您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đề xuất giảm mức tăng học phí: Các đại học nói gì?
NEWS2025-04-18 03:31:28【Giải trí】6人已围观
简介Hôm qua (4/7),ĐềxuấtgiảmmứctănghọcphíCácđạihọcnóigìbảng xếp hạng la liga 2023 tại phiên bảng xếp hạng la liga 2023bảng xếp hạng la liga 2023、、
Hôm qua (4/7),ĐềxuấtgiảmmứctănghọcphíCácđạihọcnóigìbảng xếp hạng la liga 2023 tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết đối với học phí năm học 2022-2023 để các đơn vị kịp thời triển khai thực hiện; đồng thời giao Bộ GD-ĐT chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành thực hiện sửa Nghị định số 81/2021/NĐ-CP (Nghị định 81) để làm căn cứ pháp lý thực hiện từ năm học 2023-2024.
Trong đó, đối với giáo dục đại học công lập, Bộ GD-ĐT kiến nghị lùi khung học phí quy định tại Nghị định 81 thêm 1 năm.
Năm học 2022-2023, mức học phí của cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tăng tối đa 15% (theo Nghị định 81 là 25%) so với năm học 2021-2022.
Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: Xác định mức trần học phí tối đa hệ số 2 lần so với cơ sở chưa tự đảm bảo chi thường xuyên (giữ nguyên như quy định tại Nghị định 81).
Đối với cơ sở GD- ĐH công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được xác định mức trần học phí tối đa hệ số 2,5 lần so với cơ sở tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (giữ nguyên như quy định tại Nghị định 81).

Trước đó, nhiều đại học đã công bố mức học phí dự kiến cho năm học 2022-2023, trong đó tăng mạnh học phí, đặc biệt ở khối ngành kỹ thuật và Y, Dược.
Từ năm 2021, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã công bố lộ trình tăng học phí khu thực hiện tự chủ. Theo đó sinh viên trúng tuyển các ngành đào tạo ĐH hệ chính quy từ năm 2021 đóng học phí trung bình 25 triệu đồng/năm học 2021-2022; 27,5 triệu đồng/năm học 2022-2023 và 30 triệu đồng/ năm cho 2 năm 2023-2025.
Tuy nhiên, với khoá tuyển sinh năm 2021 vừa rồi, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã điều chỉnh học phí phù hợp với tình hình dịch bệnh, vẫn ở mức hơn 11 triệu đồng/học kỳ (thấp hơn mức 25 triệu/năm).
Năm học này, học phí chương trình chính quy đại trà từ khoá 2020 về trước vẫn ổn định ở mức 14,15 triệu đồng/năm học. Tuy nhiên, từ khoá tuyển sinh 2021 trở đi, trường thu học phí theo Nghị định 81 và Đề án Định mức Kinh tế - Kỹ thuật nhà trường. Cụ thể, mức học phí dự kiến năm 2022-2023 là 27,5 triệu đồng/năm và năm học 2023-2024 là 30 triệu đồng/năm.
Đối với chương trình chất lượng cao, tiên tiến giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí vẫn là 60 triệu đồng/năm với khóa 2020 trở về trước. Còn từ khoá tuyển sinh 2021 trở đi, dự kiến học phí năm 2022-2023 là 72 triệu đồng /năm và 80 triệu đồng/năm vào năm tiếp theo.
Đối với chương trình chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật, học phí năm 2022-2023 là 55 triệu đồng/năm và 2023-2024 là 60 triệu đồng/năm.
Trước đề xuất lùi việc tăng học phí 1 năm, PGS Bùi Hoài Thắng - Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM - cho rằng nếu thực hiện, chắc chắn các trường sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên nếu cả xã hội đồng lòng thì phải cùng nhau vượt khó. Các trường sẽ tuân thủ sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, miễn là có sự đồng thuận cao của cả xã hội và phải cho phép huy động tối đa nguồn lực xã hội phục vụ phát triển.
Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhận định hiện nay học phí của các trường đại học vẫn thấp hơn so với quy định, nếu có tăng thì sẽ tăng chưa tới mức trần nên về cơ bản các trường vẫn đảm bảo về khoản thu chi ổn định trong năm 2022.
Dù vậy, các trường chắc chắn cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định khi giá cả vật tư để thực hành, thực tập đã tăng lên. Bên cạnh đó, từ ngày 1/7, lương giảng viên cũng tăng, mỗi phần tăng một ít nhưng nhiều phần thì các trường sẽ khó khăn trong việc sử dụng ngân sách để thu chi.
Ông Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải, chung quan điểm khi cho rằng nếu đề xuất này được thông qua, chắc chắn các trường sẽ gặp khó khăn, song dù sao cũng là câu chuyện chung.
“Thực ra năm học 2021-2022 đã không tăng học phí rồi. Tới năm học 2022-2023 tăng học phí thì các trường mới có kinh phí hoạt động, còn nếu lùi tiếp thì chắc chắn sẽ khó khăn”.
Ông Chương cho hay, theo quy định về học phí của Chính phủ, năm học 2021-2022 áp dụng cho chương trình đại trà: các ngành thuộc khối Kỹ thuật là 335.300 đồng/1 tín chỉ, khối Kinh tế là 275.900 đồng/1 tín chỉ. Chương trình tiên tiến, chất lượng cao: các ngành thuộc khối Kỹ thuật là 616.520 đồng/1 tín chỉ, khối Kinh tế là 557.140 đồng/1 tín chỉ (học phí giữ nguyên như năm học 2020-2021). Thực hiện theo Nghị định 81/NĐ-CP của Chính phủ cho phép, nhà trường đã xây dựng trong Đề án mức học phí năm học 2022-2023 tăng khoảng 23% so với năm học 2021-2022. Nếu đề xuất lùi thời điểm tăng học phí được thông qua, nhà trường sẽ tính toán lại để phù hợp.
Còn với Trường ĐH Ngoại thương, theo bà Phạm Thu Hương - Phó hiệu trưởng nhà trường - thì đề xuất này có trở thành hiện thực hay không cũng sẽ không quá ảnh hưởng tới trường bởi mức thu theo Đề án hiện nay của trường dù tăng vẫn thấp hơn so với mức trần quy định. Vì vậy trong năm 2022, dù theo hướng nào, cơ bản nhà trường vẫn đảm bảo về khoản thu chi.
Bà Đặng Thị Thu Hương - Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội - cũng cho hay cá nhân bà rất chia sẻ với đề xuất này của Bộ GD-ĐT.
Tuy nhiên, theo bà Hương, đối với các chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục đại học công lập đạt mức kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT quy định hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài hoặc tương đương, các trường vẫn cần được tự xác định mức thu học phí của chương trình. Việc xác định sẽ trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ sở giáo dục ban hành và thực hiện công khai giải trình với người học, xã hội.

Đề xuất giảm mức tăng học phí đại học
Hôm nay (4/7), Bộ GD-ĐT đã có kiến nghị về việc áp dụng khung học phí mới đối với giáo dục đại học.很赞哦!(9922)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 13/03/2024 mới nhất
- DeChambeau phủ nhận thỏa thuận Super Golf League
- Ukraine công khai mục tiêu đột kích vùng Kursk của Nga
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Liverpool đấu Man City Darwin Nunez lột xác
- Lung linh Lễ khai mạc Olympic mùa Đông Bắc Kinh 2022
- Phụ huynh Trung Quốc có được 'giữ hộ' tiền mừng tuổi dịp Tết của con cái?
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Campuchia sẽ là cường quốc ở Đông Nam Á?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
MU hỏi mua Camavinga, PSG lấy Bernardo Silva
MU muốn mua Camavinga, PSG đang có kế hoạch lấy Bernardo Silva, Flamengo hỏi mượn Antony là những tin chuyển nhượng chính hôm nay, 15/3.">MU chấp nhận lỗ nặng, bán tháo Jadon Sancho cho Dortmund
Nhưng tuyển Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Philippe Troussiertạo ra cảm giác thấp thỏm, muốn thắng đối thủ theo cách chơi hiện tại không dễ", BLV Quang Huy đánh giá.
Theo BLV Quang Huy, trong 8 tháng vừa qua với 6 trận giao hữu từ các quân xanh dễ tới khó, HLV Philippe Troussier có rất nhiều sự thử nghiệm nhưng kết quả thu được chưa phải là ổn.
Tuyển Việt Nam cần chơi linh hoạt trước mọi đối thủ Bằng chứng là ở đợt tập trung tháng 10, ông Troussier triệu tập gần nửa quân số tuyển Việt Nam là các cầu thủ trẻ, nhưng hầu hết đều không thể hiện được gì nhiều trong 3 trận gặp Trung Quốc, Uzbekistan và Hàn Quốc. Đến đợt tập trung trong tháng 11 chuẩn bị cho 2 trận gặp Philippines và Iraq, số lượng các cầu thủ lứa U23 giảm đi đáng kể.
Ở trận làm khách trên sân của Philippines, trước đối thủ được đánh giá yếu nhất bảng, tuyển Việt Nam gần như chắc chắn sẽ chơi tấn công để tìm kiếm chiến thắng. Trước đối thủ được đánh giá dưới cơ, HLV Philippe Troussier có thể vẫn yêu cầu các học trò chơi kiểm soát bóng, tấn công gây áp lực liên tục lên hàng phòng ngự đối phương.
Tuy nhiên, BLV Quang Huy cho rằng lối chơi của tuyển Việt Nam cũng cần có sự linh hoạt, không cứ nhất thiết phải kiểm soát bóng mà đôi khi phải nhún mình chơi rình rập, phòng ngự phản công. Lối chơi này càng phát huy hiệu quả nếu gặp những đối thủ mạnh, chẳng hạn như iraq.
HLV Philippe Troussier sẽ kiên định với triết lý kiểm soát bóng? "Sự linh hoạt rất cần thiết lúc này trong lối chơi của tuyển Việt Nam. Thực tế cho thấy thì cách chơi của HLV Philippe Troussier có thể chưa mang lại sự thoải mái với các cầu thủ", BLV Quang Huy nhận xét.
Dưới thời HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam tập trung cho mặt trận phòng ngự, rình rập chờ cơ hội ngay cả với những đối thủ có cùng đẳng cấp hay yếu hơn.
Dĩ nhiên mỗi HLV có một triết lý khác nhau, nhưng rõ ràng HLV Philippe Troussier cũng cần thành tích trước mắt bởi trận ra quân gặp Philippines rất quan trọng. Tuyển Việt Nam cần làm những gì cần phải làm để có được chiến thắng.
Tuyển Việt Nam: Khi ông Troussier cần tự 'cởi trói'
HLV Troussier cần phải “cởi trói” cho chính mình nếu muốn tuyển Việt Nam chơi khởi sắc và giành chiến thắng trước Philippines ở trận ra quân tại vòng loại World Cup 2026.">'HLV Philippe Troussier thử nhún mình chơi rình rập xem sao'
Chỉ huy Hezbollah Fuad Shukr. Ảnh: Hezbollah “Cuộc gọi yêu cầu chỉ huy Shukr đi tới tầng 7 của tòa nhà có vẻ như đến từ một cá nhân đã xâm nhập vào mạng lưới thông tin nội bộ Hezbollah. Chúng tôi đang hợp tác với Iran để điều tra về lỗ hổng an ninh, và tin rằng khả năng công nghệ của Israel đã qua mặt hệ thống chống giám sát của chúng tôi”, người này cho biết.
Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) vào cuối tháng trước đã nhận trách nhiệm cho vụ không kích nơi sinh sống của chỉ huy Hezbollah Shukr, khiến ông này cùng gia đình thiệt mạng. Ngoài ra, hơn 70 người khác sinh sống trong tòa nhà bị thương.
Tờ Bưu điện Jerusalem cho hay, tuyên bố trên của giới chức Hezbollah được đưa ra chỉ một ngày sau khi con trai cố thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh, Abdussalam Haniyeh nói rằng cha mình đã bị ám sát ở Tehran, Iran bởi “tên lửa dẫn đường theo dõi tín hiệu di động”.
Nổ bom ở thủ đô Tel Aviv, Israel
Cảnh sát Israel và Cơ quan tình báo Shin Bet đêm 18/8 đã mở cuộc điều tra về vụ nổ bom trên đường phố thủ đô Tel Aviv trước đó cùng ngày.
Thời báo Israel dẫn thông tin sơ bộ từ cơ quan an ninh Tel Aviv cho hay, một người đàn ông khoảng 50 tuổi mang theo quả bom đựng trong balô đi bộ ở phố Leih thuộc khu vực phía nam thành phố này. Khi vụ nổ xảy ra, người đàn ông trên thiệt mạng ngay tại hiện trường, đồng thời một người đi đường gần đó bị thương.
Video: Chân dung người mang bom đi giữa đường phố Tel Aviv, Israel. Video: GLZRadio/ Mạng xã hội X
“Danh tính người đàn ông mang theo quả bom chính là chìa khóa giải mã động cơ của người này. Tuy nhiên, chúng tôi đã gặp khó khăn trong việc xác định thi thể của ông ta. Chúng tôi biết đó không phải là một người dân vô tội, mà là người mang theo một thiết bị nổ”, quan chức Peretz Amar thuộc Cơ quan cảnh sát thành phố Tel Aviv nói.
Ai đứng sau vụ nổ máy nhắn tin của Hezbollah làm hàng nghìn người thương vong?
Israel bị nghi đứng sau vụ tấn công vào các chỉ huy của nhóm vũ trang Hezbollah sau khi một loạt máy nhắn tin của nhóm quân này đồng loạt phát nổ làm 9 người thiệt mạng và 2.750 người bị thương.">Hé lộ nguyên nhân chỉ huy Hezbollah Fuad Shukr thiệt mạng, nổ bom ở Tel Aviv
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Hãy cùng điểm lại những gương mặt Táo Giáo dục cùng những điểm nhấn giáo dục nổi bật qua các mùa Táo quân!
(Lĩnh vực giáo dục không được đề cập trong Táo quân 2003, 2008, 2009, 2011, 2014, 2020, 2022).
Năm 2004
Nghệ sĩ Quốc Quân vào vai Táo Giáo dục năm 2004. Ảnh VTV Táo Giáo dục chính thức có một danh xưng tại mùa thứ 2 (năm 2004) và do nghệ sĩ Quốc Quân thủ vai.
Táo quân 2004 đã điểm những bất cập của ngành giáo dục như bệnh thành tích (tất cả các trường, các lớp, từ tiểu học đến trung học đều đạt tỷ lệ 100% lên lớp), chế giễu chương trình cải cách giáo dục (cải cách chữ "e" đổi vị trí cho chữ "a", tích cực cải cách là được, không biết nó đến đâu nhưng cứ "tích cực" là được) hay phản ánh thực trạng học sinh phải "cõng" sách đến trường.
Năm 2005
Nghệ sĩ Quang Thắng vào vai Táo Giáo dục 2005. Ảnh VTV Năm 2006
Nghệ sĩ Quang Thắng tiếp tục vào vai Táo Giáo dục 2006. Ảnh VTV Táo quân mùa thứ 3 nhắc đến những vấn đề: học sinh không thích học Lịch sử, cải cách sách giáo khoa liên tục nhưng không hiệu quả hay tiến sĩ "giấy".
Năm 2007
Nghệ sĩ Bá Anh vào vai Táo Giáo dục năm 2007. Ảnh VTV Táo quân 2007 đề cập đến vấn đề cải cách và thay đổi cơ chế quan liêu "ì ạch và lạc hậu" mang tính hệ thống trong các ngành, bao gồm cả giáo dục.
Năm 2010
Nghệ sĩ Tự Long vào vai Táo Giáo dục 2010. Nổi bật nhất là màn giải toán kết hợp nghệ thuật truyền thống của bộ ba Công Lý - Tự Long - Xuân Bắc.
Táo Giáo dục thách đố thiên đình một bài toán bằng ca trù. Đáp lại, hai cận thần của Ngọc Hoàng đã lần lượt giải đố thông qua hình thức tuồng, cải lương và hò xứ Huế.
Năm 2012
Nghệ sĩ Minh Hằng vào vai Táo Giáo dục 2012. Ảnh VTV Vấn đề bằng giả, đào tạo tại chức, đào tạo tiến sĩ chú trọng chỉ tiêu không phải chất lượng được nhắc đến.
Đặc biệt là màn Táo Giáo dục "đá xoáy" Táo Giao thông về vấn đề đổi giờ học, giờ làm để giảm ùn tắc giao thông nhưng lại phát sinh nhiều vấn đề.
Năm 2013
Nghệ sĩ Vân Dung vào vai Táo Dân sinh 2013. Ảnh VTV Bất cập của ngành giáo dục 2013 bị "bóc trần" không thương tiếc: cải cách giáo dục liên miên không hiệu quả, bệnh thành tích, giáo viên dạy thêm, "khai tử" một loạt trường đại học hay cô giáo đánh học sinh.
“Ông Nát Bét, nhà sư phạm nổi tiếng về cải cách giáo dục nói rồi: Học sinh phải chạy điểm, chạy trường, sau này ra trường còn có kinh nghiệm chạy việc”, lý luận của Táo Dân sinh.
Năm 2015
Táo Thủy - Vân Dung trả lời câu hỏi về giáo dục. Ảnh VTV Tuy không có Táo Giáo dục nhưng một số sự việc như chất lượng của từ điển (giải thích "bồ bịch" là "bạn bè thân thiết"), Bộ Giáo dục xin 34 nghìn tỷ đổi mới chương trình sách giáo khoa được khéo léo đề cập.
Năm 2016
Nghệ sĩ Vân Dung vào vai Táo Giáo dục 2016. Táo quân 2016 tiếp tục ca lại bài ca "cải cách, đổi mới rồi lại cải cách" của ngành giáo dục, đề cập đạo đức nghề giáo khi khéo léo lồng ghép câu nói "nổi tiếng" của một giáo viên Tiếng Anh: "Tao là cung Bọ cạp, một khi mày đã đụng đến lòng tự ái và tự trọng của tao, tao sẽ làm đúng những gì mày đang làm với tao!".
Năm 2017
Nghệ sỹ Vân Dung vào vai Táo Giáo dục 2017. Ảnh VTV So sánh thâm cay "số lượng trứng của một con gà mái đẻ ra với số lượng luận án của một cơ sở đào tạo giáo dục" đã “đá xoáy” nạn đào tạo tiến sĩ tràn lan. Học viện Khoa học Xã hội từng gây xôn xao vào năm 2017 khi "sản xuất được 350 tiến sĩ" mỗi năm.
Năm 2018
Tuy không có Táo Giáo dục nhưng lĩnh vực này vẫn được đề cập như "thi 3 môn 7 điểm, chỉ cần 2 điểm vào được cao đẳng sư phạm".
Năm 2019
"Thủ khoa không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ thằng này qua thằng khác" là câu nói "hot" bậc nhất Táo quân 2019.
Nghệ sĩ Chí Trung vào vai Táo Giáo dục 2019. Ảnh VTV Chương trình đã chỉ ra hàng loạt sự việc gây xôn xao dư luận của ngành như vụ sửa điểm kỳ thi THPT Quốc gia 2018, Bộ Giáo dục ban hành văn bản sinh viên sư phạm bán dâm bốn lần sẽ bị đuổi học, giáo viên tiểu học sử dụng ma túy tại tiệc sinh nhật, giáo viên yêu cầu 23 bạn cùng lớp tát học sinh, cho trò ăn phấn, uống nước giẻ lau bảng.
Năm 2021
"Phụ huynh kêu thì cứ kêu, chửi thì cứ chửi, mắng mỏ cứ mắng mỏ nhưng vẫn đưa con tới trường", Táo Giáo dục Chí Trung hãnh diện một cách hài hước.
Nghệ sĩ Chí Trung vào vai Táo Giáo dục 2021. Chương trình cũng đề cập đến những “hạt sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 (bộ sách Cánh Diều) "Diều đứt dây rồi"hay vấn đề tranh cãi giữ nguyên mức học phí dù học online.
Ảnh: VTV
Bảo Huy
">Những gương mặt Táo Giáo dục cùng sự kiện nổi bật qua các mùa Táo quân
PGS. TS Trần Thị Lan đang công tác tại Đại học Cao Hùng (Đài Loan). “Vì không nghĩ nhiều nên không cảm thấy sợ”
Tốt nghiệp khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), chị Lan từng nghĩ sẽ theo đuổi con đường biên tập sách hoặc làm công việc liên quan đến lĩnh vực báo chí.
Nhưng tình cờ, trong quãng thời gian học thạc sĩ, chị biết tới một nữ giảng viên người Thái Lan, là nghiên cứu sinh tại khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.
“Cô nói rằng, hiện ở Thái Lan đang có một trường đại học mới thành lập khoa Tiếng Việt. Nhà trường mong muốn có thể tìm kiếm giảng viên người Việt sang đó giảng dạy, cho nên cô muốn giới thiệu tôi”.
Mặc dù ở thời điểm ấy, chị Lan vẫn chưa hoàn thành chương trình thạc sĩ, nhưng cơ hội tới khiến chị không phải suy nghĩ quá nhiều. Chị cùng một người bạn trong lớp lập tức nộp đơn đăng ký đến giảng dạy tại Trường ĐH Mahasarakham (Thái Lan).
“Quá trình ấy diễn ra rất nhanh, chỉ trong vòng 1 tháng. Lúc đó, tôi chỉ nghĩ mình phải xông pha chứ chưa hình dung ra mình sẽ cần phải làm những gì. Có thể vì không nghĩ nhiều nên tôi không cảm thấy sợ”.
Dạy tiếng Việt bằng... tiếng Việt và body language
Ở thời điểm ấy, chuyên ngành tiếng Việt của Đại học Mahasarakham mới chỉ thành lập được khoảng 2 năm. Cả trường chỉ có 3 giảng viên người Việt.
Do chương trình học và giáo trình đều thiếu, nữ giảng viên 8X vừa dạy, vừa phải học thêm nghiệp vụ sư phạm, vừa biên soạn sách.
“Mới sang, tôi không biết tiếng Thái, trường lại yêu cầu giảng viên không được dạy bằng tiếng Anh. Do đó, tôi chỉ có thể dạy tiếng Việt… hoàn toàn bằng tiếng Việt”, TS Trần Thị Lan nhớ lại.
Nhưng thế mạnh của cô giáo tuổi 23 là sức trẻ và sự nhiệt huyết. Khi không thể giải thích bằng ngôn từ, chị lại sử dụng bằng hành động.
“Có lần, học đến từ ‘đấm bốc’, khi tôi miêu tả bằng hành động, học sinh lại hiểu nhầm rằng đó là… “giặt quần áo”. Vì thế, cả lớp được phen cười nghiêng ngả; không khí lớp học cũng trở nên vui vẻ, thoải mái hơn.
Nhờ vậy, sinh viên tiến bộ rất nhanh, hiểu được các từ, cấu trúc câu và biết vận dụng vào ngữ cảnh giao tiếp”, TS Lan nhớ lại.
Tất nhiên, quá trình xây dựng chương trình học từ những “viên gạch” đầu tiên cũng không dễ dàng. TS Lan và các thầy cô trong bộ môn cũng phải tự nghiên cứu, tìm hiểu; vừa dạy, vừa sửa để có một chương trình hoàn chỉnh.
Mong muốn đi xa hơn
Đến năm 2007, khi đã giảng dạy ở Thái Lan được 2 năm, chị Lan nhận ra, nếu muốn tiếp tục gắn bó và phát triển theo con đường này, cần phải học và nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa.
Do từng học văn bằng hai chuyên ngành tiếng Trung khi còn ở Việt Nam, chị Lan được một người bạn động viên sang Đài Loan học nếu muốn phát triển việc giảng dạy tiếng Việt.
Thời điểm đó, dù rất muốn ở lại phát triển sự nghiệp tại Thái Lan, nhưng không còn cách nào khác. Một thời gian ngắn sau, tôi bay về Việt Nam làm hồ sơ và nhận được học bổng thạc sĩ tại Đài Loan”, TS Lan nhớ lại.
PGS.TS Trần Thị Lan tham gia xây dựng kênh tiếng Việt online theo dự án của cơ quan Giáo dục Đài Loan. Ảnh: NVCC Cơ hội mở ra trên hành trình nỗ lực
Trong quãng thời gian học thạc sĩ, chị Lan đăng ký xin làm giáo viên tại Trung tâm Ngoại ngữ, khoa Ngoại văn, Đại học Quốc gia Thành Công. Vừa đi dạy, chị vừa tham gia một vài dự án quảng bá văn hóa Việt.
“Thời điểm ấy, ấn tượng của người Đài về người Việt Nam không mấy tích cực. Họ chỉ biết về người Việt là những người sang lao động xuất khẩu hoặc để lập gia đình. Vì vậy, điều tôi cùng nhiều du học sinh Việt tại đây mong muốn là làm thay đổi nhận thức và cái nhìn của họ đối với người Việt”.
Mong muốn phát triển ngành tiếng Việt, chị Lan tiếp tục xin học bổng của chính quyền Đài Loan để theo học chương trình tiến sĩ.
Đến năm 2016, khi Đài Loan chính thức đưa môn Ngôn ngữ Đông Nam Á (bao gồm tiếng Việt, tiếng Indonesia, tiếng Thái…) vào khung chương trình học như một ngoại ngữ thứ hai, các trường tiểu học, trung học trên cả nước bắt đầu mở lớp.
Nhu cầu về giáo viên tăng, lúc này, TS Lan được mời làm giảng viên đào tạo giáo viên – là những cô dâu người Việt tại Đài Loan - phương pháp giảng dạy tiếng Việt.
Chị Lan tham gia biên soạn và thẩm định bộ sách tiếng Việt dành cho bậc tiểu học, trung học cơ sở và đại học. "Trên suốt hành trình ấy, tôi chỉ luôn nỗ lực tiến về phía trước, và cơ hội cứ thế dần mở ra".
Đến năm thứ 2 bậc tiến sĩ, nghe tin ĐH Cao Hùng là ngôi trường đầu tiên mở khoa Ngữ văn Đông Á, đang cần tuyển giáo viên cho tổ Tiếng Việt, mặc dù khi ấy chưa tốt nghiệp tiến sĩ, chị vẫn thử đăng ký và được nhận làm giảng viên.
Hiện tại, PGS.TS Trần Thị Lan vừa là Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu Việt Nam của trường, vừa tham gia giảng dạy, nghiên cứu và viết sách về tiếng Việt và Việt Nam học. Ngoài ra, chị cũng thường xuyên làm cầu nối để hợp tác về học thuật, giao lưu và đưa sinh viên đi thực tập tại các trường đại học Việt Nam.
“Điều tôi mong muốn nhất là có thể góp phần nâng cao vị thế của tiếng Việt tại Đài Loan. Ngoài ra, bản thân có thể trở thành cầu nối giao lưu giáo dục, với nhiều dự án kết nối giữa Việt Nam và Đài Loan”.
Trong quá trình giảng dạy tại Đại học Cao Hùng, PGS.TS Trần Thị Lan vinh dự được nhận giải thưởng “Giảng viên ưu tú trong nâng cao chất lượng giáo dục đại học” do Cơ quan quản lý Giáo dục Đài Loan trao tặng.
Năm 2020, nhờ những cống hiến của mình, PGS.TS Lan được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan. Chị cũng là giảng viên Việt Nam đầu tiên nhận được vinh dự này.
PGS.TS Trần Thị Lan cũng là người đầu tiên được thông qua việc xét công nhận phó giáo sư của ngành Tiếng Việt và Việt Nam học tại Đài Loan.
Nữ trưởng khoa tuổi 27 từ chức để 'làm lại từ đầu'
TS Nguyễn Thị Lan Hương (sinh năm 1978) đã chọn cách ra đi sau hơn 9 năm công tác để bắt đầu lại con đường nghiên cứu sâu hơn về giáo dục đại học.
">Tiến sĩ dạy tiếng Việt cho người Đài, được đặc cách cấp quốc tịch Đài Loan
Ronaldo tiếp tục đá chính, trung vệ đội trưởng Maguire tái xuất trong đội hình của
Trận đấu giữa MU vs West Ham diễn ra vào lúc 22h00 ngày 22/1 (giờ Việt Nam), trên sân Old Trafford.
Người hâm mộ có thể theo dõi trực tiếp cuộc đối đầu giữa MU vs West Ham trên kênh K+ SPORT1.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp và cập nhật link xem màn so tài MU vs West Ham ở vòng 23 Ngoại hạng Anh, trước giờ bóng lăn 15 phút.
MU quyết tâm đua top 4 Ngoại hạng Anh Thông tin lực lượng MU vs West Ham
MU:Paul Pogba, Victor Lindelof, Luke Shaw, Eric Bailly vắng mặt. Khả năng ra sân của Ronaldo, Cavani còn bỏ ngỏ.
West Ham: Angelo Ogbonna, Kurt Zouma, Benrahma vắng mặt.
Tỉ lệ đối đầu Man Utd Thắng
50%Hòa
20%West Ham Thắng
30%">Link xem trực tiếp MU vs West Ham
友情链接