您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Quá khứ bất hảo của ‘trùm’ giang hồ khét tiếng Bình 'kiểm’
NEWS2025-03-31 00:01:25【Thể thao】2人已围观
简介Bình “kiểm” là “trùm” giang hồ khét tiếng,ákhứbấthảocủatrùmgianghồkhéttiếngBìnhkiểm vleague có bản vleaguevleague、、
Bình “kiểm” là “trùm” giang hồ khét tiếng,ákhứbấthảocủatrùmgianghồkhéttiếngBìnhkiểm vleague có bản tính lỳ lợm, côn đồ, sử dụng “hàng nóng” gây ra nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng trên địa bàn cả nước. Lợi dụng khi còn là quân nhân, Bình nhiều lần mua bán, chiếm đoạt vũ khí quân dụng của đơn vị và của các đối tượng khi thi hành công vụ.
Sau khi xuất ngũ, Phạm Đức Bình cầm đầu băng nhóm các đối tượng gốc Bắc chuyên bảo kê, tranh giành địa bàn, cho vay nặng lãi, đòi nợ thuê, đâm thuê chém mướn, mở sòng bạc, vũ trường tại TPHCM.
Năm 1996, sau khi bị bắt đi lao động cải tạo tại trại Tống Lê Chân (Bình Phước), Bình trốn khỏi nơi giam giữ, tiếp tục hoạt động tổ chức đánh bạc đến năm 1998 thì bị bắt theo lệnh truy nã và bị TAND quận 10 (TPHCM) tuyên phạt 12 tháng tù về tội Đánh bạc, Trốn khỏi nơi giam giữ.
Sau khi ra tù, Bình "kiểm" tiếp tục chỉ đạo, điều hành hoạt động cho vay lãi nặng, tranh giành địa bàn. Trùm giang hồ chỉ đạo, điều hành hoạt động cho vay lãi nặng, tranh giành địa bàn, gây ra nhiều vụ cố ý gây thương tích và bị phạt lao động cải tạo tại Trung tâm lao động cải tạo Huy Khiêm (Bình Thuận).

Tại đây, Phạm Đức Bình tiếp tục tụ tập, lôi kéo đàn em hình thành băng nhóm, thường xuyên đánh nhau với các băng nhóm, đối tượng khác có mâu thuẫn trong thời gian cải tạo.
Ngay sau khi ra trại, Bình “kiểm” đánh anh rể thương tích 12%. Trước khi TAND thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) xét xử, Bình bỏ trốn, đến năm 2003 thì bị bắt đi thi hành án 12 tháng tù giam về tội Cố ý gây thương tích.
Sau khi ra tù vào năm 2004, trùm giang hồ Bình "kiểm" mua và tàng trữ 1 súng AK, 5 khẩu súng ngắn, trên 400 viên đạn, 2 quả lựu đạn, chỉ đạo đồng bọn lên kế hoạch bắt cóc anh Trầm Trọng Ngân (con trai ông Trầm Bê) và đòi 10 triệu USD tiền chuộc.
Ngày 31/3/2010, TAND TPHCM tuyên phạt Phạm Đức Bình 30 năm tù giam về tội Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Mua bán, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng.
Ngay sau khi Bình “kiểm” ra tù, trinh sát phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự đã chủ động nắm, thu thập thông tin, dựng các mối quan hệ của Bình “kiểm”, qua đó phát hiện thông tin Bình có biểu hiện rủ rê, lôi kéo, tụ tập đàn em, móc nối với các bạn tù và đối tượng hình sự để hình thành băng nhóm.
Bình móc nối với bạn tù là Chu Văn Hoàng Anh (SN 1990, ở Lâm Đồng, sở hữu tiền án về tội Giết người), Lại Nam Phương (SN 1970, 1 tiền án tội Giết người năm 2005) cùng tham gia vào băng nhóm.
Phối hợp phá án
Căn cứ vào kết quả công tác xác minh, xét tính cấp bách, đặc biệt nguy hiểm của băng nhóm tội phạm Bình “kiểm” khi chúng đã lên kế hoạch thực hiện hành vi phạm tội, tháng 9/2024, Cục Cảnh sát Hình sự đã phối hợp với Cơ quan đại diện Bộ Công an Việt Nam tại Lào, các đơn vị nghiệp vụ có liên quan, Công an TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng và các đơn vị thuộc Bộ Công an Lào đồng loạt phá án tại Việt Nam và Lào.
Quá trình đấu tranh, triệt phá, điều tra xử lý đến nay, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố vụ án về các hành vi chế tạo, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc, đánh bạc, không tố giác tội phạm và tàng trữ trái phép chất ma túy.
CQĐT đã khởi tố 16 bị can, trong đó khởi tố Phạm Đức Bình (SN 1970) về tội Tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng và Mua bán trái phép vũ khí quân dụng.
Về phía Bộ Công an Lào, từ kết quả phối hợp đấu tranh chuyên án chung, lực lượng Công an Lào đã bắt giữ, khởi tố bị can đối với Sốm- Sắc-tha-nu-vông (còn gọi là Tun, SN 1972, trú tại thủ đô Viêng Chăn, Lào). Nhân vật này người Lào, gốc Việt, là đối tượng hình sự cộm cán tại Lào, có nhiều mối quan hệ phức tạp và liên quan đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật tại Lào.
Công an Lào cũng khởi tố các đối tượng mua bán súng với Tun về tội Mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng. Bộ Công an Lào đang tập trung phối hợp với Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an Việt Nam) điều tra mở rộng vụ án.
Theo Bộ Công an, quá trình phối hợp triệt phá băng nhóm tội phạm này, Đại tướng Vi-lay Lạ-Khăm-phoong, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Lào đã nhiều lần trực tiếp tham gia chỉ đạo các đơn vị của nước bạn phối hợp bắt giữ các đối tượng mua bán vũ khí quân dụng tại Lào.
Đại tướng đánh giá cao kết quả phối hợp đấu tranh các chuyên án chung giữa lực lượng công an 2 nước thời gian qua, góp phần đảm bảo an ninh trật tự tại Lào, củng cố thêm mối quan hệ bền chặt.
很赞哦!(56)
相关文章
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Vợ hiếm muộn, tôi ngoại tình với cô chủ tiệm tóc
- Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà
- Biển Chết
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Tôi ngăn vợ mở lớp dạy thêm vì sợ mang tiếng 'làm tiền'
- 'Em muốn là một ưu tiên của anh, không phải một lựa chọn'
- TQ: Anh chàng đi xe điện chở 5 cô gái trên phố gây xôn xao
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- 6 bí mật đàn ông không muốn nói với phụ nữ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Vợ chồng chị Lê Thị Thái, 33 tuổi, quê Trà Vinh kết hôn năm 2011. Sau đó, chị sinh lần lượt được ba con, một gái hai trai.
Ở quê, ruộng đất không có nhiều, công việc bấp bênh, hai vợ chồng chị đưa con lên Sài Gòn thuê phòng trọ ở. Tại đây chồng làm thợ hồ, chị làm phụ hồ cho các công trình xây dựng hơn 8 năm qua.
Bao gạo và thùng mì tôm, chị Thái nhận được của mạnh thường quân. Có mẹ chồng lên trông cháu giúp, hai vợ chồng chị Thái tích cực làm tăng ca kiếm thu nhập hàng ngày.
Ngoài chi phí thuê trọ, ăn uống, nuôi con, vợ chồng chị cũng tiết kiệm để mua một mảnh đất đầm lầy ở quê, giá 35 triệu đồng. Hai vợ chồng dự định, gắng làm việc, tiết kiệm để về quê xây nhà, kinh doanh gì đó.
Tuy nhiên, chuyện buồn đến với gia đình họ vào cuối năm 2019. Chồng chị Thái thường thấy mệt, ăn không ngon. Anh đi khám, làm các xét nghiệm thì có kết quả bị suy gan, suy phổi. ‘Trước đó, anh ấy liên tục thấy mệt, ăn không được, nhưng cứ gắng làm để lo cho vợ con’, chị Thái nói về chồng.
Sau khi được xuất viện về nhà, ngày mồng 6 tết Nguyên đán vừa qua, chồng chị phải nhập viện cấp cứu lần nữa. ‘Nhập viện buổi sáng, buổi chiều anh mất’, nhìn lên bàn thờ chồng, nước mắt người vợ sinh năm 1987 rưng rưng.
Lo đám tang cho chồng xong, chị gạt nỗi buồn sang một bên, cùng mẹ chồng đưa ba con nhỏ, cùng di ảnh chồng lên Sài Gòn kiếm việc làm.
Mẹ chồng chị Thái lên phụ con dâu trông cháu nội. Ngày 7/4, bà nhận được những phần cơm của đoàn từ thiện trao. Đầu tháng 2, dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp. Nhiều công ty, doanh nghiệp, công trình xây dựng cũng bị ảnh hưởng vì Covid-19, vì thế, chị Thái khó xin việc hơn. ‘Mỗi công trình, tôi chỉ làm mấy ngày là họ nghỉ nên phải xin chỗ khác, thành ra, thu nhập cũng bấp bênh’, người phụ nữ quê Trà Vinh nói.
Ngày 29/3, chị được một công trình xây dựng lớn nhận vào làm phụ hồ, tiền công mỗi ngày được 270 ngàn đồng. ‘Là phụ nữ, làm phụ hồ vất vả vì mang vác nặng, lại ở ngoài nắng cả ngày, nhưng tôi chọn việc này, vì làm được một tuần là nhận lương nên có đồng ra đồng vào mua sữa, đồ ăn cho con’, người mẹ ba con nói về lý do chọn công việc phụ hồ.
Đến chiều ngày 31/3, tính cả làm giờ hành chính và tăng ca, chị được 2,5 ngày công.
Mắt chị Thái đỏ hoe khi nhắc lại câu chuyện buồn của mình. Kết thúc ngày làm việc hôm đó, chị Thái nhận được thông báo của ban quản lý công trình, bắt đầu từ ngày 1/4, các công nhân sẽ tạm nghỉ hai tuần để thực hiện việc cách ly toàn xã hội.
Chạy xe từ chỗ làm về nhà trọ ở đường 14, phường Phước Bình, Quận 9, chị Thái hết thở dài lại lo lắng, không biết tới đây, mẹ con chị sẽ sống sao vì toàn bộ tiền tiết kiệm đã dùng để chữa bệnh, lo đám tang cho chồng.
‘Tôi định trả phòng rồi đưa con về quê lại, nhưng đặt xe không được. Cô chủ phòng cũng đến khuyên nên ở lại, có gì, cô ấy sẽ hỗ trợ. Một phần, tôi và con trai út đang bị bệnh, ở đây sẽ tiện để đi khám, lấy thuốc uống hơn’. Vậy nên chị quyết định ở lại Sài Gòn, gắng gượng qua mùa dịch.
Chị Thái cho biết, hiện chị đã nhận được hơn 30 kg gạo của các mạnh thường quân đến trao. Căn phòng trọ của mẹ con chị Thái rộng 16 m2, ọp ẹp, giá thuê 1 triệu đồng, chưa kể điện nước. ‘Đáng ra, căn phòng này có giá thuê 1,2 triệu đồng, nhưng mẹ chồng tôi trông giúp khu trọ cho bà chủ nên được giảm. Trong tháng 4 này, khu trọ nhà tôi cũng được giảm mỗi phòng 500 ngàn đồng tiền nhà’, chị Thái thông tin.
Chị cho biết, hơn 10 ngày qua, ở nhà chăm ba con cùng mẹ chồng nhưng lòng chị như lửa đốt bởi gia đình 5 người có rất nhiều khoản phải chi mà chị thì thất nghiệp.
Để có thêm tiền mua sữa, đồ ăn cho con, chị nhận đi giúp việc nhà theo giờ, nhưng dịch bệnh nên chỉ bữa có, bữa không, thu nhập cũng không được là bao.
Từ ngày 1/4 đến nay, những người lao động ở khu trọ chị Thái ai cũng thất nghiệp. Ngày 7/4, hội Liên hiệp phụ nữ phường Phước Bình đã thay mặt các mạnh thường quân đến khu trọ chị Thái trao gạo, mì tôm, nước mắm, dầu ăn cho người lao động nghèo đang thất nghiệp mùa dịch. Mẹ con chị Thái cũng được trao quà.
'Mấy hôm rồi, các đoàn từ thiện liên tục đến xóm trọ trao quà. Tôi đã nhận được 30 kg gạo, 3 thùng mì và 2 thùng sữa cho con. Tôi còn được mấy cô, mấy dì ở phường giới thiệu cho đi giúp việc nhà nữa. Công việc này không thường xuyên, nhưng tôi cũng có đồng ra đồng vào. Đây là món quà rất ý nghĩa, giúp mấy mẹ con, bà cháu nhà tôi đỡ khó khăn hơn trong những ngày sống giãn cách xã hội', người phụ nữ quê Trà Vinh nói bằng giọng biết ơn.
Chỉ về chiếc tủ lạnh, máy giặt, chị Thái cho biết, trước tết Nguyên đán, chồng chị vẫn còn đi làm được nên hai vợ chồng quyết định mua trả góp về dùng. Nào ngờ, hàng mua vừa xong thì anh bị bệnh. 'Mấy tháng qua, tôi chưa nộp cho họ đồng nào cả. Bên siêu thị điện máy họ cũng đã xuống kiểm tra và biết hoàn cảnh gia đình tôi hiện tại nên cũng tạo điều kiện', chị Thái kể.
Chị cho biết, điều chị cầu mong hiện tại là dịch bệnh Covid-19 nhanh chóng được dập tắt, để chị đi làm nuôi con, trả hết số nợ đã vay.
Bà Đoàn Thị Kim Ngoan, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường Phước Bình cho biết, từ ngày 1/4 đến nay, ủy ban phường kết hợp với hội phụ nữ ngoài vận động, nhắc nhở người dân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về dịch bệnh, còn kêu gọi mạnh thường quân ủng hộ gạo, đồ ăn để giúp những người lao động nghèo.
Nói về trường hợp của chị Thái, bà Ngoan cho biết, phường đã trao hỗ trợ tiền phòng tháng 4, 5 cho chị, mỗi tháng 1 triệu đồng. Số tiền này trích từ quỹ Thắp sáng niềm tin. 'Hiện chúng tôi còn có các chương trình học bổng thắp sáng niềm tin nên tới đây, ba con của chị Thái cũng sẽ được chúng tôi hỗ trợ', bà Ngoan nói.
Bị giật tiền giữa đêm, chị bán cá nghẹn ngào ôm 5kg gạo về nhà
Đi chợ lấy cá về bán giữa đêm, chị Huệ bị cướp giật tiền, suýt bị gãy chân. Nhận được phần quà của đoàn từ thiện trao, chị ôm vào lòng trân trọng.
">Chồng mất, chị phụ hồ rưng rưng nhận hỗ trợ tiền trọ, gạo từ thiện
Tôi năm nay 36 tuổi. 4 năm trước, tôi ly hôn với chồng và thuê nhà cạnh nhà anh. Lúc đó, anh 56 tuổi, đang ly thân vợ và sống 1 mình.
Chúng tôi nói chuyện với nhau vài lần thì thấy cảm mến và yêu nhau từ lúc nào không hay. Anh đưa tôi đi du lịch nhiều nơi, hỗ trợ tôi rất nhiều trong cuộc sống và công việc.
Chúng tôi cũng đã bàn tới chuyện tổ chức đám cưới. Tuy nhiên, vợ anh không muốn chia tài sản nên nhất định không ly hôn.
Hơn 2 năm trước, vợ anh tìm gặp tôi và nói, chị không cấm cản tôi đến với anh nhưng khuyên tôi đừng mong đợi nhiều. Vì chị và anh sẽ không bao giờ ly hôn.Sau đó, dù biết chúng tôi đã sinh con với nhau nhưng chị không có phản ứng gì. Các con của anh cũng không làm phiền tôi. Thậm chí, em gái anh còn gửi quà cho tôi khi biết tôi mang bầu, sinh con cho anh.
Tuy nhiên, người khiến tôi nghĩ ngợi lại là anh. Gần 2 năm trước, sau khi tôi sinh con, anh đón mẹ con tôi về chung sống trong một căn hộ chung cư.
Anh nói, sẽ tặng cho tôi căn nhà này để bù đắp cho những thiệt thòi mà tôi phải chịu khi yêu anh.
Tôi đã rất hạnh phúc vì nghĩ, anh luôn quan tâm, lo lắng cho tôi. Nhưng sau câu nói đó, tôi chờ mãi không thấy anh đưa sổ hồng. Có đôi lần, tôi khéo léo nhắc chuyện này thì anh nói, anh và vợ chưa thống nhất được việc chia tài sản nên anh chưa thể làm thủ tục sang tên cho tôi.
Anh có khá nhiều nhà, chẳng lẽ, thủ tục sang tên lại phức tạp đến thế? Hay anh đang có tính toán gì?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.Nghi vợ ngoại tình, tôi làm điều có lỗi
Tôi 35 tuổi, khoảng 6 tháng gần đây tôi có linh cảm vợ mình đang ngoại tình. Cô ấy thường xuyên ăn diện ra khỏi nhà, giờ giấc trở nên thất thường và không bao giờ muốn chồng đưa đón nữa.
">Bạn trai tặng nhà nhưng suốt 2 năm không chịu sang tên
Giao hơn 1.429 tỷ đồng, đã giải ngân hơn 487 tỷ đồng
Cụ thể, về bố trí dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND năm 2024 cho Sở Y tế, ngày 12/12/2023, UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 5758/QĐ-UBND về giao dự toán thu chi ngân sách năm 2024. Trong đó, giao kinh phí chi thu nhập tăng thêm cho Sở Y tế số tiền 1.429.094 triệu đồng (hơn 1.429 tỷ đồng).
Tính đến ngày 6/11, Sở Y tế đã ban hành các quyết định giao dự toán nguồn cải cách tiền lương cho các đơn vị trực thuộc với tổng số tiền hơn 487 tỷ đồng.
Trong các số tiền đã được Sở Y tế TPHCM giao dự toán, các đơn vị sự nghiệp nhóm 3, nhóm 4 nhận được hơn 172 tỷ đồng, còn các đơn vị sự nghiệp nhóm 1, nhóm 2 đã được giao dự toán hơn 315 tỷ đồng.
Số kinh phí còn lại là hơn 941 tỷ đồng.
Bệnh nhân chờ khám bệnh, điều trị tại Bệnh viện TP Thủ Đức (Ảnh: Hoàng Lê).
Sở Tài chính TPHCM khẳng định, cơ quan này đã nhập dự toán trên hệ thống TABMIS (hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc tích hợp) cho các đơn vị y tế số tiền hơn 487 tỷ đồng. Tất cả đều căn cứ theo những quyết định giao dự toán kinh phí chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Sở Y tế.
"Sau khi Sở Y tế TPHCM gửi các quyết định giao dự toán đối với nguồn cải cách tiền lương còn lại, Sở Tài chính TPHCM sẽ tiếp tục phối hợp nhập dự toán chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 08 trên hệ thống TABMIS cho các bệnh viện", đại diện Sở Tài chính TPHCM thông tin.
Từ ngày 1/11, phóng viên Dân trí cũng đã gửi các câu hỏi đến Sở Y tế TPHCM, để tìm hiểu nguyên nhân một số bệnh viện chưa nhận đủ và chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08 quý nào trong năm, cũng như giải pháp để sớm hỗ trợ khó khăn cho các đơn vị. Ngày 7/11, đại diện Sở Y tế TPHCM cho biết, sẽ ra thông cáo báo chí về sự việc này.
Như đã thông tin, thời gian qua chúng tôi nhận được phản ánh của nhân viên y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn TPHCM, cho biết bị chậm, thậm chí chưa nhận được khoản tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 của Hội đồng nhân dân TPHCM trong năm nay. Điều này khiến cuộc sống của họ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, có người phải đi vay mượn tiền để cầm cự.
Phản hồi phóng viên, lãnh đạo một số cơ sở y tế như Bệnh viện Lê Văn Thịnh, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức, Bệnh viện TP Thủ Đức, thừa nhận từ đầu năm, các đơn vị chưa được giải ngân tiền Nghị quyết 08.
Nhân viên y tế làm việc tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, TP TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Có đơn vị chưa rõ nguyên nhân vì sao, có nơi cho rằng do quy định số phần trăm ngân sách được giữ lại quỹ cải cách tiền lương và các quỹ khác có sự thay đổi, nên cơ quan chức năng vẫn đang trong thời gian xác định số tiền cụ thể bệnh viện được giữ lại là bao nhiêu, trước khi tiến hành giải ngân.
Một số nơi đã tự cân đối nguồn quỹ nội bộ để ứng trước một phần chi phí cho viên chức, người lao động, nhưng chỉ là giải pháp tình thế.
Hầu hết các đơn vị được khảo sát chia sẻ, sau ngày 1/7, khi lương cơ sở tăng, họ gặp khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập cho nhân viên y tế, vì kéo theo nhiều khoản khác cũng tăng. Trong khi đó, giá khám chữa bệnh hiện tại chưa được tính đúng, tính đủ.
"Mong Thành phố sớm hỗ trợ ngân sách để chi tối đa hệ số thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 08 cho nhân viên y tế, để đời sống nhân viên y tế được cải thiện", lãnh đạo một bệnh viện bày tỏ.
Bệnh viện ở TPHCM được giữ lại bao nhiêu phần trăm nguồn thu?
Ngày 27/9, Hội đồng nhân dân TPHCM đã ban hành Nghị quyết số 18/2024/NQ-HĐND quy định về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có số thu lớn do TPHCM quản lý.
Theo đó, đối tượng áp dụng của Nghị quyết 18 là các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, thực hiện chi trả chính sách theo Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND ngày 19/9/2023 của Hội đồng nhân dân TPHCM về quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội, về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Về tỷ lệ trích nguồn thu được để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương, đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
Trích 35% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác; Trích 40% số thu được để lại theo quy định với các khoản thu khác ngoài các khoản trích 35% nêu trên.
Nhân viên y tế tại bệnh viện công lập ở TPHCM đang làm việc (Ảnh: BV).
Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm chi thường xuyên:
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (bệnh viện) có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên từ 120% trở lên: trích 16% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên dưới 120% và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập còn lại: trích 10% số thu được để lại theo quy định từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng, dịch vụ y tế khác và thu khác.
Ngân sách nhà nước bố trí phần chênh lệch thiếu để chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù từ nguồn cải cách tiền lương còn dư, sau khi các đơn vị đã thực hiện trích lập nguồn cải cách tiền lương theo điểm a, b nêu trên cộng với các nguồn cải cách tiền lương khác theo quy định.
Trường hợp đơn vị sự nghiệp y tế công lập tự bảo đảm nguồn kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương theo lộ trình, các nội dung chi phải sử dụng từ nguồn cải cách tiền lương theo quy định pháp luật hiện hành và chi thu nhập tăng thêm theo cơ chế đặc thù tại Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND trong suốt thời gian thực hiện cơ chế đặc thù, thì đơn vị được quyết định tỷ lệ trích nguồn thu được để lại, để tạo nguồn cải cách tiền lương theo nhu cầu của đơn vị.
Các đơn vị xác định phạm vi trích lập nguồn cải cách tiền lương từ nguồn thu được theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại thông tư hướng dẫn liên quan.
">Vụ 10 tháng chưa có tiền Nghị quyết 08: Các BV đã được giải ngân bao nhiêu?
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Trang phục rộng, trễ cổ khiến Seki Sayaka hớ hênh trước ống kính.
Cách đây ít lâu, người dùng mạng có bàn tán về trang phục của cô giáo dạy yoga và pilates người Nhật Bản tên là Seki Sayaka. Cô quản lý một phòng tập dạy yoga và pilates, không chỉ giảng dạy trực tiếp mà còn quay video để dạy cho học viên.
Cô mặc quần yoga cùng với áo croptop có cổ khá rộng.
Seki Sayaka thường chọn mặc quần tập yoga với áo thể thao nhưng chúng khá rộng và trễ cổ nên đã khiến cô gặp tình huống hớ hênh trong lúc giảng bài. Điều này một lần nữa cho thấy, vấn đề chọn đồ tập sao cho hợp lý là vô cùng quan trọng.
Tại sao đồ tập dễ 'phản chủ'
Với tính chất cần phải vận động nhiều nên trang phục khi tập dễ bị co lên dẫn đến tình huống 'phản chủ'. Người tập cũng phải tập trung vào việc rèn luyện nên không thể kiểm soát được hoàn toàn trang phục của mình.
Nếu không lựa chọn cẩn thận, đồ tập sẽ rất dễ 'phản chủ'.
Thứ nữa, những bộ đồ tập thường ôm sát, bó chặt nên cũng dễ để lộ điểm nhạy cảm. Chính bởi vậy nếu không khéo léo trong cách chọn trang phục, bạn không chỉ trở thành thảm họa thời trang mà còn khiến bản thân gặp trường hợp xấu hổ.
Sai lầm khi chọn đồ tập
Nhiều người cho rằng mặc gì đi tập thể thao cũng được nhưng điều này là suy nghĩ sai lầm bởi đồ tập có yêu cầu riêng nhằm hỗ trợ tốt nhất cho vận động của người tập. Số khác lấy lý do rằng, trang phục tập cần thoải mái nên chỉ cần mặc đồ mình thích.
Trang phục mặc đi tập nên là những bộ đồ chuyên biệt.
Tuy nhiên, sự thoải mái ở đây phải đi cùng với hiệu quả luyện tập. Những bộ trang phục quá rộng, thùng thình sẽ gây nên sự vướng víu, cản trở hoạt động của người tập. Còn với kiểu đồ kiệm vải, ngắn trên hở dưới sẽ dễ bị co lên khi tập khiến hình ảnh của bạn trở nên kém duyên.
Nên chọn đồ tập như thế nào?
- Chọn theo chất liệu: Mọi người thường chọn đồ tập từ các chất liệu chính là cotton, polyester hoặc nylon. Vải cotton thấm hút mồ hôi tốt nhưng lại lâu khô, nên cơ thể có thể bị lạnh do mồ hôi ngấm ngược và vải cũng dễ bị xơ vì giặt nhiều, mặc nhiều. Còn polyester, nylon thì có nhiều ưu điểm hơn vì nhẹ, thoáng, không nhăn và bền.
Chất liệu là một trong số những tiêu chí cần quan tâm khi chọn đồ tập.
- Chọn theo bộ môn: Mỗi bộ môn đều có đặc điểm và hệ thống động tác khác nhau nên khi chọn đồ tập theo bộ môn bạn sẽ cảm thấy thoải mái cũng như thuận tiện hơn trong lúc tập.
Với yoga, pilates cần đến sự dẻo dai thì những bộ đồ co giãn tốt không gây vướng víu sẽ là gợi ý tốt. Khi tập cardio mồ hôi của bạn sẽ đổ nhiều hơn vì vậy quần áo có chất liệu thấm hút, thoáng khí là điều cần thiết.
Tùy thuộc vào bộ môn luyện tập mà yêu cầu trang phục sẽ khác nhau.
- Chọn đồ tập theo dáng người: Một bộ đồ dù nhìn bên ngoài rất đẹp nhưng không vừa vặn với dáng người của bạn thì cũng không phải là sự lựa chọn phù hợp. Bạn nên dựa vào dáng người của bản thân như dáng quả lê, dáng thước kẻ, dáng đồng hồ cát để chọn trang phục chuẩn hơn.
Cô gái Hàn Quốc xinh đẹp mắc lỗi vô duyên vì diện quần quá bó trên sân vận động
Hot girl sân bóng chày Hàn Quốc mắc lỗi thời trang kém duyên.
">Mặc đồ tập 'thoáng' nhưng bất tiện, cô giáo yoga Nhật mắc lỗi kém duyên
">
Nên mua Mazda CX
Cân bằng sức khỏe và kinh tế - bài toán khó với các gia đình trẻ?
Anh Việt Hoàng (28 tuổi, TP.HCM) chia sẻ trong vai trò trụ cột gia đình: “Giờ ai cũng nhắc nhau chú ý giữ gìn sức khỏe, nhưng chỉ vậy thôi thì chưa thật sự an tâm. Vợ chồng tôi cũng đang bàn tính xa hơn là lỡ trong nhà có ai có gặp chuyện không may về sức khỏe thì phải làm sao với các chi phí y tế phát sinh ngoài dự kiến. Gia đình nhỏ của tôi có 3 thành viên, bình thường đã phải cáng đáng không ít chi phí rồi. E là khoản tiết kiệm khiêm tốn của chúng tôi không đủ trang trải cho những lúc rủi ro như thế”.
Ngoài lo ngại về chi phí y tế được dự báo ngày càng gia tăng, anh Hoàng còn bày tỏ băn khoăn sau lần đến thăm người bạn thân đang điều trị tại một bệnh viện công: “Người nhà của bạn tôi vốn đã vất vả vì chăm sóc bệnh nhân lại còn căng thẳng với chi phí điều trị hằng ngày trong bệnh viện, khiến tâm lý người bệnh lẫn người chăm sóc đều mệt mỏi, lo lắng”. Cùng những băn khoăn chồng chất, anh cùng vợ đặt ra một “hàm số x” để giải bài toán sức khỏe tương lai nhưng vẫn phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại của gia đình.
Cân bằng giữa sức khỏe và kinh tế là bài toán khiến nhiều gia đình trẻ đau đầu Giải bài toán khó với PRU- Khởi đầu vững chắc
Đứng trước bài toán đau đầu như cân bằng giữa sức khỏe và kinh tế, một cách giải thông minh đang được nhiều gia đình trẻ tìm đến là các gói sản phẩm bảo hiểm sức khỏe đa dạng trên thị trường. Trong đó, gói bảo hiểm sức khỏe “PRU-Khởi đầu vững chắc” là lựa chọn thích hợp với nhiều tổ ấm khi có thể giúp các gia đình trẻ giải quyết được cả hai nhu cầu thiết yếu: nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe hằng ngày và nhu cầu bảo vệ tài chính trước những rủi ro khó lường của cuộc sống với mức chi phí hợp lý.
Bên cạnh quyền lợi cơ bản lên đến 400 triệu cho các rủi ro tử vong hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn (TTTBVV), “PRU-Khởi đầu vững chắc” còn được xem là điểm tựa sức khỏe của cả gia đình khi chi trả chi phí thực tế cho điều trị nội trú lên đến 200 triệu/năm với các quyền lợi hấp hẫn như: phụ cấp nằm viện tại bệnh viện công (250.000 đồng/ngày), chi trả chi phí giường dành cho thân nhân (lên đến 625.000 đồng/ngày), hỗ trợ chi phí điều trị ung thư cùng nhiều quyền lợi khác. Đặc biệt hơn nữa, khách hàng có thể an tâm trải nghiệm dịch vụ bảo lãnh viện phí tại hệ thống các bệnh viện, phòng khám liên kết với Prudential trải khắp Việt Nam.
Với nhiều quyền lợi thiết thực và nổi bật như điều trị nội trú, quyền lợi gia tăng, quyền lợi tử vong hoặc TTTBVV; gói bảo hiểm sức khỏe “PRU-Khởi đầu vững chắc” là giải pháp “kinh tế” giúp các gia đình trẻ vững vàng trước những rủi ro không lường trước về sức khỏe. Đặc biệt, ưu điểm nổi bật của “PRU-Khởi đầu vững chắc” nằm ở Quyền lợi gia tăng được áp dụng khi khách hàng đã sử dụng hết Giới hạn bảo hiểm tối đa 200 triệu cho Quyền lợi Điều trị Nội trú. Khi đó, khách hàng vẫn có thể tiếp tục được bảo vệ tối đa đến 200 triệu hằng năm mà không phải đóng bất kì phí bảo hiểm bổ sung nào. Nếu không may rủi ro liên tiếp ập đến, quyền lợi này sẽ là điểm tựa vững chắc để các gia đình trẻ yên tâm về sức khỏe, tinh thần lẫn tài chính.
Ngoài ra, khi tham gia Gói bảo hiểm sức khỏe “PRU-Khởi đầu vững chắc”, người mua bảo hiểm có thể tham gia thêm sản phẩm bổ trợ hỗ trợ chi trả chi phí y tế điều trị nội trú cho các thành viên trong gia đình với mức chi phí hợp lý, bảo vệ cả gia đình trong hợp đồng duy nhất.
“PRU-Khởi đầu vững chắc” là một giải pháp bảo vệ “kinh tế” với những quyền lợi “tinh tế” cho cả gia đình. Gói sản phẩm đơn giản, thiết thực này giúp các gia đình trẻ không chỉ nâng niu vốn sức khỏe “quý hơn vàng” mà còn tích cực chuẩn bị “kế hoạch B” nhằm đảm bảo sức khỏe cũng như kế hoạch tài chính cho tổ ấm, giúp cả nhà an tâm sống vui khỏe, hạnh phúc bên nhau.
Với tinh thần “hành động” mạnh mẽ, “PRU-Khởi đầu vững chắc” thể hiện nỗ lực không ngừng của Prudential trong việc đồng hành cùng khách hàng trong mọi hành trình cuộc sống, giúp khách hàng có cuộc sống khỏe mạnh và tốt đẹp hơn.
Năm 2019 đánh dấu hai thập kỷ hình thành và phát triển bền vững của Prudential tại Việt Nam, công ty tiếp tục củng cố vị thế vững chắc cùng cam kết mạnh mẽ “Hành động vì một cộng đồng người Việt khỏe mạnh và thịnh vượng”. Thực thi sứ mệnh mang đến các giải pháp bảo vệ tài chính cho các gia đình Việt Nam, năm 2019 Prudential đã chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng lên đến 6.257 tỷ đồng.
Ngọc Minh
">Gia đình trẻ, chu toàn sức khoẻ lẫn kinh tế bằng cách nào?