Như gia đình anh Nguyễn Văn Điêu, ở thôn 1 xã Cư K’róa đã chuyển 8 ha đất nương rẫy sỏi đá, cằn cỗi sang trồng keo lai, trong đó, 3,5 ha đã được khai thác thu về trên 300 triệu đồng.

Gia đình bà Mạc Thị Pơ, thôn 1 xã vùng sâu Cư K’róa trồng 3 ha keo lai cấy mô, đã khai thác đợt 1 thu về trên 200 triệu đồng.

Là địa phương có phong trào trồng rừng tốt nhất ở tỉnh Đắk Lắk, M’Đrắk hiện có trên 70% gia đình tham gia phát triển nghề rừng bằng hình thức trồng rừng với giống keo lai, trong đó hộ thấp nhất trồng gần 1 ha, có những hộ trồn trên 10 ha). Hướng đi này đã giúp hàng trăm gia đình thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Tạo ‘đòn bẩy’ phát triển kinh tế địa phương

Để nâng cao giá trị và chất lượng rừng trồng, M’Đrắk phân công cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, giúp đỡ các gia đình chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh cây rừng. Huyện đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tuyển chọn các loại giống chất lượng cao, được kiểm soát, quản lý chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ theo chuỗi quy trình sản xuất giống.

Với định hướng phát triển kinh tế đồi rừng trở thành thế mạnh của địa phương, hằng năm huyện M’Đrắk phấn đấu trồng mới trên 1.000 ha rừng nguyên liệu trên diện tích đất sau thu hoạch.

HTX Tiến Nam

Năm 2016, toàn huyện trồng mới 1.135 ha rừng nguyên liệu, đạt 103,2% kế hoạch; trong đó, các công ty, doanh nghiệp trồng 673 ha, các hộ cá thể trồng 462 ha. Các địa phương và đơn vị cũng đã thu hoạch 108.340 m3 gỗ rừng trồng. Riêng trong 7 tháng đầu năm 2017, huyện M’Đrắk ươm trên 300.000 cây keo giống, khoảng 7.000 cây phân tán và trên 6.000 cây gỗ sao, chuẩn bị trồng mới 1.100 ha rừng, tập trung ở các xã Ea M'đoal 310 ha, Ea Trang 240 ha, Ea Lai 150 ha; các địa phương còn lại từ 20 - 100 ha…

Song song với việc phát triển diện tích, cải thiện chất lượng cây giống, thì công tác thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển chế biến lâm sản cũng được chú trọng. Theo đó, địa phương đã dần hình thành các chuỗi trồng rừng gắn liền với chế biến, xuất khẩu gỗ như của HTX Tiến Nam với tổng vốn đăng ký gần 189 tỷ đồng, Công ty Cổ phần trồng rừng Trường Thành M’Đrắk, Công ty TNHH Tam Phát, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp M’Đrắk… Riêng trong năm 2016, nhà máy gỗ dăm của Hợp tác xã Tiến Nam đã thu mua trên 62.600 tấn keo nguyên liệu từ bà con nông dân.

Nhờ tập trung trồng cây gỗ keo, có đầu ra cho sản phẩm, đời sống của người dân và kinh tế huyện M’Đrắk không ngừng khởi sắc, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 20 triệu đồng/năm, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của huyện.

M.M - Thu Hương (tổng hợp)

 

 

 

" />

Trồng rừng nguyên liệu giúp nông dân Đắk Lắk thoát nghèo

Đẩy mạnh phát triển diện tích,ồngrừngnguyênliệugiúpnôngdânĐắkLắkthoátnghètruyền hình trực tiếp bóng đá cải thiện chất lượng cây giống, tạo điều kiện để thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển chế biến lâm sản, trồng rừng nguyên liệu là hướng phát triển kinh tế hiệu quả ở huyện M’Đrắk (Đắk Lắk).

Phủ xanh những đồi trọc

Tại M’Đrắk, nơi có nhiều đồi gò đồi, núi trọc, đất đai cằn cỗi, trước đây bà con thường gieo trồng các loại cây ngắn ngày, năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế. Để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, địa phương đã vận động bà con chuyển sang trồng rừng, trong đó chủ yếu là cây keo.

Đây là loại cây dễ sống, không đòi hỏi kỹ thuật trồng quá cao, không tốn nhiều công chăm sóc, là nguyên liệu để sản xuất giấy. Theo tính toán, với chi phí đầu tư khoảng từ 10 - 15 triệu đồng/ha, nếu chăm sóc tốt thì chỉ sau 5 năm, 1 ha rừng cho thu hoạch 100 - 130 ster gỗ, có thể mang lại thu nhập từ 50 - 80 triệu đồng cho người trồng.

 

Như gia đình anh Nguyễn Văn Điêu, ở thôn 1 xã Cư K’róa đã chuyển 8 ha đất nương rẫy sỏi đá, cằn cỗi sang trồng keo lai, trong đó, 3,5 ha đã được khai thác thu về trên 300 triệu đồng.

Gia đình bà Mạc Thị Pơ, thôn 1 xã vùng sâu Cư K’róa trồng 3 ha keo lai cấy mô, đã khai thác đợt 1 thu về trên 200 triệu đồng.

Là địa phương có phong trào trồng rừng tốt nhất ở tỉnh Đắk Lắk, M’Đrắk hiện có trên 70% gia đình tham gia phát triển nghề rừng bằng hình thức trồng rừng với giống keo lai, trong đó hộ thấp nhất trồng gần 1 ha, có những hộ trồn trên 10 ha). Hướng đi này đã giúp hàng trăm gia đình thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Tạo ‘đòn bẩy’ phát triển kinh tế địa phương

Để nâng cao giá trị và chất lượng rừng trồng, M’Đrắk phân công cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, giúp đỡ các gia đình chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh cây rừng. Huyện đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tuyển chọn các loại giống chất lượng cao, được kiểm soát, quản lý chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ theo chuỗi quy trình sản xuất giống.

Với định hướng phát triển kinh tế đồi rừng trở thành thế mạnh của địa phương, hằng năm huyện M’Đrắk phấn đấu trồng mới trên 1.000 ha rừng nguyên liệu trên diện tích đất sau thu hoạch.

HTX Tiến Nam

Năm 2016, toàn huyện trồng mới 1.135 ha rừng nguyên liệu, đạt 103,2% kế hoạch; trong đó, các công ty, doanh nghiệp trồng 673 ha, các hộ cá thể trồng 462 ha. Các địa phương và đơn vị cũng đã thu hoạch 108.340 m3 gỗ rừng trồng. Riêng trong 7 tháng đầu năm 2017, huyện M’Đrắk ươm trên 300.000 cây keo giống, khoảng 7.000 cây phân tán và trên 6.000 cây gỗ sao, chuẩn bị trồng mới 1.100 ha rừng, tập trung ở các xã Ea M'đoal 310 ha, Ea Trang 240 ha, Ea Lai 150 ha; các địa phương còn lại từ 20 - 100 ha…

Song song với việc phát triển diện tích, cải thiện chất lượng cây giống, thì công tác thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển chế biến lâm sản cũng được chú trọng. Theo đó, địa phương đã dần hình thành các chuỗi trồng rừng gắn liền với chế biến, xuất khẩu gỗ như của HTX Tiến Nam với tổng vốn đăng ký gần 189 tỷ đồng, Công ty Cổ phần trồng rừng Trường Thành M’Đrắk, Công ty TNHH Tam Phát, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp M’Đrắk… Riêng trong năm 2016, nhà máy gỗ dăm của Hợp tác xã Tiến Nam đã thu mua trên 62.600 tấn keo nguyên liệu từ bà con nông dân.

Nhờ tập trung trồng cây gỗ keo, có đầu ra cho sản phẩm, đời sống của người dân và kinh tế huyện M’Đrắk không ngừng khởi sắc, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 20 triệu đồng/năm, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của huyện.

M.M - Thu Hương (tổng hợp)