwid... sản xuất tại Ấn Độ cũng đang hấp dẫn khách hàng trong nước.
(Theo Trithucthoidai)
">Xe Ấn Độ vào Việt Nam, 154 triệu đồng/chiếc