您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ronaldo đạt thỏa thuận chuyển nhượng với Man City
NEWS2025-01-17 00:02:19【Bóng đá】7人已围观
简介Tờ AS loan tin,đạtthỏathuậnchuyểnnhượngvớgia usd hom nay siêu cò Jorge Mendes và đại diện Man "xanh"gia usd hom naygia usd hom nay、、
Tờ AS loan tin,đạtthỏathuậnchuyểnnhượngvớgia usd hom nay siêu cò Jorge Mendes và đại diện Man "xanh" đã thống nhất được bản hợp đồng 2 năm của Ronaldo, với mức lương 510.000 bảng mỗi tuần.
Ronaldo chuẩn bị cập bến Man City |
Tuy nhiên, phía đội bóng nước Anh không muốn trả phí chuyển nhượng cho Juventus. Trong khi lãnh đạo "bà đầm già" muốn thu về 25 triệu bảng do CR7 vẫn còn thời hạn một năm hợp đồng.
Cuối tuần trước, thông tin về việc Ronaldo muốn chia tay đội bóng thành Turin bắt đầu rộ lên, khi anh yêu cầu ngồi ghế dự bị trận ra quân ở Serie A với Udinese.
Trong khoảng thời gian ngắn, đại diện Jorge Mendes đã liên hệ và đáp chuyến bay đến Manchester để đàm phán chuyển nhượng với Man City.
Bản thân ngôi sao người Bồ cũng điện thoại cho HLV Pep Guardiola bày tỏ khát vọng gia nhập The Citizens và chinh phục danh hiệu Champions League.
Man "xanh" là đội bóng duy nhất theo đuổi Ronaldo thời điểm hiện tại, sau khi mục tiêu hàng đầu Harry Kane tuyên bố tiếp tục ở lại Tottenham.
PSG từng quan tâm đến CR7, nhưng sau khi chiêu mộ thành công Lionel Messi, lãnh đạo đội bóng nước Pháp đã bỏ qua ngôi sao người Bồ.
Dự kiến trong ít ngày tới, "siêu cò" Jorge Mendes sẽ trở lại Turin thuyết phục lãnh đạo Juventus nhượng bộ, nhằm sớm giải phóng cho thân chủ của ông ra đi.
* An Nhi
Lịch thi đấu vòng bảng Champions League 2021-2022
Lịch thi đấu Champions League 2021-22 - Cập nhật liên tục lịch thi đấu vòng bảng Champions League mùa giải 2021-2022, nhanh và chính xác.
很赞哦!(5942)
相关文章
- Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Người phụ nữ trao tặng 2 ngôi trường mầm non cho huyện vùng cao Sơn La
- Muôn vẻ hùng vĩ ở đảo quốc sở hữu 10.000 thác nước
- Tại sao phi công không được để râu, có sẹo trên người?
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Dân mạng truy lùng cô gái xinh đẹp trên khán đài trận Việt Nam
- Hot girl khoe ngực trần ở Hội An nói về clip khiến dân mạng ‘dậy sóng’
- Điểm du lịch check
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
- Tâm sự của cô dâu trong đêm tân hôn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- Giáo sư Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) đỗ thủ khoa khóa đầu tiên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương.
Trong thời gian học, Giáo sư được gia đình gọi về lấy vợ, sau đó quay lại Hà Nội tiếp tục học tập.
Cụ bà Trần Thị Vân (1896) ở quê tiếp tục làm ruộng và buôn vải ở chợ Mễ Sở (Hưng Yên).
Năm 1920, GS Hàm nhận bằng tốt nghiệp và được bổ nhiệm dạy ở trường Bưởi. Để ổn định cuộc sống, chuyên tâm theo đuổi công việc, Giáo sư đón vợ lên Hà Nội. Khi đó GS Hàm 22 tuổi, còn bà Vân bước sang tuổi 24.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, GS được bổ nhiệm làm thanh tra Trung học vụ, rồi làm hiệu trưởng trường Bưởi.
Người vợ 7 năm xa cách của vị hiệu trưởng
Gần 7 năm sau ngày cưới, vợ chồng Giáo sư Hàm mới chính thức được kề cận sớm tối. Bà lo buôn bán, kiếm tiền, đảm đương mọi việc lớn nhỏ trong nhà.
Vợ chồng Giáo sư Hàm có 8 người con. Bốn người con trai được đặt tên lần lượt là Bành, Bái, Hồng, Minh. Bốn người con gái là Ngân, Thoa, Duyên, Cương.
Ông Dương Tự Minh - con trai út của vợ chồng GS Dương Quảng Hàm. Trong mắt ông Dương Tự Minh (SN 1935) - con trai út vợ chồng GS Hàm, cụ bà Vân là người nóng tính nhưng luôn dành cho chồng sự nể phục đặc biệt.
'Mẹ tôi học chữ Nho từ nhỏ, tư chất thông minh, có khiếu kinh doanh. Tám tuổi mẹ theo bà ngoại tôi ra chợ buôn bán. Năm 10 tuổi cụ được cấp vốn tự mua hàng, mang ra Hà Nội bán dưới sự hướng dẫn của người lớn’, ông Minh xúc động nói.
Vợ chồng đoàn tụ, cùng gây dựng cơ nghiệp, Giáo sư Hàm bàn với vợ mua đất, dựng nhà, định cư tại Hà Nội.
Giáo sư Hàm vốn sống giản đơn, không phô trương nhưng cụ quan niệm ngôi nhà là tổ ấm để các con khôn lớn, trưởng thành vì vậy, cụ muốn xây ngôi nhà rộng rãi, đầy đủ tiện nghi cho cả gia đình sinh sống.
Chiều chồng, cụ bà Trần Thị Vân mua mảnh đất 300m2, dựng căn nhà 3 tầng ở phố Hàng Bông.
'Thời điểm đó, đây là khu đất rộng lớn. Mẹ tôi kể, cụ chọn mảnh đất này vì thấy có tàu điện đi qua và dừng ở đây, dân cư đi lại tấp nập. Nếu vừa ở, vừa kinh doanh rất hợp lý', ông Minh nói.
Tủ gỗ lưu giữ tư liệu về Giáo sư Dương Quảng Hàm ở ngôi nhà trên phố Hàng Bông. Những năm 30 của thế kỷ trước, các gia đình Hà Nội gốc thường xây nhà theo kiến trúc cổ nhưng GS Hàm xây nhà theo kiến trúc mới, trần cao 4 mét, sàn lát gạch hoa, hệ thống cửa bằng gỗ lim. Trong nhà có đèn điện, quạt trần, nước máy.
'Cha tôi là nhà nghiên cứu văn học nhưng có kiến thức rộng và toàn diện, luôn cập nhật kiến thức qua mọi loại sách báo. Vì thế cụ mua bộ Tự điển Bách Khoa toàn thư gồm 6 quyển khổ lớn về nghiên cứu và tự vẽ thiết kế, thuê nhà thầu khoán xây nhà.
Các anh chị tôi kể, công trình được cha tôi giám sát thi công rất kỹ lưỡng nên trải qua 90 năm vẫn vững chãi', ông Minh kể.
Phố Hàng Bông ngày nay. Ấm trà sáng sớm và biểu tượng hạnh phúc
Đến với nhau từ sự mai mối của hai dòng họ nhưng vợ chồng GS Hàm đã có cuộc hôn nhân viên mãn.
Cụ bà Vân lặng lẽ đứng sau chồng, gánh vác việc gia đình để ông chuyên tâm với sự nghiệp.
Đại gia đình Giáo sư Hàm thức giấc lúc 5 giờ 30 sáng, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi bắt đầu những công việc của một ngày.
Vợ chồng Giáo sư Hàm bên 8 người con. Buổi sáng, cụ Vân chuẩn bị sẵn một ấm trà ngon, cùng chồng thưởng thức. Trong khi đó, giáo sư Hàm giở tờ báo mới ra đọc tin tức và giảng giải cho vợ những vấn đề phức tạp.
Cảnh tượng hai vợ chồng Giáo sư Hàm ngồi uống trà, đọc báo đầy bình yên, trở thành biểu tượng hạnh phúc của gia đình cho đến mãi sau này.
Sau đó, GS Hàm đạp xe đến trường, còn cụ Vân ở nhà bận rộn với cửa hàng bán vải vóc, quần áo.
'Từ lúc biết nhận thức, tôi chưa bao giờ thấy bố mẹ to tiếng với nhau dù chỉ một lần. Hai người sống rất hòa thuận, bình đẳng’, ông Minh nhớ lại.
Với cụ bà Trần Thị Vân, Giáo sư Hàm không chỉ là người chồng mà còn là người bạn tri kỷ, là điểm tựa tinh thần lớn. Sự ra đi đột ngột của GS Hàm như cú sốc lớn, khiến cụ Vân chao đảo.
‘Khi Toàn quốc kháng chiến nổ ra, bố mẹ tôi được dân quân tự vệ đưa đến đền Hàng Bạc. Từ nơi này, tất cả người tản cư sẽ được dân quân tự vệ hỗ trợ di chuyển ra vùng tự do bằng cách đi qua bãi đất dưới chân cầu Long Biên có lính Pháp chiếm đóng.
Dân quân tự vệ có chủ trương: Đàn bà đi trước, đàn ông đi sau. Cha mẹ tôi đành chia tay, để mẹ tôi đi trước và hẹn gặp nhau ở quê nhà. Thế nhưng, khi mẹ tôi về đến quê, ngóng trông nhiều ngày vẫn chưa thấy bóng dáng chồng đâu.
Đến khi có người báo tin, gia đình tôi mới biết, quá trình ra khỏi nội thành, cha tôi cùng nhóm dân quân tự vệ gặp phục kích của địch, bị bắn chết. Mặc dù vậy, suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp mẹ con tôi vẫn hi vọng cha trở về.
Sau này, giải phóng Thủ đô, niềm tin đó mới thực sự dập tắt. Đến nay thi thể cha tôi vẫn không rõ ở đâu’, giọng đượm buồn, ông Dương Tự Minh nói.Sau sự ra đi của chồng, cụ Vân tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Giải phóng Thủ đô, phu nhân Giáo sư Hàm trở thành Ủy viên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội.
Đi đâu, làm việc gì, cụ Vân không dùng tên riêng của mình mà xưng là bà Dương Quảng Hàm, như gợi nhớ về người chồng nổi tiếng của mình.
‘Một tuần trước khi mất, mẹ tôi đòi con đỡ ngồi dậy ra thắp hương cho cha nhưng tôi chỉ dạ vâng rồi quên bẵng đi. Đến giờ, tôi vẫn ân hận khi không giúp mẹ thực hiện tậm nguyện cuối đời đó’, ông Minh nghẹn ngào nói.
Đám cưới lạ lùng, hóa giải thù hận giữa hai gia tộc ở Hưng Yên
Vì một chức vụ của làng, hai gia tộc ở Hưng Yên đã mâu thuẫn thù hằn cho tới khi đám cưới của đôi trẻ diễn ra.
">Cuộc hôn nhân của bà chủ chợ Đồng Xuân và hiệu trưởng trường Bưởi
Mát lịm với món rau câu flan cheese. Nguyên liệu
* Phần rau câu cà phê: 1,5l nước trắng, 1 gói thạch rau câu con cá dẻo: 12gr, 10gr bột cà phê tan đen nguyên chất, đường splenda (cho theo nhu cầu ngọt).* Phần flan cheese: 5 lòng đỏ trứng gà, 250ml whipping cream, đường splenda (cho theo khẩu vị), phomai con bò cười: 100gr, sữa tươi không đường: 250ml
Cách làm:
Trộn gói thạch rau câu con cá dẻo với 1,5l nước trắng cùng đường splenda, hoà tan ngâm trong vòng 1-2h (cách này để thạch làm xong không bị chảy nước). Lòng đỏ trứng gà đánh tan.
Phomai con bò cười dùng thìa nghiền cho nát, trộn với whipping cream, sữa tươi, đường splenda, đun sôi lăn tăn nhẹ đừng để sôi quá (khoảng 80 độ đủ trứng chín). Đổ lòng đỏ trứng đã đánh tan vào hỗn hợp trên, một tay đổ trứng một tay khuấy theo chiều kim đồng hồ, khuấy liên tục để trứng không bị vón cục, sau đó lọc lại hỗn hợp một lần nữa qua rây cho mịn.
Phần bột thạch rau câu con cá dẻo sau khi ngâm nước 1-2 h, cho lên bếp đun sôi, khuấy đều cho nguyên liệu được tan, có thể nêm nếm lại độ ngọt để điều chỉnh theo ý thích.
Phần thạch sôi, hớt bọt, hạ nhỏ lửa, múc 1/2 chỗ thạch đun sôi sang nồi có lòng đỏ trứng gà với whipping cream và sữa tươi, phô mai con bò cười.
Một nửa còn lại cho cà phê đã hoà tan với nước sôi vào đun sôi và hạ nhỏ lửa (cà phê tan bột nhớ hoà tan cùng nước sôi trước khi đổ vào nồi rau câu thạch).Luôn giữ ấm nóng nồi đựng rau câu flan cheese và nồi rau câu cà phê, nếu không giữ nóng sẽ bị đông lại khó đổ.
Dùng hộp đựng, sử dụng hai muôi giống nhau, mỗi nồi một cái. Lần lượt múc rau câu cà phê vào hộp trước, để cho nguội khoảng 80% dùng tăm xiên nhẹ lên bề mặt thạch, làm thế để tăng độ gắn kết sau khi xong thạch không bị tách lớp, đổ lớp tiếp theo là lớp rau câu flan cheese, cứ làm lần lượt như vậy cho đến hết.
Chờ nguội hẳn mới cất ngăn mát tủ lạnh. Để tủ lạnh khoảng 2-3 tiếng là dùng được.
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
Trời se lạnh làm món cá thửng kho nghệ, ớt hiểm
Mùi thơm cay của các gia vị cùng vị béo bùi của cá sẽ làm bữa cơm của bạn thật ngon.
">Thời tiết hanh hao, làm món rau câu flan cheese ngon mát
- Được nuôi nấng bởi một bà mẹ đơn thân làm việc trong lĩnh vực thời trang, đồ chơi của Veronique Salagean từ khi 6 tuổi đều được làm từ vải may.
Kể từ khi đó, cô đã tạo ra hàng triệu chiếc thủ công – được làm từ vải sợi vàng và nạm kim cương – cho tất cả mọi người từ người dẫn chương trình nổi tiếng Ellen De Generes đến hoàng gia nước ngoài.
Veronique Salagean có xuất thân bình dân nhưng việc làm của cô khiến hàng triệu người hâm mộ.
Veronique, sống tại Luân Đôn, có thể kiêu ngạo cho mình là nhà thiết kế khăn xếp đầu tiên trên thế giới vì cô luôn dành hàng giờ đồng hồ để tự tay hoàn thiện tác phẩm tuyệt đẹp của mình.
Sinh ra ở phía bắc của miền đất Transylvania - nơi gắn với tên tuổi Bá tước ma cà rồng Dracula - Salagena đã thách thức mẹ mình khi bà nhắc nhở cô sẽ 'không có tương lai' nếu cô theo đuổi thời trang. Cô quyết tâm dành ra 60 bảng Anh (khoảng 1,7 triệu đồng) để học chế tác khăn quấn đội đầu turban sau hai lần nghỉ học đại học.
Trong buổi phỏng vấn riêng với Fabious Digital về những người phụ nữ rất bình thường có sự nghiệp phi thường, bà chủ của hãng VS Turbans chia sẻ: 'Tôi lớn lên bên cạnh ông bà và người mẹ đơn thân của tôi. Mẹ tôi là một thợ may cho một công ty thời trang Đức'.
Cô thường tận hưởng đi nghỉ mát ở những nơi sang trọng bậc nhất như Dubai.
Cô cũng có một cuộc sống xa xỉ tại miền Tây Luân Đôn.
'Từ hồi lên 6, đồ chơi duy nhất của tôi là vải may. Cuối cùng, tôi tự tay làm ra 6 con búp bê vải và may quần áo cho chúng. Đó là cách tôi bắt đầu công việc này. Tôi giống như con nhà nòi vậy đó'.Mặc dù là nguồn cảm hứng lớn nhất của cô gái trẻ, nhưng mẹ Salagena đã có thời gian khuyên con gái mình không nên theo nghề của mẹ.
'Mẹ tôi luôn muốn tôi làm công việc văn phòng. Bà ấy nói 'sẽ không có tương lai' nếu tôi vẫn quyết theo ngành này.
Bà ấy làm trong một nhà máy may, chủ yếu làm việc với máy móc, còn công việc của tôi là thủ công bằng tay hoàn toàn.
Ngồi may trong 3 - 4 tiếng liên tục thật không dễ dàng, vì rất đau lưng'.
Salagena tự hào gọi mình là nhà thiết kế khăn turban thời trang đầu tiên.
Khi còn niên thiếu, Salagena đã nghe mẹ chuyển đến Barcelona, Tây Ban Nha, để học kinh tế nhưng ngay sau đó cô nhận ra thế giới kinh doanh không thuộc về cô.Cô bỏ dở đại học về Luân Đôn để học nghệ thuật và thời trang tại Central St Martins vào tháng 12 năm 2012. Chính tại đây, cô phát hiện niềm đam mê của mình với những chiếc khăn turban.
'Tôi đã kiếm được hàng triệu bảng từ việc chế tác khăn turban thủ công. Riêng năm nay, tôi tự cho mình nghỉ ngơi 4 ngày với những dịch vụ hạng sang nhất'.
'Tôi luôn muốn trở thành một nhà chế tác nhưng tôi không có bất cứ ý tưởng gì cho đến khi tôi lên mạng và nhìn thấy những chiếc khăn này.
Tôi tìm thấy một lớp học chế tác khăn với giá 60 bảng vào năm 2014 và từ đó, tôi bắt đầu bộ sưu tập của mình. Một chiếc khăn turban mất 8 giờ để hoàn thành chưa kể thời gian may vá vì tôi thích làm thủ công'.
Veronique nghỉ học đại học 2 lần để theo đuổi sự nghiệp thiết kế thời trang.
Người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng Ellen De Generes là một khách hàng thân thiết của hãng VS Turbans.
'Tôi có bằng tốt nghiệp nhưng tôi chưa học xong đại học. Đến lúc này, tôi đã có xưởng sản xuất riêng để chế tác những chiếc khăn turban. Đêm đến tôi không thể ngủ bởi tôi cảm thấy dường như những chiếc khăn đang gọi mình.
Vào một buổi tối năm 2015, khi đang dự tiệc thì Ellen đến gặp tôi và nói “Bạn mặc đồ thật đẹp”. Cô ấy xin số điện thoại của tôi và đó là cách mọi chuyện bắt đầu. Sự nổi tiếng của tôi đều xuất phát từ truyền miệng.
Tôi mất 17 tiếng đồng hồ để tạo ra chiếc khăn turban đầu tiên đó. Và hiện tôi đang có những chiếc khăn turban đắt chưa từng thấy trong lịch sử”.
Đến nay, Veronique đã kiếm được hàng triệu bảng Anh qua những khách hàng là những người nổi tiếng và giàu có.
Cô thường thuê 5-10 thực tập sinh, nhưng phần lớn cô vẫn tự tay làm những chiếc khăn của mình”.
Mỗi chiếc khăn mất 8 giờ để hoàn thành.
Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
">Cuộc sống gắn với vải sợi vàng từ khi 6 tuổi của người phụ nữ quyền lực
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- This video
Nam nhân viên quét dọn máy bay trở thành cơ trưởng
Đó là câu chuyện cổ tích của cơ trưởng Mohammed Abubakar tới từ Nigeria.
">Khu ghế an toàn nhất cho hành khách khi máy bay xảy ra sự cố
Bà Zhang Huixin có quan điểm sống riêng. Ảnh: Toutiao Bố mẹ bà chỉ mong con gái học xong trung cấp rồi tìm việc làm, kết hôn, ổn định cuộc sống. Cuộc sống khó khăn khiến bà cuối cùng cũng nghe theo lời bố mẹ tìm một công việc ổn định. Bà trở thành một giáo viên ở nông thôn.
Công việc giảng dạy ngày này qua ngày khác với cùng một giáo án khiến bà thấy nhàm chán. Bà nhận ra cuộc đời mình bị bó hẹp ở vùng quê nhỏ đã quá lâu. Bố mẹ lại liên tục giục bà lấy chồng và mai mối cho con gái rất nhiều người.
Vì chưa muốn kết hôn nên bà đã đưa ra quyết định của riêng mình. Ở tuổi 30, bà nộp đơn xin chuyển đến Đại học Sư phạm Hoa Đông để được học cao hơn.
Suốt 5 năm, sau mỗi giờ dạy, bà lại bắt xe buýt đến trường đại học. Cứ như vậy, bà Zhang Huixin đã lấy được bằng cử nhân ở tuổi 35. Tuy nhiên, bà chưa dừng lại ở đó. Bà luôn muốn làm điều gì đó có ý nghĩa cho cuộc đời.
Quyết định bất ngờ
Cuối năm 1990, bà đưa ra quyết định khiến mọi người sửng sốt. Bà từ bỏ công việc làm giáo viên để trở thành một nhân viên bảo hiểm. Bất chấp việc bị cha mẹ ngăn cản, bà Zhang vẫn quyết định làm theo ý mình.
Chiếc xe đặc biệt của bà Zhang. Ảnh: Toutiao Bà đã trở thành một nhân viên giỏi, thành công, được nhiều người tín nhiệm trong lĩnh vực bảo hiểm. Chỉ trong 2 năm, bà đã dẫn đầu danh sách bán hàng của công ty và có khoản tiền thưởng hậu hĩnh, được thăng tiến.
Lúc này, bà nhận ra sự lựa chọn của mình là đúng đắn.
40 tuổi, bà mua được một căn hộ ở Thượng Hải và một số tài sản khác. Nhưng cuộc sống độc thân khiến bà luôn cảm thấy vắng vẻ, cô đơn. Bà nhận ra bản thân cần sống hết mình, cần tận hưởng để không phải lãng phí.
Năm 2009, bà Zhang Huixin nghỉ hưu ở tuổi 55. Thay vì chọn nghỉ ngơi, bà dành thời gian đi du lịch khắp nơi. Ban đầu, bà đạp xe từ Thượng Hải đến Tô Châu. Hành trình này khiến bà gần như kiệt sức.
Cảm thấy sức khỏe của mình không thể đáp ứng được việc đi du lịch bằng xe đạp, bà nghĩ đến việc đi bằng ô tô. Năm 2015, ở tuổi 61, người phụ nữ này quyết định học lái xe và lấy được bằng sau 2 lần thi.
Sau khi có bằng lái, bà Zhang Huixin quyết định bán nhà và nhiều bất động sản khác để mua một chiếc ô tô, "chuyển nhà" của mình lên xe, chính thức bắt đầu hành trình tự lái xe đi du lịch.
Bà đi từ Thượng Hải đến Quảng Tây, rồi từ Vân Nam đến Nội Mông, sẵn sàng du lịch xuyên Trung Quốc. Chiếc xe của bà được cải tạo giống như một ngôi nhà thu nhỏ, có phòng tắm, phòng ngủ, bếp để nấu nướng.
Phía sau ghế lái là buồng ngủ. Bên trong cốp xe có tủ lạnh, nồi niêu,... Bà chuẩn bị nhiều sách, cọ vẽ tranh trong xe để cố gắng ghi lại những hình ảnh đẹp mà mình đi qua. Lúc đói, bà dừng xe bên lề đường, mở bếp ra tự nấu ăn.
"Tôi đã vượt qua được sự ràng buộc của thời gian. Mỗi ngày, tôi thức dậy với khung cảnh mới và những câu chuyện mới. Trong suốt hành trình, tôi gặp nhiều người bạn mới cùng chí hướng", bà chia sẻ.
Hành trình tự du lịch của bà không phải lúc nào cũng thuận lợi. Sự cố xe cộ, lạc đường, thời tiết xấu thường xuyên xảy ra. Nhưng trước khi bước vào hành trình này, bà đã tự trang bị cho mình các kỹ năng sinh tồn và sửa xe cơ bản.
Cứ như thế, suốt 9 năm qua, bà Zhang Huixin đã đi khắp Trung Quốc, tận hưởng cuộc sống hưu trí theo cách riêng của mình. Bà cho biết mình sẽ còn tiếp tục hành trình này nhiều năm nữa, cho đến khi không còn đủ sức khỏe.
Ít người tin năm nay bà đã bước sang tuổi 70 mà vẫn khỏe mạnh và dẻo dai đến thế. Nhiều người thắc mắc về chuyện hôn nhân của bà. Tuy nhiên, bà cho biết chưa từng hối hận về việc không kết hôn.
Ai cũng chỉ có một đời để sống và bà đã chọn cách sống của riêng mình.
Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch
Bà Lee, mẹ chồng người Hàn Quốc của chị Nhung đã dành nhiều tâm huyết để thuyết phục thông gia gả con gái cho gia đình mình. Suốt 8 năm qua, bà luôn yêu thương, chăm sóc và ủng hộ con dâu hết lòng.">Người phụ nữ không lấy chồng, tuổi U70 bán nhà đi du lịch suốt 9 năm
- Quán cà phê Cheo Leo nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Thiện Thuật (P. 2, Q.3, TP.HCM). 11h trưa, quán vẫn còn khá đông. Bàn bên trong và ngoài quán đều đông khách. Tiếng cười nói, trò chuyện pha lẫn với tiếng nhạc xập xình tạo nên thứ âm thanh khó tả.
Quán cà phê xưa nhất của Sài Gòn còn sót lại
Hai phụ nữ và một thanh niên vừa pha chế vừa chạy bàn vẫn không sao phục vụ xuể... Chị chủ quán, Nguyễn Thị Sương (67 tuổi) nhận ra tôi mỉm cười, gật đầu chào.
Quán cà phê của chị tính đến nay đã liên tục hoạt động hơn 80 năm. Năm 1938, ông Vĩnh Ngô - người trong hoàng tộc nhà Nguyễn ngang vai với vua Bảo Đại - từ giã kinh thành Huế tìm đến khu Bàn Cờ này để lập nghiệp.
Lúc bấy giờ Sài Gòn còn thưa thớt nhà cửa. Khu Bàn Cờ lại còn thưa hơn.
Trải qua nhiều công việc để mưu sinh, cuối cùng ông Vĩnh Ngô quyết định mở quán cà phê trong căn nhà lợp lá. Do đặc trưng thưa thớt ở đây, ông đặt cho quán mình cái tên rất độc đáo: Cà phê Cheo Leo.
Cà phê Cheo Leo luôn đông khách. Thuở ấy nơi bán cà phê được gọi là tiệm nước đa phần do những người Các chú (cách đọc trại từ Khách trú, chỉ những người Hoa) làm chủ. Họ có cách pha cà phê riêng, rất ngon, hấp dẫn khách. Ông Ngô lân la, tìm tòi học hỏi và dần dần nắm được hầu hết những tinh túy của nghề.
Cheo Leo được mở ra đón khách. Những người khách đến với Cheo Leo ban đầu còn ít nên ông phải bán thêm nhiều thứ trong đó có rượu Vĩnh Xuân Hòa và Rhum Deoda (2 loại rượu của VN). Ngoài ra, ông còn phải hớt tóc thêm mới đủ tiền nuôi bầy con dại ...
Nhưng năm, mười năm sau hương vị cà phê của Cheo Leo đã thấm sâu vào hồn khách.
Mỗi buổi sáng, có người gọi một ly xây chừng (loại ly nhỏ), người gọi ly bạc xỉu (ly sữa thêm chút cà phê), đen đá rồi sữa đá, cứ thế hết người này đến người khác đến quán làm cho tiếng tăm của Cheo Leo vang xa.
9 người con sau này còn lại 6 của ông bà nhờ vậy lớn lên rồi ăn học thành tài.
Trên tường nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách. Từ năm 1968 trở đi, Cheo Leo bước vào giai đoạn cực thịnh. Khách đông đến nỗi không còn chỗ để ngồi. Bên trong, bên ngoài bàn ghế nghẹt khách. Tiếng cười nói râm ran ...
Những người con gái của ông bà tiếp cận với nghề cà phê khi còn khá trẻ. Nhờ đó, các chị đã mạnh dạn nối gót cha khi đến năm 1993 ông Vĩnh Ngô qua đời. Cheo Leo tiếp tục góp mặt với đời cho đến hôm nay.
Hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ
Có lẽ đến nay Cheo Leo đã trở thành quán cà phê xưa nhất còn mang dư vị của Sài Gòn.
Người Sài Gòn vốn không hối hả hấp tấp. Sáng, trưa, chiều tối lúc nào thảnh thơi họ vẫn ngồi bên ly cà phê, nghe tiếng nhạc du dương nhẹ nhàng để lắng đọng những mệt nhọc của một ngày lao động.
Khi đến Cheo Leo, chúng tôi rất dễ gặp lại những hình ảnh này.
Chị Sương, chủ quán hiện nay đang pha cà phê. Chị Sương cùng em gái và đứa cháu trai đang bị cuốn vào công việc. Khách đông quá mặc dù đã trưa. Trên những chiếc bàn bên trong và phía trước quán, bên cạnh khách người Việt có lẫn nhiều khách nước ngoài. Trên tường, nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách. Tiếng nhạc từ những chiếc loa tỏa ra nhẹ nhàng và ấm cúng.
Trong bếp, chị Sương đang pha cà phê. Xung quanh chị, có khoảng 5 người nước ngoài và một anh thông dịch đang theo dõi. Thấy chúng tôi chăm chú nhìn bếp, chị nói: 'Những ngày đầu gây dựng quán, ba tôi tìm mua chiếc thùng phuy đựng dầu đem về cắt lấy 2/3. Sau đó, ông dùng xi măng trộn lẫn với cát, đường và kèm theo gạch để xây thành cái bếp. Bếp ấy là đây, đến nay đã hơn 80 năm vẫn còn sử dụng tốt'.
Bếp lò nấu nước do ông Vĩnh Ngô chế tạo hơn 80 năm trước vẫn còn sử dụng tốt. Chị bắt đầu thao tác. Son nước trên lò đã sôi. Bên cạnh son nước là 3 chiếc siêu loại dùng để sắc thuốc bắc. Chị cho nước sôi vào siêu. Trong siêu có vợt đựng cà phê xay nhuyễn. Ủ một lúc chị rót cà phê qua cái siêu khác. Các siêu đặt bên rìa lò nung giữ nóng.
Giải thích về ngọn lửa, chị Sương cho biết: 'Lửa để 'kho' cà phê rất quan trọng. Lửa lớn quá thì cà phê bị khét cho ra vị chua. Lửa yếu làm cà phê không có mùi thơm hấp dẫn. Chúng tôi hỏi chị thêm về cách pha bạc xỉu. Chị không ngần ngại thổ lộ: 'Cách pha món bạc xỉu cần tỉ lệ hợp lý về sữa và cà phê. Sữa pha trước rồi thêm chút cà phê thật nóng sau đó cho vào một ít nước sôi. Phải đúng trình tự như vậy thì mới có ly bạc xỉu ngon'.
Ngày nay, quán cà phê pha bằng vợt tại Sài Gòn hiện còn rất ít. Có lẽ ngoài Cheo Leo ra chỉ còn chừng 1 hay 2 quán mà thôi.
Khách nước ngoài chờ đợi uống cốc cà phê vợt ở quán. Người yêu mến Sài Gòn, họ yêu luôn cách pha bằng vợt đã quá thân thương nên không ai nỡ bỏ Cheo Leo. Có lẽ vì thế mà quán đã cũ kỹ nhưng cái hồn Sài Gòn vẫn phảng phất vương vấn đâu đây nên nhiều người còn muốn đến để thưởng thức hương vị cà phê và hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ.
Từ giã chị Sương, bên tai chúng tôi vẫn còn văng vẳng câu nói của chị: 'Ba, má tôi mất đi để Cheo Leo lại cho chị em tôi. Đây là một tài sản vô giá mà chị em chúng tôi phải cố gắng duy trì bởi còn Cheo Leo này các bạn trẻ còn có nơi để tìm hiểu cái hồn xưa của Sài Gòn về cà phê vợt'.
Đồng hồ trăm tuổi lạ nhất Việt Nam, bị 'bỏ quên' ở Bạc Liêu
Không có máy móc, không được làm bằng một thứ kim loại nào nhưng sau hơn 100 năm, chiếc đồng hồ Thái Dương ở Phường 3, TP. Bạc Liêu vẫn còn lưu lại đến ngày nay.
">Quán cà phê hơn 80 năm tuổi, khách đến đông nghịt ở Sài Gòn