您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Mẹ 2 con tư vấn chuyến xuyên Việt 14 ngày, chi tiêu đáng giá từng xu
NEWS2025-03-31 00:05:28【Thể thao】9人已围观
简介Thời điểm lên đường vào tháng 6 năm ngoái,ẹcontưvấnchuyếnxuyênViệtngàychitiêuđánggiátừbitcoin con trbitcoinbitcoin、、
Thời điểm lên đường vào tháng 6 năm ngoái,ẹcontưvấnchuyếnxuyênViệtngàychitiêuđánggiátừbitcoin con trai chị Nhung mới được 5 tuổi. Lúc đó, chị cũng đang mang bầu tuần thứ 30. Hai yếu tố đó khiến nhiều người có thể e dè về một chuyến đi dài, nhưng việc chuẩn bị tốt đã giúp gia đình chị có một chuyến đi thành công.
Trước khi lên đường, vợ chồng chị xác định mục tiêu của chuyến đi là trải nghiệm khám phá, ưu tiên những địa điểm có rừng và biển. Chiều đi, cả nhà di chuyển bằng ô tô, còn chiều về đi máy bay. Vì thế, tất cả các điểm dừng chân của gia đình đều ở chiều đi.
Chị Nhung cũng bỏ qua những điểm đã đi nhiều lần, vì thế, chị lên lịch trình chiều đi gồm có: Hà Nội - Quảng Bình - Hội An - Lý Sơn - Quy Nhơn - Cam Ranh - Ninh Thuận - Mũi Né – TP.HCM - Bến Tre – TP.HCM.
![]() |
Chuyến đi xuyên Việt của gia đình chị Nguyễn Hồng Nhung khởi hành từ Hà Nội. |
Ưu tiên gọn nhẹ và “chơi chậm”
Về phương tiện trước khi lên đường, chị cho biết cần bảo dưỡng toàn bộ xe, đặc biệt là phanh, lốp, đèn, chuẩn bị bộ bơm kích dự phòng. Ngoài ra, gia đình cũng chuẩn bị sẵn các tấm chắn nắng, gối, chăn mỏng cho trẻ con ngủ trên xe khi cần.
Quần áo cho 14 ngày di chuyển là khoảng 10 bộ/ người, đảm bảo tiêu chí gọn nhẹ, thấm mồ hôi. Các dụng cụ vệ sinh cá nhân cần tính đủ cho số ngày đi. Một túi thuốc nhỏ gồm các loại thuốc cơ bản như hạ sốt, men tiêu hóa, giảm đau… cũng cần được chuẩn bị sẵn.
Đặc biệt, chị Nhung chia sẻ một mẹo nhỏ để tiện cho việc di chuyển liên tục là nên chuẩn bị một balo nhỏ để sẵn 3 bộ quần áo sạch cho 3 người. Khi nhận khách sạn chỉ cần mang theo balo, vali để cố định ở xe ô tô, đỡ phải mang vác cồng kềnh.
![]() |
Gia đình đặt chân tới suối nước Moọc, Quảng Bình. |
Đồ cho con, chị mang theo vài cuốn sách, 1-2 món đồ chơi con thích nhất, phao bơi. Các phụ kiện khác gồm có máy ảnh/ máy quay phim, mỹ phẩm, trang sức để chụp ảnh, lều trại…
Suốt chuyến đi, chồng chị Nhung là người cầm lái, vì thế để đảm bảo an toàn, theo chị cần đảm bảo một số nguyên tắc: không sử dụng rượu bia, thắt dây an toàn, không lái quá 200-250km/ ngày và không lái quá 4 tiếng liên tục.
Mang theo con nhỏ, lại đi dài ngày nên gia đình chị chủ trương “chơi chậm”: mỗi ngày chỉ chọn 1-2 địa điểm để khám phá. “Nên chơi trước 10 giờ sáng và sau 3 rưỡi chiều nếu không muốn thành ‘mực một nắng’” – chị Nhung lưu ý.
Đặc biệt, bà mẹ 2 con cho rằng nên gạt bỏ tư tưởng “chỗ này/ tỉnh này không có gì hay”. “Thường những chỗ ai cũng tưởng không hay lại… hay không tưởng” – chị cho biết.
Ăn ở “có trọng điểm”
![]() |
Tắm biển ở đảo Bé, Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
Về việc chọn khách sạn, chị Nhung đưa ra lời khuyên nghe có vẻ lạ, đó là không cần đặt trước bởi vì rất có thể lịch trình sẽ thay đổi. “Các gia đình nên tính toán thời gian đi hợp lý để đến nơi nhận phòng vào buổi trưa là tốt nhất, vừa đúng giờ lại được ngủ thoải mái. Trường hợp không kịp đến vào giờ trưa thì cứ thuê nhà nghỉ/khách sạn theo giờ để nghỉ cho mát mẻ. Trung bình giá nhà nghỉ 50 nghìn đồng/giờ ở đâu cũng có sẵn”.
Chị Nhung đưa tư vấn: nên ở “có trọng điểm”. Ví dụ như có những nơi đến để nghỉ dưỡng thì đặt “resort”, đến để khám phá văn hóa thì đặt “homestay”, những điểm nghỉ chân thì chỉ cần nhà nghỉ…
Về ăn uống, bà mẹ 2 con khuyên, nên ăn “có trọng điểm”, tức là đến đâu thì nên ăn đặc sản ở nơi đó. Tất nhiên, những lựa chọn này còn phụ thuộc vào kinh phí và sở thích của gia đình. “Thường thì 2 ngày nên ăn một bữa cơm cho chắc dạ và đỡ bị ngán”.
Tổng kinh phí gia đình chị chi cho chuyến đi 14 ngày là 45 triệu đồng, trong đó các chi phí “cứng” gồm: xăng xe 1 chiều 2,3 triệu đồng, phí cầu đường gần 800 nghìn đồng, vé máy bay chiều về 6 triệu đồng, phí gửi ô tô từ TP.HCM về Hà Nội 4,5 triệu đồng. Các chi phí khác tùy thuộc vào từng gia đình.
Chuẩn bị tinh thần cho con
![]() |
Gia đình nghỉ chân trên đường đi từ Phú Yên đến Nha Trang. |
Do thường xuyên theo chân bố mẹ đi du lịch từ nhỏ nên cậu con trai 5 tuổi của chị tỏ ra rất thích thú với chuyến đi đặc biệt này.
Trước chuyến đi khoảng 1 tháng, chị thường xuyên nói chuyện, chia sẻ với con về kế hoạch, kể với con về các điểm đến, cho con xem clip, hình ảnh… để con chuẩn bị trước tinh thần cũng như khơi gợi sự háo hức, tò mò của con.
Bên cạnh đó, chị cũng đặt ra các cam kết: phải ngủ trưa mới được đi bơi, xem điện thoại không quá 30 phút/ ngày… Trên đường đi, chị nói chuyện với con rất nhiều về điểm sắp đến, những thứ gặp trên đường, kỹ năng sinh tồn, đặt câu đố… Buổi tối, trước khi đi ngủ, chị luôn hỏi con “hôm nay thích gì, không thích gì, cảm thấy như thế nào…?”
Điều khiến cậu bé thích thú nhất trong chuyến đi là được ở bên cạnh bố mẹ cả ngày, được bơi lội thỏa thích và được nghe kể chuyện. “Cho đến bây giờ, cu cậu vẫn còn nhắc đến chuyến đi, thậm chí còn đang nuôi dưỡng ước mơ xa hơn là được đi… xuyên nước Mỹ”.
![]() |
Chuyến đi để lại ấn tượng không thể quên với cậu bé 5 tuổi. |
很赞哦!(31)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Bệnh viện báo cáo vụ cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê
- Chế độ ăn thô, thuần chay giảm cân theo mạng xã hội dễ ảnh hưởng sức khỏe
- Hệ thống cân bằng điện tử và kiểm soát lực kéo, có gì khác biệt?
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Accor chính thức tiếp nhận quản lý Grand Mercure Phú Quốc
- Trải nghiệm 2 tuần không sử dụng smartphone
- Hệ tiện ích ‘xanh’ tại The Diamond Residence
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- 'Ông lớn' ngành xây dựng 'tính sót' hàng nghìn tỷ đồng khi cổ phần hoá
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Mẫu limosine Hồng Kỳ CA72 đầu tiên do Trung Quốc chế tạo bởi nhà máy FAW. Ảnh: FAW. Năm 1978, Mỹ - Trung bình thường hóa quan hệ và Trung Quốc bước vào thời kỳ hội nhập, cải cách và mở cửa, đón nhận những sự hợp tác lớn từ phương Tây. Đây là sự “mở xích” đối với ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc. Chỉ trong vòng 6 năm, số lượng nhà máy sản xuất ô tô tại Trung Quốc đã tăng từ 55 vào năm 1979 lên con số 114 nhà máy vào năm 1985. Những bước phát triển thần tốc này là một nền tảng vững chắc cho ô tô Trung Quốc chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI đầy cơ hội.
Hội nhập quốc tế, ô tô Trung Quốc vươn lên số 1 thế giới
Năm 2001, Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ đây, ngành công nghiệp ô tô nước này bước vào thời kỳ bùng nổ. Góp mặt vào bước tăng trưởng ngoạn mục, ngoài hãng Hồng Kỳ, phải kể đến những ông lớn ô tô hàng đầu của nước này.
Năm 1997, Tập đoàn ô tô Chery được thành lập tại Trung Quốc. Năm 2001, công ty đã dẫn đầu xu thế “xuất ngoại” khi lần đầu tiên đưa các loại ô tô dân dụng mang nhãn hiệu “Made in China” xuất khẩu ra các thị trường quốc tế. Sau 2 thập kỉ, năm 2022, theo báo cáo doanh số của Chery, công ty đã đạt sản lượng 1,2 triệu chiếc ô tô, trong đó 451.337 chiếc được xuất khẩu ra nước ngoài. Tháng 10/2023, doanh số sản xuất của Chery đã đạt tới 200.313 xe, tăng 50,8% so với cùng kỳ năm ngoái. 10 tháng đầu năm 2023, Chery bán tới 1.453.550 xe, tăng 41,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xe điện BYD đang là một trong những thương hiệu ô tô năng lượng mới dẫn đầu thế giới. Ảnh: BYD. Năm 2005, công ty công nghệ pin BYD lần đầu tiên cho ra mắt mẫu ô tô đầu tiên của mình, chính thức chào sân tới thị trường xe hơi Trung Quốc. Chỉ sau 15 năm phát triển, tới đầu năm 2020, BYD đã bứt phá để trở thành một trong những công ty hàng đầu về xe điện tại Trung Quốc, doanh số liên tục tăng theo cấp số nhân.
Năm 2021, BYD được bán ra trên toàn cầu đạt gần 600.000 chiếc. Năm 2022, doanh số BYD đạt 1,86 triệu chiếc. Số liệu cập nhật gần đây nhất, tháng 10/2023, doanh số xe BYD đã đạt 301.833, tăng gần 39% so với cùng kỳ năm 2022. Trong 10 tháng đầu năm 2023, tổng doanh số bán hàng của BYD đã đạt 2,3 triệu chiếc, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái. BYD - một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc lần đầu tiên đánh bại các hãng xe nước ngoài để trở thành hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc và suýt nữa vượt qua Tesla trong quý III/2023 để trở thành công ty xe điện lớn nhất toàn cầu.
Ngoài ra, các liên doanh ô tô Trung Quốc với nước ngoài được thành lập, hợp tác sâu rộng về khoa học công nghệ với chính các nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới, đặc biệt là các hãng ô tô Mỹ đã thúc đẩy công nghiệp ô tô nội địa thăng hạng liên tục. Câu chuyện thành công của liên doanh (SGMW) gồm General Motors (GM), SAIC (Tập đoàn ô tô Thượng Hải) và Wuling (Wuling Motors Liễu Châu) là một minh chứng rõ nét cho sự bắt tay này. Suốt từ năm 2020 tới nay, liên doanh này đã bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu trên 1,3 triệu xe Wuling HongGuang MiniEV, xác lập vị trí đứng đầu thế giới về xe điện mini hiện nay.
Về tổng quan toàn ngành, theo trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế CEIC cho biết, vào năm 1997, tổng sản lượng ô tô do Trung Quốc sản xuất chỉ đạt 1.579.699 chiếc. Nhưng tới năm 2017, 2 thập kỉ sau, sản lượng ô tô Trung Quốc sản xuất đã đạt mức cao kỉ lục với 29 triệu chiếc, tăng tới 18 lần. Trong 5 năm tiếp theo đó, do ảnh hưởng của sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, chiến tranh và đặc biệt là sự hoành hành của đại dịch Covid-19 khiến cho sản lượng sản xuất của ô tô Trung Quốc có sự sụt giảm, tuy nhiên vẫn duy trì ở trên mức 20 triệu chiếc.
Tổng sản lượng ô tô do Trung Quốc chế tạo trong giai đoạn 2011 - 2022. Theo CEIC. Năm 2022, Trung Quốc cán mốc 27 triệu ô tô được sản xuất trong năm theo dữ liệu của CEIC và năm 2023, giới quan sát kỳ vọng ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang đứng trước cơ hội phá vỡ kỷ lục sản lượng cao nhất lịch sử từng lập được vào năm 2017.
Về xuất khẩu, năm 2022, Trung Quốc xuất khẩu 3,22 triệu ô tô, tăng 56,8% so với năm 2021. Nhờ đó, Trung Quốc đã vượt Đức trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn thứ 2 trên thế giới. Trước đó năm 2021, Trung Quốc vượt Hàn Quốc trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn thứ 3 trên thế giới.
Năm 2023, ngay từ quý I, lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành nước xuất khẩu ô tô số 1 thế giới. Trong 10 tháng qua, sản lượng xuất khẩu ô tô của nước này đã đạt 3,92 triệu chiếc, tăng 59,7% so với cùng kỳ năm trước. Với đà này, ngôi vị là nước xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới của năm 2023 gần như chắc chắn thuộc về Trung Quốc.
Xe điện và công nghệ pin, chìa khóa thống trị công nghiệp ô tô thế giới
Vượt qua các cường quốc ô tô như Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Nhật Bản, đất nước Trung Quốc đã thực sự trở thành một đế chế mới, thiết lập lại trật tự thứ hạng trong bản đồ ô tô toàn cầu. Chìa khóa của sự thành công ấn tượng này chính là xe điện và sự chủ động về chuỗi cung ứng, đặc biệt là linh kiện phụ tùng, pin xe cùng với chính sách hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ đối với người mua xe điện.
Kể từ giai đoạn 2012 – 2022, Bộ Công Thương Trung Quốc ban hành Nghị định ưu đãi mỗi người mua xe điện tại quốc gia này đều được nhận khoản tiền hoàn trả lên tới 8.300 đô la do chính phủ trợ cấp. Không những vậy, kể từ năm 2014, chính phủ cũng trợ thuế 10% giá trị xe điện đối với những người mua xe điện dưới 41.000 đô la cho tới tận năm 2025 và sẽ tiếp tục giữ mức trợ thuế 5% vào 2 năm sau đó.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tập trung đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng mạng lưới trạm sạc rộng khắp nhằm phục vụ xe điện có thể hoạt động một cách thuận tiện nhất. Tính tới tháng 5/2023, tờ The Nikkei của Nhật Bản ước tính, toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc có 6,36 triệu trạm sạc xe điện, chiếm tỉ lệ lớn nhất thế giới.
Những chính sách khuyến khích và đầu tư hợp lý là chìa khóa vạn năng cho sự thành công của ngành ô tô Trung Quốc hiện đại. Ảnh: China Daily. Tất nhiên, chính phủ Trung Quốc cũng có sự trợ cấp dành cho các nhà sản xuất xe điện trong nước, khuyến khích các cơ quan, tổ chức chính quyền mua xe công vụ và công chức mua xe cá nhân là xe điện để bảo vệ môi trường.
Cùng đó, nhờ tự chủ được pin và các linh kiện phụ tùng khác, ô tô điện Trung Quốc có mức giá trung bình bằng một nửa so với mức giá trung bình của xe điện tại Hoa Kỳ hoặc châu Âu. Hai ông lớn về pin của Trung Quốc là CATL và BYD đang chiếm hơn một nửa thị phần thị trường pin thế giới và là đối tác chính cung cấp cho xe điện của nhiều hãng xe Mỹ và châu Âu. Nói cách khác, Trung Quốc nắm giữ tới 90% chuỗi cung ứng sản xuất xe điện.
Theo tờ China Project, trong năm 2022, Trung Quốc sản xuất tới 64% xe năng lượng xanh cho toàn thế giới, tương đương khoảng 6,7 triệu xe. Trong đó, hơn 5 triệu xe là các loại xe điện của các hãng xe thương hiệu Trung Quốc. Và vì thế, Trung Quốc trở thành nước sản xuất nhiều xe điện nhất. Vị trí thống lĩnh này cũng không thay đổi trong năm 2023. Theo trang Clean Technica, trong tháng 9/2023, có 8/10 mẫu xe năng lượng mới bán chạy nhất là các sản phẩm tới từ những thương hiệu Trung Quốc và chỉ có 2 đại diện của nhà sản xuất Tesla lọt vào danh sách này.
Có thể nói, bằng các chính sách đầu tư chiều sâu về công nghệ, “đi tắt, đón đầu” xu hướng và các ưu đãi đặc biệt của chính phủ, ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc trong hơn 70 năm qua đã phát triển từ số 0 tròn trĩnh trở thành số 1 thế giới, vượt qua hàng loạt các cường quốc ô tô sừng sỏ như Nhật Bản, Mỹ, Anh hay Pháp, vốn đã có lịch sử trăm năm.
Không ít những hãng xe nổi tiếng của Trung Quốc đã và đang rất được đón nhận bởi người tiêu dùng toàn cầu như BYD, SGMW, Geely, GAC, FAW, Great Wall Motors. Những tập đoàn ô tô trăm năm tuổi ở Mỹ, châu Âu đang ngày càng "đuối" trước sự trỗi dậy các tập đoàn ô tô Trung Quốc.
Hùng Dũng
">Công nghiệp ô tô Trung Quốc: Từ vô danh đến dẫn đầu thế giới
Hai bị cáo Nguyễn Thị Bạch Tuyết và Nguyễn Thị Thủy tại tòa. Ảnh: Thế Phong Trước đó, ngày 15/8/2023, TAND tỉnh Phú Yên mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt mức án nêu trên, sau đó cả 2 bị cáo đều có đơn kháng cáo kêu oan, bị hại kháng cáo đề nghị xem xét lại bản án.
Theo bản án sơ thẩm, từ năm 2013 đến tháng 12/2021, Tuyết và Thuỷ đều làm tổ trưởng tổ vay vốn cho một chi nhánh ngân hàng ở thị xã Sông Cầu (Phú Yên).
Trong năm 2019, số lượng tổ viên vay vốn ít nên Tuyết và Thủy nhận tiền hoa hồng thấp, không đủ chi tiêu gia đình và trả các khoản nợ.
Tháng 8/2019, Tuyết và Thủy quen biết vợ chồng P.A.D. (ở TP Nha Trang, Khánh Hòa).
Đầu tháng 9/2019, sau khi bàn bạc thống nhất, Tuyết và Thủy hẹn gặp vợ chồng ông D. tại thị xã Sông Cầu rồi đưa ra đề nghị vợ chồng ông D. gửi tiền để Tuyết và Thủy cho các tổ viên vay để đáo hạn ngân hàng với lãi suất 3%/tháng. Tuyết và Thủy chịu trách nhiệm thu hồi vốn và lãi để trả cho vợ chồng ông D..
Ngoài ra, Tuyết còn nói dối để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết mở tiệm cầm đồ tại xã Xuân Thọ 2, lợi nhuận được chia đôi.
Từ ngày 4/9/2019 đến tháng 3/2021, Tuyết và Thủy viết nhiều giấy mượn tiền với thông tin người vay không có thật.
Trong đó, Tuyết ký vào mục người làm chứng trong giấy mượn tiền do Thủy viết và Thủy ký vào mục người chứng trong giấy mượn tiền do Tuyết viết. Cả hai chụp ảnh các giấy mượn tiền gửi qua Zalo để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết và Thủy.
Tuyết còn làm 11 giấy nhận cầm cố xe mô tô với thông tin người cầm cố không có thật, chụp ảnh gửi qua Zalo cho vợ chồng ông D..
Vợ chồng ông D. tin tưởng nên nhiều lần chuyển cho Tuyết và Thủy với tổng số tiền hơn 2,9 tỷ đồng. Trong đó, Tuyết chiếm đoạt hơn 1,1 tỷ đồng, Thủy chiếm đoạt hơn 630 triệu đồng. Thủy giúp sức để Tuyết chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng.
Tuyết và Thủy đã bồi thường cho bị hại 20 triệu đồng.
">Hai chị em làm tổ trưởng đứng ra vay vốn, lừa đảo gần 3 tỷ đồng
Nhiều người cho rằng, xuất huyết não là bệnh của người già, tuy nhiên trường hợp của người đàn ông chưa đến 30 tuổi phải sống thực vật đã chứng minh, xuất huyết não đang dần trẻ hóa.Quý ông mắc bệnh khó nói vì lỡ đổi gió với gái lạ">
Người đàn ông 30 tuổi bị đột quỵ do xuất huyết não và sống thực vật
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Kim luồn - bệnh nhân ở Hà Nội phải mua ngoài do bệnh viện thiếu vật tư y tế. Một số địa phương giao cho các đơn vị chủ động tự đấu thầu, thay vì đấu thầu tập trung như trước, nhưng các đơn vị vẫn tỏ ra lúng túng hoặc e ngại trong tổ chức thực hiện. Một số doanh nghiệp, nhà cung cấp cũng e ngại trong việc cung ứng hàng hóa cho các đơn vị công do liên quan đến giá chưa hợp lý, thủ tục đấu thầu, thủ tục thanh toán phức tạp, khó khăn.
Cũng theo Bộ này, nguyên nhân thứ 2 là do mua sắm trong lĩnh vực y tế có lúc, có nơi xuất phát từ nhu cầu bị động, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tình hình dịch bệnh, mô hình bệnh tật. Đặc biệt, trong các năm 2020-2021 là hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều gói thầu phải mua theo hình thức chỉ định thầu rút gọn, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp khẩn cấp để phục vụ cho nhu cầu chống dịch. Vì ảnh hưởng của đại dịch, nguồn nguyên liệu sản xuất, hàng hóa khan hiếm, giá cả hàng hóa nhiều biến động. Vì vậy, việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, hóa chất, các sinh phẩm cho phòng, chống dịch bệnh và khám, chữa bệnh càng trở nên khó khăn hơn.
Nguyên nhân thứ 3, theo Bộ Y tế, việc hiểu và thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập về thẩm quyền quyết định mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ về tài chính chưa thống nhất. Điều này dẫn đến việc đấu thầu, mua sắm của các đơn vị sự nghiệp công lập bị chững lại, chưa tổ chức thực hiện việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hoá, dịch vụ kể từ khi Nghị định này có hiệu lực.
Đồng thời, tình trạng hết hạn số đăng ký của một số loại thuốc dẫn tới chậm thầu so với dự kiến đề ra.
Bên cạnh đó, hiện trạng này cũng do một số khó khăn, chậm có kết quả đấu thầu tập trung Quốc gia, đàm phán giá một số thuốc thuốc mua sắm tập trung quốc gia, dẫn tới các cơ sở phải thực hiện hình thức mua sắm tại cơ sở và không chủ động được thời gian, số lượng mua sắm.
Cũng trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế đã chia sẻ về các giải pháp đã thực hiện. Cụ thể, Bộ Y tế đã đã ban hành văn bản ngày 30/3/2022 với nội dung tăng cường năng lực, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác mua sắm, đấu thầu tại các đơn vị thuộc và trực thuộc, Bộ Y tế.
Ngày 29/4, trước nguy cơ thiếu thuốc và vật tư y tế, Bộ này cũng đã ban hành công văn đôn đốc mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế đáp ứng việc khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Theo đó, các đơn vị, địa phương được yêu cầu thực hiện mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
Tiếp theo đó, ngày 2/6, Cục Quản lý Dược cũng ban hành công văn công bố đợt 1 danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn hiệu lực.
Trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế cũng kiến nghị thủ trưởng các đơn vị phải có trách nhiệm thực hiện đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền và theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo có đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh.
Đồng thời, Bộ này đề nghị lãnh đạo chính quyền các cấp tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn. Có biện pháp cụ thể để giao cho thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, hoá chất và vật tư y tế phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống bệnh dịch.
Ngọc Trang
Thiếu thuốc, vật tư y tế: Người mỏi mòn chờ mổ, người đi mua từng kim tiêm, gói băng gạcTình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế … đang xảy ra tại một số bệnh viện trên cả nước. Điều này gây không ít khó khăn cho người bệnh.">
Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
Động cơ quá nhiệt có thể gây ra những hư hỏng nghiêm trọng cho xe trong thời gian ngắn. Nguyên nhân gây ra quá nhiệt động cơ đến từ nhiều vấn đề khác nhau và quạt tản nhiệt không hoạt động là một trong số đó.
Sau đây là một số triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến lỗi quạt tản nhiệt:
Xem nhanh:"> Nếu xe có 5 dấu hiệu sau, quạt tản nhiệt của động cơ có thể đã hỏng
Phan Văn Anh Vũ
CQĐT cho rằng, Vũ đã nhờ lái xe của mình chuyển 5 tỷ đồng cho Hòa và 4 lần chuyển quà. Ngoài ra, Vũ còn trực tiếp đưa 500.000 USD để Hòa chuyển cho ông Linh.
Tại CQĐT, Hoà phủ nhận nội dung trên, còn Phan Văn Anh Vũ cho rằng anh ta không đưa tiền mà chỉ đưa thuốc lá xì gà, nấm linh chi Hàn Quốc.
Theo CQĐT, hành vi của Phan Văn Anh Vũ đủ yếu tố cấu thành tội Đưa hối lộ. Đối với bị can Hòa, là người kết nối để Vũ đưa tiền cho cựu lãnh đạo Tổng Cục tình báo, CQĐT cho rằng, đã phạm vào tội Môi giới hối lộ.
Kết luận điều tra cho rằng, ông Nguyễn Duy Linh biết Vũ đang bị cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an triệu tập làm việc, các phương tiện thông tin truyền thông liên tục đăng tải phản ánh sai phạm liên quan đến Vũ...
Bản thân ông Linh cũng được tham gia cuộc họp Ban thường vụ Đảng ủy và lãnh đạo Tổng Cục tình báo hồi 14h ngày 4/5/2017 cho ý kiến xử lý ban đầu đối với những sai phạm của Vũ, hơn nữa vụ án đang được Đảng, Nhà nước và dư luận đặc biệt quan tâm.
Nhưng khi Hòa đặt vấn đề cho Vũ được giao tiếp với ông Linh, cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục tình báo đã trực tiếp nói chuyện điện thoại nhiều lần với Vũ.
Lời khuyên đi xa dành cho Phan Văn Anh Vũ
Theo lời khai của Phan Văn Anh Vũ, khi nói chuyện điện thoại, ông Linh khuyên: “Đi du lịch qua màn ảnh nhỏ một thời gian, càng xa càng tốt, cố gắng qua châu Âu...”
Còn theo lời khai của Hòa, sau khi nói chuyện với Vũ xong, ông Linh có nói với bị can: “Cậu nói với nó không phải lo, người ta chỉ phá kinh tế nó chứ nó không sao” và “Vũ nó có ý ủng hộ tôi về tài chính để lo việc”, “Cậu về nói với nó sớm”. Sau đó, ông Linh đã nhận quà của Vũ.
Theo lời khai của ông Linh, ông chỉ nhận chai rượu, hộp xì gà, và cho rằng việc nhận quà này không thể là vật chất chi phối được cá nhân.
Kết luận điều tra cho rằng, hành vi trên của ông Linh có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật, của ngành công an, nhưng chưa đủ căn cứ để xem xét xử lý theo quy định của pháp luật.
Bởi lẽ chưa làm rõ được đồ vật, tài sản và giá trị túi quà mà Phan Văn Anh Vũ thông qua những người khác chuyển cho ông Linh.
Do thời hạn điều tra đã hết, CQĐT đã có văn bản đề nghị Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an xem xét xử lý về Đảng và chính quyền đối với ông Linh.
Sau khi chồng bị khởi tố về tội Đưa hối lộ, bà Nguyễn Thị Thu Hiền (vợ của Phan Văn Anh Vũ) đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng. Trong đơn, bà Hiền trình bày, việc khởi tố Vũ về hành vi Đưa hối lộ là không đúng với bản chất của sự việc.
VKSND Tối cao (Vụ 5) đã ban hành Quyết định trả hồ sơ vụ án Phan Văn Anh và Hồ Hữu Hòa đưa và môi giới hối lộ cho CQĐT (C01), Bộ Công an để điều tra bổ sung.
Khởi tố nguyên cán bộ Bộ Công an Nguyễn Duy Linh
Ông Nguyễn Duy Linh, nguyên cán bộ Bộ Công an bị khởi tố vì có hành vi vi phạm pháp luật.
">Phan Văn Anh Vũ khai lời khuyên của ông Nguyễn Duy Linh 'đi càng xa càng tốt'