您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phụ huynh nói gì trước quyết định chóng vánh cho học sinh lớp 1 – 6 học trực tiếp
NEWS2025-02-07 07:18:10【Công nghệ】2人已围观
简介Chiều qua,ụhuynhnóigìtrướcquyếtđịnhchóngvánhchohọcsinhlớp–họctrựctiếbóng đa hôm nay sau khi nghe tinbóng đa hôm naybóng đa hôm nay、、
Chiều qua,ụhuynhnóigìtrướcquyếtđịnhchóngvánhchohọcsinhlớp–họctrựctiếbóng đa hôm nay sau khi nghe tin thành phố cho học sinh tiểu học và lớp 6 quay trở lại trường, chị Vũ Hà Ngân (Cầu Giấy) phải khẩn trương tìm cách đón con từ quê lên Hà Nội để chuẩn bị đi học.
Đưa hai con về quê ở với ông bà nội từ dịp Tết, hồi giữa tháng 2, hay tin trẻ tiểu học sẽ quay lại trường, vợ chồng chị cũng dự định sẽ đón con lên. Nhưng sau đó, Hà Nội lại hoãn cho trẻ đi học trực tiếp, vì thế, cả hai vợ chồng quyết định để cô con gái đang học lớp 6 và cậu con trai lớp 3 tiếp tục ở lại với ông bà cho đến nay.
“Hà Nội quyết định cho trẻ lớp 1 – 6 đi học là một tin vui vì các con cũng đã có gần 1 năm phải học online tại nhà. Nhưng quyết định này được đưa ra có phần hơi gấp gáp, khiến phụ huynh đang để con ở quê với người thân sẽ không kịp xoay sở”.
Theo chị Ngân, nếu thành phố cho trẻ đi học trở lại sau ngày giỗ Tổ Hùng Vương, bố mẹ cũng sẽ có thời gian về quê để đón các con lên thành phố. Nhưng khi chỉ có hơn một ngày để xoay sở, lại là vào ngày giữa tuần, vợ chồng chị đã phải hớt hải tìm cách để đón con lên.
“Hôm nay, dù bận mải, ông nội vẫn phải sắp xếp bắt xe đưa cả hai đứa từ quê lên Hà Nội để chuẩn bị đi học. Cũng vì gấp rút nên bố mẹ cũng chưa kịp chuẩn bị gì cho các con, từ quần áo đến đồ dùng để ngày mai có thể quay trở lại trường”.
Các trường dọn vệ sinh lớp học để sẵn sàng đón học sinh trở lại.
Giống như chị Ngân, chị Mai Ánh (Tây Hồ) không ngờ thành phố ra quyết định nhanh đến vậy.
“Trước đây, tôi ủng hộ cho con học online ở nhà vì tình hình dịch bệnh căng thẳng. Tâm lý của bố mẹ cũng rất sợ các con khi đi học sẽ lây chéo lẫn nhau. Tuy nhiên vừa qua, ngay cả khi các con ở nhà, cả 3 đứa vẫn nhiễm Covid-19. Do đó, nguy cơ lây nhiễm Covid-19 có thể xảy ra ở bất kỳ đâu”, chị Ánh nói.
Đến khi nhà trường lấy ý kiến về việc cho học sinh quay trở lại trường, chị Ánh là một trong số 39 phụ huynh của lớp đồng ý cho con được đi học trực tiếp.
“Quan điểm của tôi ở thời điểm hiện tại là đồng ý và rất mong muốn các con được tới trường. Nhưng giáo viên mới đưa ra khảo sát vào hai ngày cuối tuần, thì tới ngày 4/4 đã có chỉ thị cho học sinh quay trở lại trường học. Điều này, tôi cho rằng có phần hơi gấp gáp”.
Theo chị Ánh, quyết định bất ngờ này đã đẩy chị vào thế bị động, khi hai con lớn phải đi học, trong khi đứa nhỏ 5 tuổi chưa được tới trường sẽ không biết phải gửi ai.
“Thông thường, khi bố mẹ đi làm, hai anh chị lớn sẽ phụ giúp mẹ nấu cơm, dọn nhà và trông em. Giờ đây, khi anh chị đi học, nhưng trường mầm non chưa mở cửa trở lại, việc tìm người trông giúp đứa bé cũng rất khó khăn”.
“Không kịp trở tay” để cầu cứu bà ngoại lên trông giúp, chị Ánh dự định sẽ gửi tạm con vào nhóm lớp ngay trong tòa chung cư vài ngày, sau đó cả hai vợ chồng sẽ tính tiếp.
Quyết định được đưa ra gấp rút, các trường học cũng phải tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón học sinh quay trở lại trực tiếp.
Tại Trường Tiểu học Kim Đồng (Ba Đình), cô giáo Nguyễn Thị Minh Phương, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho hay, trong 2 ngày cuối tuần vừa qua, trường đã lấy ý kiến khảo sát phụ huynh về việc cho trẻ đi học trực tiếp. Kết quả khảo sát cho thấy, số lượng phụ huynh đồng ý cho con quay trở lại trường chiếm đa số.
“Việc cho các con quay trở lại trường lúc này là rất cần thiết. Tuy rằng chỉ còn 2 tháng nữa sẽ kết thúc năm học, nhưng thực tế các con đã phải trải qua quá trình học online rất dài. Đến những tháng cuối này, các con cần tập trung vào ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ. Việc tương tác giữa cô và trò trực tiếp là điều rất cần thiết”, cô Phương nói.
Tuy nhiên, khi học sinh trở lại, Trường Tiểu học Kim Đồng vẫn chưa tổ chức ăn bán trú ngay. Lãnh đạo nhà trường cho biết, cần phải chờ tình hình học sinh vào học ổn định, sau đó nhà trường sẽ xin ý kiến của phụ huynh. Hơn nữa, nhà trường cũng cần phải dựa vào tình hình thực tế để tổ chức công tác bán trú đảm bảo an toàn.
Còn tại Trường Tiểu học Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội), cô Lê Thị Tuyết Lan, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, sau vài lần “đón hụt” học sinh, tới nay, mọi công tác chuẩn bị đều đã sẵn sàng.
“Vào hai ngày cuối tuần, khi quận yêu cầu các trường lấy thông tin về việc cho trẻ đi học trực tiếp và học 2 buổi/ ngày, ban giám hiệu nhà trường cũng đã chuẩn bị sẵn sàng tinh thần có thể sẽ tổ chức ăn bán trú ngay khi học sinh trở lại.
May mắn, tất cả đầu bếp của trường đều là người địa phương, do đó không xảy ra tình trạng thiếu hụt nhân sự. Việc tổ chức ăn bán trú có thể thực hiện ngay từ ngày 6/4”.
Cô Lan cũng cho hay, trong buổi sáng hôm nay, các nhân viên của trường cũng đã kiểm tra lại bếp ăn, bình ga lần cuối, đồng thời đun nước nóng rửa lại toàn bộ khay, thìa ăn uống để đảm bảo an toàn, vệ sinh khi học sinh trở lại trường.
Trường Tiểu học Xuân Phương sẵn sàng tổ chức ăn bán trú khi học sinh trở lại.
Tại Trường Tiểu học Dịch vọng B (Cầu Giấy), công tác chuẩn bị đón học sinh quay trở lại cũng đã được nhà trường thực hiện đầy đủ, từ điều kiện cơ sở vật chất tới yếu tố con người.
Mong chờ, háo hức, phấn khởi,… là tâm trạng chung của giáo viên trong trường sau khi nhận được thông báo học sinh sẽ quay trở lại trường học trực tiếp.
“Trong hôm qua, lớp học đều đã được lau chùi cẩn thận. Nhân viên y tế học đường cũng đã sẵn sàng để cùng nhà trường theo dõi sát sao sức khỏe của học sinh khi các em quay trở lại học trực tiếp.
Cùng với việc đảm bảo sức khỏe, ngay khi đến trường, học sinh sẽ được kiểm tra, ôn tập, tăng cường các tiết học, giúp các em không bị hổng kiến thức sau quãng thời gian học online”, cô Nguyễn Thanh Huyền, Hiệu trưởng nhà trường thông tin.
Cô Huyền cũng cho biết, vào buổi đầu tiên học sinh quay trở lại, nhà trường sẽ dành ra một khoảng thời gian nhất định để hướng dẫn các em làm quen và sẵn sàng cho việc trở lại học trực tiếp một cách tốt nhất.
Thúy Nga
![Hà Nội chuẩn bị cho trẻ mầm non đến trường](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/phu-huynh-muot-mai-truoc-quyet-dinh-chong-vanh-cua-ha-noi-aee68f893a044b2da2e60ca2a2c7efeb.jpg)
Hà Nội chuẩn bị cho trẻ mầm non đến trường
Đó là thông tin từ Giám đốc Sở GĐ-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương tại cuộc họp trực tuyến về việc triển khai công tác cho học sinh tiểu học, lớp 6 thuộc 30 quận, huyện, thị xã trở lại trường học trực tiếp diễn ra sáng nay 5/4.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Bé mầm non nộp tiền trường 6 triệu, góp 2 tỷ xây nhà vệ sinh thông minh
- Mảnh ghép hoàn hảo tập 8: Vợ danh hài Bảo Trí mua dao, kéo cảnh cáo chồng khi thấy gái trẻ ôm hôn
- Khai giảng ở ngôi trường 101 tuổi
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- 3 mỹ nhân hot nhất phim 'Cô gái xấu xí' hơn 10 năm trước giờ ra sao?
- FIFA Online 4: FIFAe Champions Cup 2022 mở đầu mùa giải quốc tế
- Ngày càng nhiều người rời bỏ Facebook
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Cuộc đua 6G ‘gắt gao’ giữa các cường quốc công nghệ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Một bé trai đang sử dụng điện thoại bên trong siêu thị bán hàng công nghệ. (Ảnh: Hải Đăng) Ông Nguyễn Thế Kha – Giám đốc khối viễn thông di động hệ thống FPT Shop – cũng có đánh giá tương tự. Ông Kha cho rằng hiện có một thế hệ khách hàng mới đang có nhu cầu về sản phẩm công nghệ.
“Ngoài khách hàng "thế hệ cũ" đã phải miễn cưỡng làm quen với làm việc online do tác động của dịch bệnh, thì một "thế hệ mới" đã và đang thực hiện phần lớn hoạt động cá nhân thông qua chính các sản phẩm công nghệ: Smartphone, laptop hay tablet”, ông Kha cho biết. Nhóm khách hàng này sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu về thiết bị công nghệ (với mỗi nhóm khách hàng nhu cầu có thể khác nhau).
Đại diện chuỗi CellphoneS, ông Nguyễn Lạc Huy, nhận xét khách hàng sử dụng smartphone nói riêng và thiết bị công nghệ nói chung đang trẻ hoá. Một phần lý do là sự thay đổi mạnh mẽ của mạng xã hội, trong đó có sự lên ngôi của mạng xã hội định dạng video ngắn như TikTok, khiến nhóm khách hàng sử dụng các sản phẩm smartphone đang xuống tới lứa học sinh từ 13-18 tuổi. Đây cũng là kết quả của dịch bệnh ảnh hưởng suốt hai năm qua dẫn tới học sinh tiếp cận và sử dụng các thiết bị công nghệ sớm hơn.
Do có sự thay đổi rất mạnh về độ tuổi của khách hàng mua sử dụng các sản phẩm công nghệ hiện nay nên các kênh bán hàng cũng thay đổi nhanh chóng sang online. Do đó bán hàng online trong năm 2022 sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa khi khách hàng trẻ tuổi rất chủ động tiếp cận các kênh bán hàng này.
Thừa nhận thu nhập trung bình của khách hàng trong năm 2022 sẽ bị ảnh hưởng, tuy nhiên phía FPT Shop cho rằng vẫn có sự phân hoá trong thu nhập. “Theo nghi nhận của chúng tôi thì tổng số lượng smartphone bán ra không tăng đáng kể, nhưng phân khúc cao cấp lại tăng mạnh gần 3 lần”, ông Kha nói.
Để đáp ứng xu hướng này, ông Kha cho rằng việc chuyên dụng sản phẩm theo nhóm khách hàng sẽ tạo ra tiềm năng tăng trưởng cho hãng và nhà bán lẻ vì vai trò của các sản phẩm công nghệ ngày càng trở nên quan trọng. Tất nhiên giá cả sản phẩm cạnh tranh sẽ được khách hàng ưu tiên hơn trong giai đoạn này.
Ngoài ảnh hưởng về thu nhập của người dân, việc cuộc sống bình thường trở lại cũng tác động không nhỏ đến nhu cầu sản phẩm công nghệ. Phía CellphoneS nhận định sau thời gian bùng nổ của thị trường các thiết bị công nghệ trong 2 năm qua - đặc biệt là máy tính, thiết bị phục vụ học tập làm việc ở nhà - thì thị trường có thể sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2022 này khi dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn, các trường học công sở đã mở cửa trở lại.
“Tuy vậy, việc trẻ hoá nhanh chóng của khách hàng như đã nói ở trên cũng là cơ hội cho thị trường bán lẻ trong năm nay”, ông Huy nhận định.
Hải Đăng
Nhà bán lẻ công nghệ thay đổi để thích ứng sau dịch
Các nhà bán lẻ lớn nhỏ như FPT Shop, Thế Giới Di Động, CellphoneS đều có những thay đổi mạnh sau dịch nhằm mở ra những cơ hội kinh doanh mới.
">Người dân thắt chặt chi tiêu, nhà bán lẻ kỳ vọng vào nhóm khách hàng học sinh
Ông Đào Duy Ninh, Phó Tổng giám đốc Phát triển Chiến lược và Kênh phân phối của Hanwha Life Việt Nam (bên trái) và ông Nguyễn Thành Nhương – Phó Tổng Giám đốc Viettel Post (bên phải) ký kết thỏa thuận hợp tác. Theo nội dung trong thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết, hai bên sẽ kết hợp các thế mạnh của mỗi bên để cùng mang đến những giải pháp tài chính toàn diện và trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Cụ thể, Viettel Post sẽ phân phối các sản phẩm của Hanwha Life Việt Nam đã và đang được gần 1 triệu khách hàng Việt tin cậy sử dụng, như: Bảo hiểm liên kết đơn vị “LIFE FUN:D – SỐNG THỎA CHẤT", Bảo hiểm liên kết chung Tôi chọn An yên, An Khang Tài Lộc; Bảo hiểm chăm sóc y tế toàn cầu, Bảo Hiểm hỗ trợ viện phí toàn cầu và các sản phẩm bảo hiểm bảo vệ sức khỏe khác.
Cũng theo thỏa thuận hợp tác, khách hàng của Viettel Post có thể tiếp cận các giải pháp tài chính toàn diện của Hanwha Life Việt Nam trên kênh bán hàng trực tiếp và giới thiệu khách hàng. Với kênh bán hàng trực tiếp tại hệ thống các bưu cục, cửa hàng, điểm giao dịch của Viettel Post, nhân viên tư vấn tài chính chuyên nghiệp và tận tâm của Hanwha Life Việt Nam sẽ cùng hỗ trợ tư vấn tài chính cho khách hàng.
Đa dạng hóa các kênh phân phối thông qua đẩy mạnh hợp tác với các đối tác khác ngành, nhằm tận dụng mạng lưới khách hàng của nhau để phát triển mở rộng là hướng đi đang được các doanh nghiệp đẩy mạnh trong những năm gần đây.
Chia sẻ về ký kết hợp tác này, ông Đào Duy Ninh, Phó Tổng giám đốc Phát triển Chiến lược và Kênh phân phối của Hanwha Life Việt Nam chia sẻ: “Chúng tôi đang hợp tác toàn diện với Viettel Post từ thu hộ, sử dụng kênh Viettel Pay đóng phí...và chúng tôi rất vui mừng khi quan hệ hợp tác giữa Hanwha Life Việt Nam và Viettel Post – công ty uy tín hàng đầu lĩnh vực logistics sở hữu hệ thống mạng lưới rộng lớn phủ khắp 63 tỉnh thành, đã chính thức bước lên một tầm cao mới kể từ hôm nay trong việc phân phối các sản phẩm BHNT. Tôi tin tưởng rằng, việc hợp tác này không chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường BHNT Việt Nam, thông qua việc mở rộng các kênh phân phối để khai thác thị trường lớn 96 triệu dân mới chỉ có hơn 10.5% dân số tham gia BHNT, mà còn mang đến cơ hội phát triển kinh doanh mới của đôi bên và là cơ hội để Hanwha Life Việt Nam cung cấp giải pháp cuộc sống tài chính toàn diện, gia tăng thêm giá trị khác biệt cho khách hàng của Viettel Post trong thời gian tới”, ông Ninh nhấn mạnh.
Về phía Viettel Post, Ông Nguyễn Thành Nhương – Phó Tổng Giám đốc Viettel Post cho biết: “Với mạng lưới gồm hơn 800 cửa hàng cung cấp dịch vụ viễn thông, gần 1.000 bưu cục và hơn 30.000 điểm giao dịch trải rộng trên khắp 63 tỉnh thành toàn quốc, sẽ là lợi thế để Viettel Post đưa các giải pháp tài chính toàn diện của Hanwha Life Việt Nam tiếp cận tới đông đảo người dân cả nước, cũng như BHNT mang đến nhiều hơn các dịch vụ, giá trị cộng thêm cho khách hàng của Viettel Post.”
Lãnh đạo hai bên kỳ vọng mối quan hệ hợp tác sẽ giúp hỗ trợ người dân trên khắp các vùng miền có thể dễ dàng tiếp cận và lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu mang đến các giải pháp bảo vệ tài chính toàn diện tới mọi người dân Việt Nam, song song với chiến lược phát triển sản phẩm, đầu tư mạnh vào phát triển các nền tảng công nghệ số, Hanwha Life Việt Nam đang nỗ lực đa dạng hóa các kênh phân phối và mở rộng mạng lưới. Trong khi đó, Viettel Post đặt mục tiêu gia tăng trải nghiệm khách hàng bằng các sản phẩm chất lượng với phương thức dễ tiếp cận nhất.
Song song với kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng, đại lý tư vấn tài chính truyền thống, kênh phân phối thông qua mô hình đại lý tổ chức, chiến lược của Hanwha Life Việt Nam là xây dựng toàn diện các kênh phân phối từ đại lý truyền thống, ngân hàng, đại lý tổ chức tới các tổ chức phi tài chính, fintech, chăm sóc sức khỏe nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng tiếp cận được sản phẩm bảo hiểm. Bằng việc hợp tác cùng Viettel Post – doanh nghiệp có mạng lưới logistics hàng đầu cả nước, sẽ cho phép Hanwha Life Việt Nam có cơ hội mang sản phẩm đến gần hơn với người dân và gia tăng trải nghiệm khác biệt cho khách hàng. Không chỉ phục vụ khách hàng ở thành thị, mà thông qua hợp tác này, đôi bên kỳ vọng sẽ giúp hỗ trợ người dân trên khắp các vùng miền, kể cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cũng có thể dễ dàng tiếp cận và tiết kiệm thời gian trong việc lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp để bảo vệ tương lai vững chắc cho bản thân và gia đình.
Phương Dung
">Hanwha Life Việt Nam và Viettel Post chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác phân phối bảo hiểm
Cô gái băng qua đường và sự cố khiến tài xế sốc
Cô gái chạy nhanh qua đường ở làn đường dành riêng cho người đi bộ nhưng không may trượt chân ngã đúng lúc ô tô lao tới.
">Hành động kỳ lạ của 2 phụ nữ cản ô tô đang lùi
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.
Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.
Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.
Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số
Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.
Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến. Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.
Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.">Bước chuyển quan trọng cho hành chính phát triển Chính phủ số
- Ngày 7/8, Bộ GD-ĐT đã có công văn yêu cầu các trường ĐH, CĐ nghiêm túc thực hiện công tác tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc việc xây dựng và chỉ công bố điểm trúng tuyển sau khi Bộ thông báo kết luận của Hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2014.
Ảnh Văn Chung In giấy chứng nhận kết quả thi cho những thí sinh không trúng tuyển vào trường mình, mỗi thí sinh được cấp 3 giấy, có chữ ký và đóng dấu đỏ của trường, gửi cho thí sinh theo đúng thời gian quy định.
Không được gửi giấy triệu tập trúng tuyển cho thí sinh không nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường theo quy định. Trường nào vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của Quy chế tuyển sinh.
Sáng nay, 8/8, Hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2014 đã xác định các mức điểm xét tuyển cơ bản (xem chi tiết TẠI ĐÂY).
Năm nay, với các trường đại học, cao đẳng tham gia kỳ thi chung, Bộ tổ chức xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào khác so với những năm trước.
Cụ thể, đối với các trường, các ngành không quy định môn thi chính, tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào là các mức điểm xét tuyển cơ bản (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) cho từng khối thi.
Căn cứ vào kết quả thi ĐH, CĐ của thí sinh trong cả nước, Hội đồng xác định điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào đề xuất Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xem xét công bố một số mức (3 hoặc 4 mức) điểm xét tuyển cơ bản cho từng khối thi, trong đó có mức điểm tối thiểu xét tuyển vào ĐH và mức điểm tối thiểu xét tuyển vào CĐ.
Đối với trường, ngành quy định môn thi chính, tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào là điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số môn chính (tổng điểm 3 môn thi, trong đó có 1 môn thi chính nhân hệ số 2) vào trường hay vào từng ngành của trường.
Nguyên tắc xác định điểm chuẩn xét tuyển trong trường hợp này là giá trị trung bình của điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số của môn chính không được thấp hơn giá trị trung bình của mức điểm xét tuyển cơ bản vào đại học hoặc cao đẳng đã được Bộ công bố và trường đã lựa chọn (các điểm trung bình này được làm tròn với 2 số lẻ).
Ngân Anh
">Thí sinh trượt nguyện vọng 1 có 3 giấy chứng nhận kết quả thi
Ca sĩ Đinh Hiền Anh sinh năm 1978, quê ở Nghệ An. Đinh Hiền Anh từng là sinh viên trường ĐH Văn hóa Hà Nội, sau đó, cô tiếp tục theo học tại Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội (nay là ĐH Văn hóa Nghệ thuật Quân đội).
Năm 2003, cô tham gia cuộc thi Tiếng hát truyền hình Sao Mai tại khu vực tỉnh Nghệ An và đọat giải nhì. Năm 2005, sau khi tốt nghiệp, Đinh Hiền Anh bắt đầu con đường ca hát, biểu diễn tại nhiều phòng trà lớn nhỏ khắp nơi tại Hà Nội. Thời điểm đó, Đinh Hiền Anh được nhiều người gọi với danh xưng "nữ hoàng phòng trà".
Đinh Hiền Anh khiến nhiều người chú ý khi lấy chồng là Thứ trưởng Tài chính hơn 17 tuổi. Năm 2017, Đinh Hiền Anh cùng lúc đạt 2 giải thưởng là "Hoa hậu doanh nhân quý bà thế giới 2017" và "Nữ hoàng kim cương 2017".
Nhiều người chỉ thực sự biết đến Đinh Hiền Anh khi cô trở thành phu nhân của Thứ trưởng Bộ Tài chính Huỳnh Quang Hải vào tháng 11/2018.
Dù có những đàm tiếu về hôn nhân nhưng Đinh Hiền Anh luôn tự hào vì được chồng yêu chiều trong suốt những năm yêu và khi đã về chung một nhà.
Trên trang cá nhân, cô đăng tải khá nhiều khoảnh khắc bên người chồng hơn 17 tuổi. Từng chia sẻ với báo chí, Đinh Hiền Anh cho hay chồng là người chân chất, thật thà và luôn thành thật với mình. Cô cũng tiết lộ, chồng luôn xách túi, nắm tay vợ mỗi khi ra ngoài. Người đẹp cũng gây chú ý với những mẫu túi xa xỉ từ các thương hiệu nổi tiếng thế giới.
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, Đinh Hiền Anh cho hay: "Trong 5 năm yêu nhau, hành động của anh khiến tôi nhớ nhất là sự chia sẻ và luôn ở bên tôi mọi lúc, mọi nơi. Tính chất công việc của tôi khá bận rộn, hay phải đi sớm về khuya để diễn và quay, bản thân anh cũng bận trăm công nghìn việc. Nhưng dù có phải đi tới 2, 3 giờ sáng, anh vẫn luôn ở bên tôi để động viên tinh thần.
Nữ ca sĩ chia sẻ luôn được chồng quan tâm và yêu chiều. Thậm chí, 5 giờ sáng anh đã phải đi làm, công tác hay họp hành, nhưng vẫn thức muộn chờ tôi về để chia sẻ. Với anh, thời gian, không gian, hay sức khỏe đều không bằng sự chia sẻ, động viên, nên anh dành tất cả cho tôi. Đó là điều khiến tôi xúc động nhất và cũng là điểm mấu chốt giúp tôi và anh hạnh phúc đến bây giờ".
Đinh Hiền Anh tự tin đã tìm được bến đỗ hạnh phúc. Đinh Hiền Anh thẳng thắn khẳng định mình quyết định kết hôn với Thứ trưởng Huỳnh Quang Hải vì những phẩm chất tuyệt vời cô cảm nhận được từ ông, chứ không phải vì tiền bạc hay địa vị như nhiều người đồn đại.
Tại kỳ họp thứ 36 vừa diễn ra, UB Kiểm tra TƯ đã xem xét, thi hành kỷ luật ông Huỳnh Quang Hải, ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tài chính.
Ông Hải đã chấp hành không nghiêm nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống và các quy định của Đảng về những điều đảng viên không được làm, về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và Bộ Tài chính.
Căn cứ quy định của Đảng về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, UB Kiểm tra TƯ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo ông Huỳnh Quang Hải.
Thu Hà (tổng hợp)
Vượng Râu ở phủ rộng 1000m2 vẫn không dám nhận mình giàu
- Vượng Râu: "Tôi không dám tự nhận mình giàu có, nhưng tôi thấy mình là người được ăn sung mặc sướng. Theo đúng nghĩa đen bạn nhé, là khi đi diễn về tới phủ, tôi được khoác lên mình áo bà ba thoải mái, lại được ăn sung chấm muối".
">Cuộc tình của Đinh Hiền Anh và chồng Thứ trưởng Tài chính Huỳnh Quang Hải